You are on page 1of 8

Câu 1. Khái niệm hệ thống điều khiển tự động thủy khí.

Vẽ sơ đồ và phân tích các


thành phần của hệ thống tự động thủy khí điển hình.
Câu 2. Phân tích ưu nhược điểm của cấu trúc điều khiển vòng kín và vòng hở. Xây
dựng và phân tích cấu trúc điều khiển vị trí xy-lanh thủy lực dạng vòng kín.
Câu 3. Phân tích ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của hệ thống tự động bằng khí
nén.
Câu 4. Phân tích ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của hệ thống tự động bằng thủy
lực.
Câu 5. So sánh hệ thống tự động thủy khí và hệ thống tự động bằng điện - điện tử
thông thường.
Câu 6. Nêu vai trò, đặc điểm của hệ thống sản xuất và phân phối năng trong hệ thống
điều khiển tự động thủy khí.
Câu 7. Trình bày chức năng tổng quát, nêu các thành phần, phân tích chức năng của
từng thành phần trong hệ thống sản xuất và phân phối khí nén
Câu 8. Trình bày chức năng tổng quát, nêu các thành phần, phân tích chức năng của
từng thành phần trong hệ thống sản xuất và phân phối dầu thủy lực
Câu 9. Phân loại máy nén khí. Cấu tạo cơ bản, nguyên lý hoạt động và ưu nhược
điểm của máy nén khí kiểu cánh gạt?
Câu 10. Phân loại máy nén khí. Cấu tạo cơ bản, nguyên lý hoạt động và ưu nhược
điểm của máy nén khí kiểu piston?
Câu 11. Trình bày chức năng tổng quát của hệ thống phân phối khí nén. Nêu các
thành phần và chức năng của từng thành phần trong hệ thống phân phối khí nén?
Câu 12. Các thành phần của hệ thống xử lý khí nén? Trình bày cấu tạo cơ bản và
nguyên lý hoạt động của bộ lọc trong hệ thống xử lý khí nén?
Câu 13. Phân loại bơm thủy lực. Cấu tạo cơ bản, nguyên lý hoạt động và ưu nhược
điểm của bơm piston dọc trục kiểu đĩa nghiêng?
Câu 14. Phân loại bơm thủy lực. Cấu tạo cơ bản, nguyên lý hoạt động và ưu nhược
điểm của bơm piston dọc trục kiểu trục nghiêng?
Câu 15. Phân loại bơm thủy lực. Cấu tạo cơ bản, nguyên lý hoạt động và ưu nhược
điểm của bơm piston hướng kính?
Câu 16. Phân loại bơm thủy lực. Cấu tạo cơ bản, nguyên lý hoạt động và ưu nhược
điểm của bơm cánh gạt?
Câu 17. Phân loại bơm thủy lực. Cấu tạo cơ bản, nguyên lý hoạt động và ưu nhược
điểm của bơm bánh răng?
Câu 18. Chức năng và các thành phần cơ bản của hệ thống xử lý dầu thủy lực. Vai
trò và các lắp đặt bộ lọc dầu trong hệ thống tự động bằng thủy lực?
Câu 19. Chức năng và các thành phần cơ bản của hệ thống xử lý dầu thủy lực? Chức
năng và cách tiêu chí lựa chọn bể dầu thủy lực trong hệ thống phân phối dầu thủy
lực?
Câu 20. Phân loại động cơ thủy lực. Cấu tạo cơ bản, nguyên lý hoạt động và ưu
nhược điểm của động cơ thủy lực kiểu cánh gạt?
Câu 21. Phân loại động cơ thủy lực. Cấu tạo cơ bản, nguyên lý hoạt động và ưu
nhược điểm của động cơ thủy lực kiểu bánh răng ăn khớp ngoài?
Câu 22. Phân loại động cơ thủy lực. Cấu tạo cơ bản, nguyên lý hoạt động và ưu
nhược điểm của động cơ thủy lực kiểu bánh răng ăn khớp trong?
Câu 23. Phân loại động cơ thủy lực. Cấu tạo cơ bản, nguyên lý hoạt động và ưu
nhược điểm của động cơ thủy lực kiểu piston hướng kính?
Câu 24. Phân loại động cơ thủy lực. Cấu tạo cơ bản, nguyên lý hoạt động và ưu
nhược điểm của động cơ thủy lực piston dọc trục kiểu đĩa nghiêng?
Câu 25. Phân loại động cơ thủy lực. Cấu tạo cơ bản, nguyên lý hoạt động và ưu
nhược điểm của động cơ thủy lực piston dọc trục kiểu trục nghiêng?
Câu 26. Tốc độ quay và mô-men tạo ra ở đầu trục động cơ thủy lực kiểu bánh răng
phụ thuộc vào những tham số nào? Các phương pháp điều chỉnh tốc độ quay của
động cơ thủy lực kiểu bánh răng?
Câu 27. Tốc độ quay và mô-men tạo ra ở đầu trục động cơ thủy lực kiểu cánh gạt
phụ thuộc vào những tham số nào? Các phương pháp điều chỉnh tốc độ quay của
động cơ thủy lực kiểu cánh gạt?
Câu 28. Tốc độ quay và mô-men tạo ra ở đầu trục động cơ thủy lực piston hướng
kính phụ thuộc vào những tham số nào? Các phương pháp điều chỉnh tốc độ quay
của động cơ thủy lực piston hướng kính?
Câu 29. Tốc độ quay và mô-men tạo ra ở đầu trục động cơ thủy lực piston dọc trục
kiểu đĩa nghiêng phụ thuộc vào những tham số nào? Các phương pháp điều chỉnh tốc
độ quay của động cơ thủy lực piston dọc trục kiểu đĩa nghiêng?
Câu 30. Tốc độ quay và mô-men tạo ra ở đầu trục động cơ thủy lực piston dọc trục
kiểu trục nghiêng phụ thuộc vào những tham số nào? Các phương pháp điều chỉnh
tốc độ quay của động cơ thủy lực piston dọc trục kiểu trục nghiêng?
Câu 31. Phân loại động cơ khí nén. Cấu tạo cơ bản, nguyên lý hoạt động và ưu
nhược điểm của động cơ khí nén kiểu cánh gạt?
Câu 32. Phân loại động cơ khí nén. Cấu tạo cơ bản, nguyên lý hoạt động và ưu
nhược điểm của động cơ khí nén kiểu piston?
Câu 33. Tốc độ quay và mô-men tạo ra ở đầu trục động cơ khí nén kiểu cánh gạt phụ
thuộc vào những tham số nào? Các phương pháp điều chỉnh tốc độ quay của động cơ
khí nén kiểu cánh gạt?
Câu 34. Tốc độ quay và mô-men tạo ra ở đầu trục động cơ khí nén kiểu piston phụ
thuộc vào những tham số nào? Các phương pháp điều chỉnh tốc độ quay của động cơ
khí nén kiểu piston?
Câu 35. Phân loại xylanh thủy lực. Cấu tạo cơ bản, nguyên lý hoạt động và ưu nhược
điểm của các loại xylanh thủy lực?
Câu 36. Các phần tử điều khiển - điều chỉnh chính trong hệ thống điều khiển tự động
thủy khí. Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động của van an toàn. Vẽ sơ đồ một ứng
dụng điển hình của van an toàn.
Câu 37. Các phần tử điều khiển - điều chỉnh chính trong hệ thống điều khiển tự động
thủy khí. Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động của van tràn. Vẽ sơ đồ một ứng
dụng điển hình của van tràn.
Câu 38. Các phần tử điều khiển - điều chỉnh chính trong hệ thống điều khiển tự động
thủy khí. Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động của van điều chỉnh áp suất. Vẽ sơ
đồ một ứng dụng điển hình của van điều chỉnh áp suất.
Câu 39. Các phần tử điều khiển - điều chỉnh chính trong hệ thống điều khiển tự động
thủy khí. Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động của van điều chỉnh lưu lượng. Ứng
dụng của van điều chỉnh lưu lượng trong hệ thống tự động thủy khí.
Câu 40. Vai trò và phân loại van điều khiển hướng trong hệ thống điều khiển tự động
thủy khí. Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động của van điều khiển hướng 4/2.
Câu 41. Vai trò và phân loại van điều khiển hướng trong hệ thống điều khiển tự động
thủy khí. Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động của van điều khiển hướng 4/3.
Câu 42. Vai trò và phân loại van điều khiển hướng trong hệ thống điều khiển tự động
thủy khí. Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động của van điều khiển hướng 5/2.
Câu 43. Vai trò và phân loại van điều khiển hướng trong hệ thống điều khiển tự động
thủy khí. Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động của van điều khiển hướng 5/3.
Câu 44. Phân loại van tuyến tính. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa van
tuyến tính và van điện từ ON/OFF. Ứng dụng của van tuyến tính trong các hệ thống
tự động thủy khí?
Câu 45. Xét hệ thống thực hiện chạy dao bằng thủy lực có sơ đồ như sau:

Tốc độ dịch chuyển được điều khiển bởi van tiết lưu. Tính chọn các phần tử trong hệ
thống trên biết rằng:
- Lực chạy dao lớn nhất có thể sinh ra Fmax = 10kN
- Lượng chạy dao nhỏ nhất smin = 20 mm/phút
- Lượng chạy dao lớn nhất smax = 200 mm/phút
- Trọng lượng bàn máy G = 3 kN
- Hệ số ma sát trượt:  = 0.2
- Lưu lượng tối thiểu qua van tiết lưu Qtlmin = 0.1 lít/phút
- Bỏ qua tổn hao tổn thất qua trên ống dẫn và ống nối.
Câu 46. Xét hệ thống truyền động cho máy mài bằng thủy lực có sơ đồ như sau:

Tốc độ dịch chuyển được điều khiển bởi van tiết lưu. Tính chọn các phần tử trong hệ
thống trên biết rằng:
- Lực cắt lớn nhất có thể sinh ra Pmax = 1kN
- Tốc độ dịch chuyển nhỏ nhất vmin = 100 mm/phút
- Tốc độ dịch chuyển lớn nhất vmax = 2000 mm/phút
- Khối lượng bàn máy G = 300 kG
- Hệ số ma sát trượt:  = 0.1
- Lưu lượng tối thiểu qua van tiết lưu Qtlmin = 0.1 lít/phút
- Bỏ qua tổn hao tổn thất qua trên ống dẫn và ống nối.
Câu 47. Xét hệ thống truyền động thủy lực nâng hạ ô tô trong gara có sơ đồ như sau:

Tốc độ dịch chuyển được điều khiển bởi van tiết lưu. Tính chọn các phần tử trong hệ
thống trên biết rằng:
- Tốc độ nâng nhỏ nhất vmin = 2 m/phút
- Tốc độ nâng lớn nhất vmax = 4 m/phút
- Khối lượng xe và giá nâng lớn nhất mmax = 3000 kg
- Hệ số ma sát trượt:  = 0.1
- Bỏ qua tổn hao tổn thất qua trên ống dẫn và ống nối.
Câu 48. Xây dựng mạch điều khiển cho hệ thống dập tạo hình bằng khí nén như sau:
Hệ thống sử dụng hai xylanh A và xylanh B, trong đó xylanh A có nhiệm vụ kẹp
phôi gia công, xylanh B dập tạo hình. Cảm biến hành trình đầu và hành trình cuối
cho 2 xylanh A và B lần lượt là S1, S2 và S3,S4. Tín hiệu m là tín hiệu khởi động cho
hệ thống bắt đầu hoạt động.
Câu 49. Xây dựng mạch điều khiển cho hệ thống thay đổi lượng ăn dao bằng thủy
lực như sau:

Hệ thống sử dụng xylanh A để thay đổi lượng ăn dao trong máy gia công. Lượng ăn
dao thay đổi dựa vào tín hiệu từ cảm biến S1, S2. Khi chạm vào cảm biến S3 báo quá
trình gia công hoàn tất dưa dao gia công về vị trí ban đầu. Tín hiệu m là tín hiệu khởi
động cho hệ thống bắt đầu hoạt động.
Câu 50. Xây dựng mạch điều khiển vị trí phôi gia công và mũi khoan bằng thủy lực
như sau:
Hệ thống sử dụng xylanh A để thay đổi vị trí của phôi cần khoan gia công ở hai vị trí
tương ứng với 2 cảm biến S2 và S3. Xylanh B điều khiển chuyển động của mũi khoan
với hành trình giới hạn nhờ 2 cảm biến S4, S5. Khi thực hiện gia công xong chi tiết,
xylanh A có nhiệm vụ đưa phôi trở về vị trí ban đầu để kết thúc quá trình gia công.
Tín hiệu m là tín hiệu khởi động cho hệ thống bắt đầu hoạt động.

You might also like