You are on page 1of 5

ĐÁP ÁN GỢI Ý CHƯƠNG 3

Bài 1. Dựa vào độ âm điện, hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion: HClO, KHS, HCO 3-.
(Cho: nguyên tố: K H C S Cl O
Độ âm điện: 0,8 2,1 2,5 2,5 3, 3,5).
Bài 2. Dựa vào độ âm điện, hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực của liên kết giữa 2 nguyên tử
trong phân tử các chất sau:
CaO, MgO, CH4, AlN, N2, NaBr, BCl3, AlCl3. Phân tử chất nào có chứa liên kết ion? Liên kết
cộng hoá trị không cực, có cực?
(Cho độ âm điện của O = 3,5; Cl = 3,0; Br = 2,8; Na = 0,9; Mg = 1,2;
Ca = 1,0; C = 2,5; H = 2,1; Al = 1,5; N = 3; B = 2,0).
Bài 3. Viết phương trình phản ứng và dùng sơ đồ biểu diễn sự trao đổi electron trong quá trình phản
ứng giữa:
a) Natri và clo b) Canxi và flo
c) Magie và oxi d) Nhôm và oxi
Cho biết điện hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất được tạo thành
Bài 4. Viết công thức cấu tạo và cho biết cộng hoá trị của các nguyên tố trong các chất sau:
N2, NH3, N2O,NO2, N2O5, HNO3
Bài 5. Viết công thức cấu tạo của các chất sau:
CaCO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)2
Bài 6. R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm
thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R nhỏ hơn 34.
1. Xác định R
2. X là hợp chất khí của R với hiđro, Y là oxit của R có chứa 50% oxi về khối lượng. Xác định công
thức phân tử của X và Y.
3. Viết công thức cấu tạo các phân tử RO 2; RO3; H2RO4.
Bài 7. Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl loãng, được 1,568 lit khí H 2.
Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lit khí SO2.
Viết các phương trình hóa học và xác định tên kim loại M. Các thể tích khí đo ở đktc.
Bài 8. Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại thành kim loại cần dùng 3,36 lit H 2. Hòa tan
hết lượng kim loại thu được vào dung dịch HCl loãng thấy thoát ra 2,24 lit khí H 2. Biết các khí đo ở
đktc.
Xác định công thức của oxit. Cho biết số oxi hóa và hóa trị của kim loại trong oxit.
Bài 9. Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn
bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim
loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lit khí H 2 (đktc).
1. Xác định công thức oxit kim loại.
2. Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư)
được dung dịch X và có khí SO2 bay ra.
Hãy xác định nồng độ mol/lit của muối trong dung dịch X.
Coi thể tích của dung dịch không thay đổi trong suốt quá trình phản ứng.
Bài 10. Hòa tan hoàn toàn 7 gam kim loại M trong 200 gam dung dịch HCl vừa đủ thu được 206,75
gam dung dịch A.
1. Xác định M và nồng độ % của dung dịch HCl.
2. Hòa tan 6,28 gam hỗn hợp X gồm M và một oxit của M trong 170 ml dung dịch HNO 3 2M (loãng,
vừa đủ) thu được 1,232 lit NO (đktc).
Tìm công thức của oxit. Cho biết số oxi hóa và hóa trị của M trong oxit.
III. Hướng dẫn giải – Đáp án
Bài 1. Trong HClO: H-O-Cl có liên kết H-O là cộng hoá trị phân cực (Dc = 1,4)
liên kết O-Cl là cộng hoá trị phân cực yếu (Dc = 0,5)
Trong KHS: K-S-H có liên kết K-S là liên kết ion (Dc = 1,7)
liên kết S-H là cộng hoá trị phân cực yếu (Dc = 0,4)
Bài 2. Thứ tự tăng dần độ phân cực của liên kết:

N2, CH4, BCl3, AlN,

Dc = 0,0 0,4 1,0 1,5


- Phân tử chất có liên kết ion: NaBr, MgO, CaO
- Phân tử chất có liên kết cộng hoá trị có cực: CH 4, BCl3, AlN, AlCl3
- Phân tử chất có liên kết cộng hoá trị không cực: N 2,
Bài 2. a) Na → Na+ + e và Cl + e → Cl- Þ 2Na + Cl2 → 2Na+ + 2Cl- → 2NaCl
b) Ca → Ca2+ + 2e và F + e → F- Þ Ca + F2 → Ca2+ + 2F- → CaF2
b) Mg → Mg2+ + 2e và O + 2e → O2- Þ 2Mg + O2 → 2Mg2+ + 2O2- → 2MgO
b) Al → Al3+ + 3e và O + 2e → O2- Þ 4Al + 3O2 → 4Al3+ + 6O2- → 2Al2O3
Bài 3. Viết công thức cấu tạo và cho biết cộng hoá trị của các nguyên tố trong các chất sau:
N2, NH3, N2O,NO2, N2O5, HNO3
Bài 4
1. Gọi số oxi hóa dương cao nhất và số oxi hóa âm thấp nhất của R lần lượt là +m và -n.
Số oxi hóa cao nhất của R trong oxit là +m nên ở lớp ngoài cùng nguyên tử R có m electron.
Số oxi hóa trong hợp chất của R với hiđro là -n nên để đạt được cấu hình 8 electron bão hòa của khí
hiếm, lớp ngoài cùng nguyên tử R cần nhận thêm n electron.
Ta có: m + n = 8. Mặt khác, theo bài ra: +m + 2(-n) = +2 m - 2n = 2.
Từ đây tìm được: m = 6 và n = 2. Vậy R là phi kim thuộc nhóm VI.
Số khối của R < 34 nên R là O hay S. Do oxi không tạo được số oxi hóa cao nhất là +6 nên R là lưu
huỳnh.
2. Trong hợp chất X, S có số oxi hóa thấp nhất nên X có công thức là H 2S.
Gọi công thức oxit Y là SOn.
Do %S = 50% nên = n = 2. Công thức của Y là SO2.
3. Công thức cấu tạo của SO2; SO3; H2SO4:
Bài 5.
Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol.
Phần 1:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(mol): x x
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
(mol): y 0,5ny
Số mol H2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07.
Phần 2:
2Fe + 6H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
(mol): x 1,5x
2M + 2nH2SO4(đặc) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
(mol): y 0,5nx
Số mol SO2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06.
Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy hay M = 9n.
Ta lập bảng sau:

n 1 2

M 9 (loại) 18 (loại)
Vậy M là Al.
Bài 6
Gọi công thức oxit là MxOy = a mol.
MxOy + yH2 xM + yH2O
(mol): a ay ax
Ta có: a(Mx + 16y) = 8 và ay = 0,15. Như vậy Max = 5,6.
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
(mol): ax 0,5nax
Ta có: 0,5nax = 0,1 hay nax = 0,2.
Lập tỉ lệ: . Vậy M = 28n.
Ta lập bảng sau:

n 1

M 28 (loại)

Vậy kim loại M là Fe.


Lập tỉ lệ: . Vậy công thức oxit là Fe2O3.
Số oxi hóa của sắt trong oxit là +3, hóa trị của sắt là III.
Bài 7
Gọi công thức oxit là: MxOy = a mol. Ta có: a(Mx + 16y) = 4,06.
MxOy + yCO xM + yCO2
(mol): a ax ay
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3¯ + H2O
(mol): ay ay
Ta có: ay = 0,07. Từ đây suy ra: Max = 2,94.
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
(mol): ax 0,5nax
Ta có: 0,5nax = 0,0525 hay nax = 0,105.
Lập tỉ lệ: . Vậy M = 28n.
Ta lập bảng sau:

n 1
M 28 (loại)

Vậy kim loại M là Fe.


Lập tỉ lệ: . Vậy công thức oxit là Fe3O4.
Bài 8
1. Gọi hóa trị kim loại là n và số mol là a mol. Ta có: Ma = 7.
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
(mol): a a 0,5na
Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 6,75 gam nên:
7 - 0,5na2 = 6,75 hay na = 0,25.
Lập tỉ lệ: . Vậy M = 28n.
Ta lập bảng sau:

n 1

M 28 (loại)

Vậy kim loại M là Fe.


2. Gọi số mol: Fe = b và FexOy = c mol. Ta có 56b + (56x + 16y)c = 6,28.
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
(mol): b 4b b
3FexOy + (12x - 2y)HNO3 3xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO+ (6x - y)H2O
(mol): c
Ta có: 4b + = 0,34 và b + = 0,055.
Từ đây tính được: b = 0,05 mol; xc = 0,045 mol và yc = 0,06 mol.
Lập tỉ lệ: . Vậy công thức oxit là Fe3O4.
Số oxi hóa của sắt trong oxit là +, hóa trị của sắt là II và III (FeO.Fe 2O3).

You might also like