You are on page 1of 7

VẼ BIỂU ĐỒ VÀ NHẬN XÉT VỀ TS – VCSH- NỢ PHẢI TRẢ

2018

29%

50%

21%

TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ VỐN CSH

2017

21%

50%

29%

TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ VỐN CSH


2016

33%

50%

17%

TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ VỐN CSH

Nhận xét chung:


-Hầu như tài sản của công ty chứng khoán HSC qua các năm biến động không nhiều
trong tổng cơ cấu tài sản, vốn chủ sở hữu và nợ.
-Trong năm 2017, tổng nguồn vốn của HSC tăng thêm 3.000 tỷ đồng, trong đó 2.600 tỷ
đồng từ các khoản phải trả (chủ yếu là vay ngắn hạn và trái phiếu HSC) và 400 tỷ đồng từ
vốn chủ sở hữu (chủ yếu là từ lợi nhuận để lại). Các nguồn tăng thêm lần lượt phân bổ
vào cho vay margin và các khoản đầu tư tài sản tài chính. Việc sử dụng hiệu quả các
nguồn vốn đã góp phần vào sự tăng trưởng của các mảng doanh thu của HSC
+Nợ phải trả tăng dần qua các năm, đặc biệt năm 2017 tăng rất cao chủ yếu là do lượng
trái phiếu phát hành cho các nhà đầu tư cá nhân và tổ chức trong và ngoài nước tăng
mạnh lên 800 tỷ. Mục đích là nhằm nâng cao năng lực tài chính, mở rộng hoạt động kinh
doanh. Thực chất, hoạt động cho vay ký quỹ được HSC đánh giá là yếu tố quan trọng
hàng đầu hỗ trợ HSC tăng thị phần môi giới của công ty trong bối cảnh nhiều CTCK có
biểu hiện tăng magin khi quy mô thị trường ngày càng tăng.

+ Vốn chủ sở hữu biến động không đều, năm 2017 giảm 12% so với năm 2016, tăng
8% so với năm 2018.
VẼ BIỂU ĐỒ VÀ NHẬN XÉT VỀ TS

2018

1.Tiền và các khoản tương đương


tiền
2.Tài sản tài chính ghi nhận thông
qua lãi/lỗ (FVTPL)
3.Các khoản cho vay
4.Trả trước cho người bán
5.Phải thu các dịch vụ công ty
chứng khoán cung cấp
6.Các khoản phải thu khác
7.Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký
cược ngắn hạn
8.Tài sản cố định hữu hình
9.Tài sản cố định vô hình
10.Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
11.Tài sản dài hạn khác
2017

1.Tiền và các khoản tương đương


tiền
2.Tài sản tài chính ghi nhận thông
qua lãi/lỗ (FVTPL)
3.Các khoản cho vay
4.Trả trước cho người bán
5.Phải thu các dịch vụ công ty
chứng khoán cung cấp
6.Các khoản phải thu khác
7.Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký
cược ngắn hạn
8.Tài sản cố định hữu hình
9.Tài sản cố định vô hình
10.Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
11.Tài sản dài hạn khác
2016

1.Tiền và các khoản tương


đương tiền
2.Tài sản tài chính ghi nhận
thông qua lãi/lỗ (FVTPL)
3.Các khoản cho vay
4.Trả trước cho người bán
5.Phải thu các dịch vụ công ty
chứng khoán cung cấp
6.Các khoản phải thu khác
7.Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký
cược ngắn hạn
8.Tài sản cố định hữu hình
9.Tài sản cố định vô hình
10.Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
11.Tài sản dài hạn khác

Nhận xét chung:


 Tổng tài sản vào năm 2018 đạt 5.256 tỷ đồng, giảm 21.3% so với tổng tài sản thời
điểm năm 2017 chủ yếu do dư nợ cho vay ký quỹ giảm vì các nhà đầu tư duy trì
tâm lý thận trọng và giảm vay ký quỹ vào thời điểm cuối năm. Tổng tài sản cũng
giảm do các khoản đầu tư tài chính giảm khi HSC tiến hành thoái vốn phần lớn
danh mục đầu tư trong năm 2018 và không tái đầu tư trong giai đoạn còn lại của
năm 2018. Tổng tài sản tại 2018 chủ yếu bao gồm các khoản cho vay ký quỹ,
chiếm 63% tổng tài sản và tài sản tài chính, chiếm 17% tổng tài sản.
BIẾN ĐỘNG TỔNG TÀI SẢN
8,000,000,000,000.00
7,000,000,000,000.00
6,000,000,000,000.00
5,000,000,000,000.00
Linear ()
4,000,000,000,000.00
3,000,000,000,000.00
2,000,000,000,000.00
1,000,000,000,000.00
0.00
1 2 3

 Tiền và các khoản tương đương tiền tăng dần qua các năm, vào năm 2017 tăng
mạnh gần 197 tỷ, tăng 69% so với năm 2016. NĐT có thể chú ý đến khoản mục tiền
và các khoản tương đương để cho thấy công ty có tiềm lực mạnh và không gặp phải
những rủi ro về thanh khoản. Có được con số như trên là nhờ vào sự tăng đột biến của
tiền gửi của NĐT
 Năm 2016 khoản lỗ các tài sản tài chính FVTPL lên tới 306 tỷ đồng. Mặc dù lãi
từ khoản mục này đạt 319,8 tỷ đồng (gấp 4,4 lần so với cùng kỳ 2017), nhưng tính
chênh lệch ra chỉ còn dương 24,3 tỷ đồng, giảm 66,5% so với cùng kỳ 2017. Đây
cũng là một trong lý do làm cho tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của HSC trong
2018 chỉ tăng 5,7% từ 173,8 tỷ đồng lên 183,9 tỷ đồng. Vào thời điểm cuối năm
2017, danh mục tài sản tài chính FVTPL của HSC có giá trị ghi sổ 890 tỷ đồng với
gần 70% là từ cổ phiếu niêm yết và giao dịch trên UPCoM. Tuy nhiên, tại thời
điểm 2017 danh mục này chỉ còn giá trị gốc 260 tỷ đồng, trong đó giá trị gốc của
cổ phiếu niêm yết và cổ phiếu giao dịch trên UPCoM chỉ còn 43,2 tỷ đồng. Như
vậy, HSC đã hạ tỷ trọng danh mục tự doanh khá mạnh trong nửa đầu năm 2018.
 Các số dư cho vay ký quỹ đã tăng 64% lên 4.501 tỷ đồng nhưng tỷ trọng trong
tổng tài sản giảm xuống còn 67% so với mức 76% trong năm 2016. Ngược lại, các
khoản đầu tư tài chính năm 2017 tăng hơn 3 lần và chiếm 19% trong tổng tài
sản, so với mức thấp 8% trong năm 2016. Năm 2018 các khoản đầu tư tài chính
giảm so với năm 2017 khoảng 1.3 tỷ đồng
 Tài sản cố định hữu hình tăng đột biến ở năm 2017, tăng gần 12 tỷ so với năm
2016 cho thấy công ty chứng khoán ở thời điểm này tăng cường mở rộng kinh
doanh, mua sắm các thiết bị hiện đại phục vụ mảng tự doanh, cụ thể công ty đã
tăng cường mua sắm các thiết bị hiện đại như công cụ chuẩn hóa hệ thống CNTT
tự động hóa bằng các chương trình, số hóa các dịch vụ; xây dựng Trung tâm khôi
phục dữ liệu sau thảm họa; xây dựng thành công hệ thống Cybersecurity nhằm
đảm bảo an toàn, bảo mật và chống rò rỉ, mất dữ liệu khách hàng...
 Các khoản cầm cố, thế chấp, kí quỹ, kí cược ngắn hạn tăng dần qua các năm,
năm 2018 tăng 2810 tỷ

You might also like