You are on page 1of 2

5 thành tố csđn: có mục tiêu (phát triển – an ninh – vị thế), có nhiệm vụ (từ mục

tiêu tìm ra nhiệm vụ), nguyên tắc (bất di bất dịch: giữ độc lập tự chủ, lợi ích
quốc gia dân tộc đầu tiên), phương châm (thêm bạn bớt thù, đa phương đa dạng
hóa) và định hướng (thứ tự ưu tiên)
=> triển khai và đánh giá sau khi thực hiện để rút ra exp, lên kế hoạch cho
tương lai
Giai đoạn 75 – 85 => giai đoạn chống thế bao vây cấm vận (chống rồi mới phá,
chống là thế bị động, loay hoay)
- bối cảnh: giai đoạn khó khăn, bị bao vây cấm vận, chiến tranh 2 đầu (tây bắc
và tây nam), bạn bè ở xa không chi viện
- muốn mở rộng quan hệ nhưng lại bị bao vây cấm vận => do đi sai hướng, tập
trung vào việc phát triển như 1 nước cộng sản mà lại k chú ý đến việc phát triển
toàn diện
- VN trong hào quang lẫy lừng, biểu tượng của đấu tranh chống xâm lược => bị
lên án là kẻ đi xâm lược.
- Vừa bước ra khỏi war lớn thì rơi vào hai war còn lại hai miền, liên miên kéo
dài, không thể ưu tiên phát triển kte => dồn sang an ninh quốc phòng
75-78: hết sức mở rộng quan hệ, tận dụng mọi thứ cta có
78-86: chống bao vây cấm vận
1. Cơ sở hoạch định CSĐN
- Tình hình quốc tế và khu vực:
+ thế giới trong giai đoạn 2 phe 2 cực, có đối đầu trong Trung – Xô, Trung –
Mỹ. TQ đầu những năm 70 có những động thái cải thiện quan hệ với Mỹ. Mỹ -
Xô giai đoạn hòa hoãn, yếu tố ý thức hệ không còn như trước.
+ xu thế đấu tranh trong cùng tồn tại hòa bình
+ phân hóa trong nội bộ càng trở nên gay gắt. Quan hệ VN – TQ xấu đi (từ hội
nghị Paris, Thông báo chung Thượng Hải)
+ CNXH biểu hiện trì trệ, quan hệ nội bộ mâu thuẫn.
=> Tình hình khu vực:
- các nước ĐNA tích cực sau war VN, nghĩ đến xu hướng hợp tác, cải thiện
quan hệ.
- sự quan tâm của Mỹ đến khu vực này giảm dần, Mỹ rút, LX và TQ tăng cường
sự hiện diện, cạnh tranh về mức ảnh hưởng
=> Tình hình đất nước:
- độc lập và thống nhất lãnh thổ nhưng chưa thống nhất về hành chính chính trị.
- vực dậy nền kinh tế sau chiến tranh
- vấn đề hòa giải và thống nhất kinh tế - xã hội: boat people => khủng hoảng
nhân đạo, chịu sự chỉ trích của cộng đồng quốc tế.
- cộng đồng người Hoa: tạo làn sóng di cư của người Hoa ồ ạt từ VN ra biển =>
do sợ bị đấu tố trả thù => cớ để TQ gây hấn với VN (trong khi TQ nhiều lần
khống chế VN)
- sau khi thống nhất đất nước năm 75 => sự gây rối của Khơ me Đỏ, liên tục
quấy rối biên giới, tấn công ra đảo Thổ Chu,… => mình đưa quân vào giải
phóng Campuchia.
? Tại sao Thái Lan ủng hộ Pol Pot và lên án VN?
- TQ đang coi LX là kẻ thù => thấy VN bắt tay LX => lấy cớ.
- Nội bộ TQ: Đặng Tiểu Bình muốn lấy cớ đổi mới quân đội TQ do quân đội
thực chiến lạc hậu. Quân TQ yếu kém, bị kiềm chân bởi dân quân tự vệ VN.
-
- Việc áp dụng mô hình kte miền Bắc lên miền Nam: khó khăn và bất cập
+ Cải tạo công thương
+ Đặt nhiều chỉ tiêu không thực tế
+ Quan liêu
=> chính sách nóng vội, chủ quan. Kinh tế vô cùng khó khăn

- Mục tiêu:
+

You might also like