You are on page 1of 18

1.

Kiểm định Cronbach’s alpha

Để đảm bảo các các câu hỏi của các biến phụ thuộc đã được xác định có mức độ
tương quan thấp với nhau cũng như kiểm tra độ chính xác của dữ liệu thu thập
được từ đối tượng khảo sát khi họ có thật sự dành thời gian và nghiêm túc cung
cấp thông tin khảo sát, do đó chúng tôi thực hiện kiểm định cronbach’s alpha để
kiểm tra điều đó.

1.1. Biến độc lập “Thái độ - TD”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.870 5

Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha
Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted

TD1 16.02 9.705 .788 .715 .820


TD2 16.11 9.699 .745 .646 .830
TD3 16.85 11.089 .460 .231 .901
TD4 16.22 9.853 .785 .657 .822
TD5 16.24 9.944 .731 .564 .834

Bảng 1: Kết quả cronbach’s alpha của biến TD. (Nguốn: sinh viên thu thập)

Dựa vào kết quả bảng trên thấy rằng chỉ số cronbach’s alpha là 0.87 lớn hơn 0.6 và
các hệ số quan sát từ biến “Thái độ” ở cột Corrected Item-Total Correlation đều lớn
hơn 0.3, do đó các các hệ số quan sát này đảm bảo và có thể sử dụng để nhận được kết
quả có độ tin cậy.
1.2. Biến độc lập “Chủ quan - CQ”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha N of Items


Based on
Standardized
Items

.691 .692 5

Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha
Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted

CQ1 13.28 8.435 .363 .143 .678


CQ2 12.91 8.310 .466 .234 .633
CQ3 13.61 7.704 .506 .295 .614
CQ4 13.71 7.946 .486 .285 .624
CQ5 12.94 8.641 .414 .205 .654

Bảng 2: Kết quả Cronbach’s alpha của biến CQ. (Nguồn: sinh viên thu thập)

Dựa vào kết quả bảng trên thấy rằng chỉ số cronbach’s alpha là 0.691 lớn hơn 0.6 và
các hệ số quan sát từ biến “Chủ quan” ở cột Corrected Item-Total Correlation đều lớn
hơn 0.3, do đó các các hệ số quan sát này đảm bảo và có thể sử dụng để nhận được kết
quả có độ tin cậy.

1.3. Biến độc lập “Nhận thức kiểm soát hành vi – HV”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha N of Items


Based on
Standardized
Items

.857 .857 5
Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha
Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted

HV1 14.63 10.220 .635 .415 .837


HV2 14.29 10.668 .621 .410 .840
HV3 14.57 9.697 .750 .576 .806
HV4 14.54 10.008 .719 .547 .815
HV5 14.46 10.383 .637 .419 .836

Bảng 3: Kết quả cronbach’s alpha của biến HV. (Nguồn: sinh vien thu thập)

Dựa vào kết quả bảng trên thấy rằng chỉ số cronbach’s alpha là 0.857 lớn hơn 0.6 và
các hệ số quan sát từ biến “Chủ quan” ở cột Corrected Item-Total Correlation đều lớn
hơn 0.3, do đó các các hệ số quan sát này đảm bảo và có thể sử dụng để nhận được kết
quả có độ tin cậy.

1.4. Biến phụ thuộc “Ý định – YD”

Reliability Statistics

Cronbach's Cronbach's N of Items


Alpha Alpha Based on
Standardized
Items

.620 .615 3

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Squared Cronbach's
Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Multiple Alpha if Item
Correlation Deleted

YD1 8.01 2.405 .487 .255 .431


YD2 8.06 2.465 .485 .254 .435
YD3 7.74 3.342 .327 .107 .649

Từ kết quả bảng trên thấy rằng chỉ số cronbach’s alpha là 0.62 lớn hơn 0.6 và các hệ
số quan sát từ biến “Ý định” ở cột Corrected Item-Total Correlation đều lớn hơn 0.3,
do đó các các hệ số quan sát này đảm bảo và có thể sử dụng để nhận được kết quả có
độ tin cậy.
2. Thống kê mô tả
2.1. Giới tính

GT

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent

Nu 189 63.0 63.0 63.0

Valid Nam 111 37.0 37.0 100.0

Total 300 100.0 100.0

Bảng 4: Kết quả thống kê biên giới tính. (Nguồn: sinh viên thu thập)

Dựa vào kết quả trên thấy rằng, trong cuộc nghiên cứu này có đến 300 đối tượng
sinh viên được khảo sát với 189 là giới tính nam chiếm 63% cùng 111 đối tượng là
nữ chiếm 37%. Sự khác biệt giữa các số liệu được thể hiện rõ ở biểu đồ tròn bên
dưới.

2.2. Khoa

Khoa

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent

Valid Kinh te va Quan tri 198 66.0 66.0 66.0

Thiet ke va Nghe thuat 29 9.7 9.7 75.7

Khoa hoc va Xa hoi 13 4.3 4.3 80.0

Khoa hoc va Ky thuat 13 4.3 4.3 84.3

Du lich 26 8.7 8.7 93.0


Ngon ngu 21 7.0 7.0 100.0

Total 300 100.0 100.0

Bảng 5: Kết quả thống kê biến khoa. (Nguồn: sinh viên thu thập)

Dựa vào kết quả trên thấy rằng trong 300 sinh viên trường Đại học Hoa Sen được
khảo sát phân bố ở các khoa của trường, trong đó khoa Kinh tế và Quản trị chiếm số
lượng sinh viên được khảo sát nhiều nhất với 198 tương ứng với 66%, các khoa Thiết
kế và Nghệ thuật, Du lịch và Ngôn ngữ có số đối tượng khảo sát lần lượt là 29, 26, 21
tương ứng với 9.7%, 8.7%, 7% và khoa Khoa học và Xã hội cùng Khoa học và Kỹ
thuật có cùng số sinh viên được khảo sát là 13 đối tượng tương ứng với 4.3%. Sự phân
bố ở các khoa được thể hiện rõ thông qua biểu đồ dưới.

2.3. Năm học


Year

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent

Nam 1 44 14.7 14.7 14.7

Nam 2 58 19.3 19.3 34.0

Nam 3 68 22.7 22.7 56.7


Valid
Nam 4 125 41.7 41.7 98.3

Da ra truong 5 1.7 1.7 100.0

Total 300 100.0 100.0

Dựa vào kết quả trên thấy rằng, phần lớn đối tượng khảo sát hiện tại đang học tại
trường đại học Hoa Sen ở năm thứ 4 là 125 sinh viên, chiếm 41.7% và các sinh viên
năm 1, năm 2, năm 3 chiếm lần lượt là 44, 58, 68 sinh viên tương ứng với 14.7%,
19.3%, 68%. Ngoài ra, có 5 đối tượng thực hiện khảo sát đã hoàn thành lộ trình học tại
ghế nhà trường chiếm 1.7%. Sự phân bổ này sẽ được thể hiện rõ ở biểu đồ phía dưới.

2.4. Tham gia hoạt động

Tham Gia

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent

Khong 54 18.0 18.0 18.0

Valid Co 246 82.0 82.0 100.0

Total 300 100.0 100.0

Từ kết quả thống kê trên thấy rằng trong 300 đối tượng được khảo sát thì có đến 246
sinh viên tham gia các hoạt động rèn luyện thể chất trong vòng 6 tháng gần đấy chiếm
82%, mặt khác có 54 sinh viên trả lời là không chiếm 18%. Kết quả này được thể hiện
rõ tại biểu đồ dưới đây.
2.5. Tần suất hoạt động

Tan Suat

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent

< 1 lan 9 3.0 3.0 3.0

1 - 3 lan 163 54.3 54.3 57.3

Valid 3 - 5 lan 84 28.0 28.0 85.3

> 5 lan 44 14.7 14.7 100.0

Total 300 100.0 100.0

Dựa vào kết quả thống kê trên thấy rằng, các đối tượng thực hiện khảo sát có tần suất
hoạt động rèn luyện thể chất ở nhiều mức độ khác nhau trong đó hầu hết sinh viên
thực hiện chỉ thực hiện từ 1 đến 3 lần trong tuần (163 sinh viên với 54.3%) và từ 3 đến
5 lần trong tuần (84 sinh viên với 28%) cùng với một nhóm nhỏ sinh viên tích cực
tham gia các hoạt động rèn luyện với tần suất lớn hơn 5 lần trong tuần với 44 sinh
viên chiếm 14.7%, mặt khác có một nhóm nhỏ sinh viên hầu như không tham gia bất
kì hoạt động nào liên quan đến rèn luyện thể chất trong khoảng 6 tháng gần đây với 9
sinh viên tương ứng với 3%. Điều này được thể hiện rõ thông qua biểu đồ sau đây.
2.6. Thời gian rèn luyện

Time

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent

< 15' 56 18.7 18.7 18.7

15 - 30' 92 30.7 30.7 49.3

Valid 30 - 60' 79 26.3 26.3 75.7

> 60' 73 24.3 24.3 100.0

Total 300 100.0 100.0

Từ kết quả trên thấy rằng trong 300 đối tượng được khảo sát thì họ dành thời gian tập
luyện khác nhau, cụ thể 56 sinh viên (chiếm 18.7%) chỉ dành nhiều nhất 14’ để rèn
luyện và từ 15 đến 30’ có đến 92 sinh viên với 30.7% cùng với 79 sinh viên (chiếm
26.3%) dành từ 30 đến 60 phút để tập luyện và có một nhóm nhỏ sinh viên có niềm
đam mê, kiên trì dành hơn 60 phút để rèn luyện chiếm 24.3%. Những số liệu này sẽ
được thể hiện khác biệt rõ thông qua biểu đồ sau.
2.7. Cường độ tập luyện
Cuong Do

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent

Nhe 56 18.7 18.7 18.7

Vua 168 56.0 56.0 74.7


Valid
Cao 76 25.3 25.3 100.0

Total 300 100.0 100.0

Dựa vào bảng thống kê trên thấy rằng quá trình tập luyện của các đối tượng được khảo
sát khác nhau về cường độ tập luyện, cụ thể có 56 sinh viên tập với cường độ nhẹ
chiếm 18.7% cùng với 168 sinh viên tập luyện với cường độ cao hơn tí (vừa) chiếm
56% và cuối cùng có một nhóm đối tượng sinh viên tập luyện với cường độ cao với 76
đối tượng chiếm 25.3%. Điều này được thể hiện rõ thông qua biểu đồ sau.
3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Để biết được có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng đến biến phụ thuộc ý định rèn luyện của
sinh viên đại học Hoa Sen, chúng tôi tiến hành thực hiện kiểm định phân tích nhân tố
khám phá EFA.

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .871


Approx. Chi-Square 2030.748

Bartlett's Test of Sphericity df 105

Sig. .000

Từ bảng dữ liệu trên thấy rằng phân tích nhân tố khám phá EFA này đủ điều kiện và
có độ tin cậy để thực hiện phân tích dữ liệu của đề tài nghiên cứu vì 0.5 ≤ hệ số KMO
bằng 0.871 ≤ 1.
Mặt khác để kiểm tra có sự xuất hiện của sự tương quan của các biến quan sát tương
ứng với các biến độc lập, chúng tôi thực hiện kiểm định với các giả thuyết sau:
H0: Các biến quan sát không có sự tương quan với nhau trong mỗi nhóm yếu tố.
H1: Các biến quan sát có sự tương quan với nhau trong mỗi nhóm yếu tố.
Dựa vào dữ liệu bảng trên thấy rằng Sig = 0.000 < 0.05 (kiểm định Bartlett)
Do đó bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, như vậy việc sử dụng dữ liệu
để phân tích nhân tố khám phá là hoàn toàn phù hợp.
Từ bảng dữ liệu này thấy rằng có ba biến quan sát ảnh hưởng đến biến phụ thuộc khi
có tỷ lệ phần trăm phương sai trích lến đến 60,47% lớn hơn 50% đảm bảo điều kiện.
Từ đó ta có bảng dữ liệu phân tích nhân tố khám phá EFA hay ma trận xoay các biến
quan sát như sau:

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3

TD1 .859
TD2 .838
TD4 .821
TD5 .798
TD3 .452
HV4 .861
HV3 .813
HV1 .724
HV5 .710
HV2 .641
CQ3 .783
CQ4 .747
CQ2 .599
CQ1 .577
CQ5 .467

Extraction Method: Principal Component


Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization.
a. Rotation converged in 4 iterations.
Dựa vào kết quả bảng dữ liệu trên thấy rằng hầu hết các hệ số tải của các biến quan sát
đều lớn 0.5, tuy nhiên biến TD3 và CQ5 có hệ số tải bé hơn 0.5 do đó chúng tôi loại
bỏ biến này và thực hiện lại kiểm định phân tích nhân tố khám phá lần 2.

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .855


Approx. Chi-Square 1794.944

Bartlett's Test of Sphericity df 78

Sig. .000

Từ bảng dữ liệu trên thấy rằng phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 này đủ điều
kiện và có độ tin cậy để thực hiện phân tích dữ liệu của đề tài nghiên cứu vì 0.5 ≤ hệ
số KMO bằng 0.855 ≤ 1.
Mặt khác để kiểm tra có sự xuất hiện của sự tương quan của các biến quan sát tương
ứng với các biến độc lập lần hai, chúng tôi thực hiện kiểm định với các giả thuyết sau:
H0: Các biến quan sát không có sự tương quan với nhau trong mỗi nhóm yếu tố.
H1: Các biến quan sát có sự tương quan với nhau trong mỗi nhóm yếu tố.
Dựa vào dữ liệu bảng trên thấy rằng Sig = 0.000 < 0.05 (kiểm định Bartlett)
Do đó bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, như vậy việc sử dụng dữ liệu
để phân tích nhân tố khám phá là hoàn toàn phù hợp.

Từ kết quả chạy nhân tố khám phá lần hai này thấy rằng có ba biến quan sát ảnh
hưởng đến biến phụ thuộc khi có tỷ lệ phần trăm phương sai trích lến đến 64,59% lớn
hơn 50% đảm bảo điều kiện.
Từ đó ta có bảng dữ liệu phân tích nhân tố khám phá EFA hay ma trận xoay các biến
quan sát lần hai như sau:
Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3

TD1 .863
TD2 .845
TD4 .815
TD5 .800
HV4 .863
HV3 .820
HV1 .728
HV5 .712
HV2 .645
CQ3 .806
CQ4 .731
CQ1 .608
CQ2 .597

Extraction Method: Principal Component


Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.

Từ dữ liệu bảng trên thấy rằng các hệ số tải của các biến quan sát đều có chỉ số lớn
hơn 0.5 và không có sự xáo trộn giữa các biến quan sát của biến độc lập, mặc khác có
sự thay đổi về số biến quan do đó chúng tôi thực hiện thay đổi tên biến để phân biệt so
với ban đầu. Cụ thể biến N.TD (TD1, TD2, TD4, TD5); N.HV (HV1, HV2, HV3,
HV4, HV5) và N.CQ (CQ1, CQ2, CQ3, CQ4).

4. Kiểm định Cronbach’s alpha lần 2


Để đảm bảo các các câu hỏi của các biến quan sát được thay đổi sau khi đã phân tích
nhân tố khám phá EFA có mức độ tương quan thấp với nhau do đó chúng tôi thực
hiện kiểm định cronbach’s alpha lần hai cho các biến mới này để kiểm tra điều đó.

4.1. Biến độc lập “N.TD”


Reliability Statistics

Cronbach's Cronbach's N of Items


Alpha Alpha Based on
Standardized
Items

.901 .901 4

Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Squared Cronbach's


Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Multiple Alpha if Item
Correlation Deleted

TD1 12.51 6.298 .825 .715 .855


TD2 12.60 6.307 .774 .645 .874
TD4 12.71 6.580 .778 .639 .872
TD5 12.73 6.591 .737 .559 .886

Dựa vào kết quả bảng trên thấy rằng chỉ số cronbach’s alpha là 0.901 lớn hơn 0.6 và
các hệ số quan sát từ biến “N.TD” ở cột Corrected Item-Total Correlation đều lớn hơn
0.3, do đó các các hệ số quan sát này đảm bảo và có thể sử dụng để nhận được kết quả
có độ tin cậy.

4.2. Biến độc lập “N.CQ”

Reliability Statistics

Cronbach's Cronbach's N of Items


Alpha Alpha Based on
Standardized
Items

.654 .655 4

Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Squared Cronbach's


Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Multiple Alpha if Item
Correlation Deleted

CQ1 9.60 5.591 .364 .140 .636


CQ2 9.24 5.746 .412 .172 .602
CQ3 9.93 4.965 .521 .295 .523
CQ4 10.04 5.380 .447 .245 .578
Dựa vào kết quả bảng trên thấy rằng chỉ số cronbach’s alpha là 0.654 lớn hơn 0.6 và
các hệ số quan sát từ biến “N.CQ” ở cột Corrected Item-Total Correlation đều lớn hơn
0.3, do đó các các hệ số quan sát này đảm bảo và có thể sử dụng để nhận được kết quả
có độ tin cậy.

4.3. Biến độc lập “N.HV”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha N of Items


Based on
Standardized
Items

.857 .857 5
Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha
Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted

HV1 14.63 10.220 .635 .415 .837


HV2 14.29 10.668 .621 .410 .840
HV3 14.57 9.697 .750 .576 .806
HV4 14.54 10.008 .719 .547 .815
HV5 14.46 10.383 .637 .419 .836

Dựa vào kết quả bảng trên thấy rằng chỉ số cronbach’s alpha là 0.857 lớn hơn 0.6 và
các hệ số quan sát từ biến “Chủ quan” ở cột Corrected Item-Total Correlation đều lớn
hơn 0.3, do đó các các hệ số quan sát này đảm bảo và có thể sử dụng để nhận được kết
quả có độ tin cậy.

5. Phân tích tương quan


Để đảm bảo và chắc chắn rằng các biến phụ thuộc được đề xuất ảnh hưởng và có sự
tương quan với biến phụ thuộc nhằm tìm kiếm, đưa ra được kết quả có dộ tin cậy tối
ưu, do đó chúng tôi thực hiện phân tích tương quan giữa các biến để kiểm tra điều đó.

Correlations

N.TD N.CQ N.HV N.YD


** **
Pearson Correlation 1 .256 .546 .837

N.TD Sig. (2-tailed) .000 .000 .000

N 300 300 300 300


** **
Pearson Correlation .256 1 .267 .657
N.CQ Sig. (2-tailed) .000 .000 .000
N 300 300 300 300
** **
Pearson Correlation .546 .267 1 .401
N.HV Sig. (2-tailed) .000 .000 .000
N 300 300 300 300
Pearson Correlation .837 .657 .401 1

N.YD Sig. (2-tailed) .000 .000 .000

N 300 300 300 300

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Dựa vào bảng dữ liệu trên thấy rằng các biến phụ thuộc có mối quan hệ tương quan
cũng như có ý nghĩa thống kê với biến độc lập bởi vì sig của các biến này nhỏ hơn
10%. Cụ thể, các biến N.TD, N.CQ, N.HV tương quan cùng chiều với biến phụ thuộc
N.YD cùng mức độ tương quan lần lượt là 0.837, 0.657 và 0.401.
6. Phân tích hồi quy tuyến tính
Để đo lường được mức đố ảnh hướng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc chúng
tôi thiết lập mô hình hồi quy tuyến tính tổng quát có dạng như sau:
Yi = β0 + β1X1 + β2X2 + ... βnXn + µi
Với Y là biến phụ thuộc; β là các hằng số của biến độc lập X và µ là sai số.
Từ dữ liệu trên chúng tôi thiết lập được mô hình hồi quy tuyến tính mẫu có dạng như
sau: N.YD = β0 + β1*N.TD + β2*N.CQ + β3*N.HV + µi (1)

Coefficientsa

Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig. Collinearity Statistics


Coefficients

B Std. Error Beta Tolerance VIF

(Constant) 4.014 .278 14.456 .000

N.TD .559 .064 .565 15.925 .000 .689 1.451


1
N.CQ .871 .063 .669 9.130 .001 .911 1.097

N.HV .618 .068 .618 6.261 .000 .685 1.460

a. Dependent Variable: N.YD

Dựa vào bảng dữ liệu trên thấy rằng:


Biến độc lập N.TD có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc N.HV (sig < 5%) và có ảnh
hưởng thuận khi hệ số beta = 0.559 là số dương.
Biến độc lập N.CQ có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc N.HV (sig < 5%) và có ảnh
hưởng thuận khi hệ số beta = 0.871 là số dương.
Biến độc lập N.HV có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc N.HV (sig < 5%) và có ảnh
hưởng thuận khi hệ số beta = 0.618 là số dương.
Từ đó chúng tôi có mô hình hồi quy tuyến tính mẫu sau:
N.YD = 4.014 + 0.559*N.TD + 0.871*N.CQ + 0.618*N.HV + µi
Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, thấy rằng:
Nếu N.TD tăng lên 1 đơn vị thì N.TD tăng thêm 0.559 đơn vị.
Nếu N.CQ tăng lên 1 đơn vị thì N.TD tăng thêm 0.871 đơn vị.
Nếu N.HV tăng lên 1 đơn vị thì N.TD tăng thêm 0.618 đơn vị.
Mặt khác, nghi ngờ phương trình hồi quy tuyến tính mẫu trên xảy ra hiện tượng đa
cộng tuyến tính, do đó chúng tôi thực hiện thao tác kiểm tra chỉ số VIF và Tolerance
và thấy rằng mô hình này không xuất hiện hiện tượng này bời vì chỉ số VIF bé hơn 2
và tolerance lớn hơn 0.5.
Ngoại ra, dựa vào biều đồ trên có thể nhận diện rõ sự biến thiên giữa các biến độc lập
với biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy tính tuyến tính mẫu trên.

You might also like