You are on page 1of 9

THUYẾT MINH KỸ THUẬT

XỬ LÝ NƯỚC SẠCH

1. THÔNG TIN DỰ ÁN
- Tên dự án : Hệ thống xử lý nước sạch Khu Du Lịch Nghỉ Dưỡng D’evelyn Beach
Resort.
- Địa điểm : phường Điện Ngọc, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
- Công suất : Lọc thô: 44.0m3/giờ, tương đương 880m3/ngày.trong đó: (cấp R.O 400-
440m3/ngày; cấp Chiller 300m3/ngày và cấp khác 140-180m3/ngày)
Lọc sau R.O: 12.5m3/giờ.
2. CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
Chất lượng nước giếng khoan của Khu Du Lịch Nghỉ Dưỡng D’evelyn Beach
Resort được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 1. Chất lượng nước giếng khoan
Kết quả thử
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính
nghiệm
1 Độ cứng mg/l 86,3
2 Nitrat mg/l 3,63
3 Mangan mg/l 0.085
Hàm lường sắt
4 mg/l 1,54
tổng
5 Clorua mg/l 145
Tổng chất rắn
6 mg/l 409
hòa tan
7 Sulfat mg/l 44,1
8 Asen mg/l 0,0041
E.coli (vi
9 <3
khuẩn/100ml)
Coliform (vi
10 <3
khuẩn/100ml)
[Nguồn: Kết quả thử nghiệm mẫu nước Quatest 2]
Bảng 2. Chỉ tiêu Hoá Lý
STT Thông số Đơn vị Giới hạn
1 pH NTU 6.5-8.5
2 Nitrat mg/l 50
3 Nitrit mg/l 3.0
4 Amoni ( NH4+ ) mg/l 3.0

Trang 1
5 Độ cứng mg/l 300
6 Mangan mg/l 0.30
7 Sắt tổng mg/l < 0.5
8 Clorua mg/l 250
9 Sunphat (SO4--) mg/l 250
10 Độ oxy hóa mg/l 2.0
11 Độ đục NTU 2
12 Màu sắt TCU 15
13 Mùi vị Cảm quan Không mùi vị lạ
[Nguồn phân tích chung của Hóa lý nước máy thành phố]
Bảng 3. Tính chất nước sau xử lý về vi sinh

STT Thông số Đơn vị Kết quả


1 Coliform Cfu/250ml 0
2 Ecoli Cfu/250ml 0
3 Liên cầu phân Cfu/250ml 0
Pseudomonas
4 Cfu/250ml 0
aeruginosa
5 Bào tử VK ký sinh H2S Cfu/250ml 0

Nước nguồn sau quá trình xử lý phải đạt các tiêu chuẩn về Hoá Lý và Vi Sinh dùng
cho nước uống trực tiếp của Bộ Y Tế cho phép theo quy chuẩn về Hoá lý và Vi Sinh QCVN
6-1:2010/BYT.
Công nghệ xử lý của trạm xử lý nước tinh khiết được đề xuất dựa trên các yếu tố chính
sau:
 Thành phần tính chất nước cấp đầu vào và yêu cầu chất lượng sau xử lý.
 Diện tích đất dành cho hệ thống xử lý nước sạch.
 Hiệu quả xử lý và yếu tố kinh tế.
 Các quy chuẩn Viê ̣t Nam trong viê ̣c lắp đặt hệ thống xử lý nước sạch.

Có rất nhiều phương pháp để xử lý nước ngầm, tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu
cầu cấp nước, tiêu chuẩn dùng nước, đặc điểm của nguồn nước ngầm, các điều kiện tự
nhiên, điều kiện kinh tế xã hội… mà chúng ta sẽ lựa chọn công nghệ xử lý nước ngầm sao
cho phù hợp. Tuy nhiên có một số quá trình cơ bản có thể áp dụng để xử lý nước ngầm
được tóm tắt như bảng sau:

Trang 2
Quá trình xử lý Mục đích
- Làm thoáng - Lấy oxy từ không khí để oxy hoá sắt và mangan hoá trị
II hoà tan trong nước.
- Khử khí CO2 nâng cao pH của nước để đẩy nhanh quá
trình oxy hoá và thuỷ phân sắt và mangan trong dây
chuyền công nghệ khử sắt và mangan.
- Làm giàu oxy để tăng thế oxy hoá khử của nước, khử
các chất bẩn ở dạng khí hoà tan trong nước.
- Quá - Khử mùi, khử - Khử mùi, vị, màu của nước bằng than hoạt tính.
trình lọc kim loại nặng - Khử kim loại nặng có trong nước bằng cát lọc đa năng,
cát mangan.
- Khử muối - Khử ra khỏi nước các cation và anion của các muối hoà
tan đến nồng độ yêu cầu.
- Làm mềm - Khử ra khỏi nước các ion Ca2+ và Mg2+ đến nồng độ yêu
nước cầu.
- Lọc tinh - Ngăn chặn các kim loại và cáu cặn có kích thước lớn
hơn hoắc bằng 1micron.
- Lọc thẩm thấu ngược - Tách những kim loại nặng đi theo đường nước thải ra
RO ngoài còn những nguyên tố nước sẽ thẩm thấu qua lớp
màng lọc 0,001micron rồi đi ra đường nước sạch.
- Khử trùng nước - Tiêu diệt vi khuẩn và vi trùng còn lại trong nước sau lọc
bằng O3.
- Diệt khuẩn bằng tia cực - Loại bỏ 90% tạp chất trong nước như : Đồng, sắt, asen,
tím mangan, nitrit, vi khuẩn, vi rút …
- Xác khuẩn - Tiệt trùng nước bằng tia cực tím UV

Trang 3
3. CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH TOÁN CÁC ĐƠN VỊ XỬ LÝ
3.1 Lọc thô: công suất 44.0m3/giờ

Nước giếng khoan

Bơm chìm hỏa tiễn

Ejector thu khí

Bồn trung gian

Bơm cấp 1

Bình lọc

Clorin

Bể nước ngầm

3.1.1. Bồn trung gian


Bồn trung gian có nhiệm vụ chứa nước sau khi bơm từ giếng khoan lên và cấp cho
thiết bị lọc.
Nước từ giếng khoan được bơm dẫn qua thiết bị thu khí ejector giúp không khí hòa
trộn vào nước tạo điều kiện cho quá trình ôxy hóa mà không cần đến các biện pháp làm
thoáng. Tại đây quá trình chuyển từ Fe2+ thành Fe3+ sẽ diễn ra.
- Lưu lượng trung bình giờ: Qh = 44.0m3/giờ
- Chọn bồn có thể tích 8 m3 (Kích thước: 2.0mx2.0mx2.0m)
=> Thời gian lưu nước của bồn: t = 0.15 giờ
3.1.2. Bình lọc
Bình lọc sử dụng lớp vật liệu lọc ODM – 2F: thành phần chính là diatomit, zeolit,
bentonit.

- Đặc tính: là chất hấp phụ, hấp thụ và là vật liệu lọc đa năng.
- Thành phần hóa học cơ bản : SiO2 <= 84%; Fe2O3 <= 3,2%; Al2O3 + MgO + CaO = 8%;

Hiệu suất xử lý khoảng 90%.

Thông số chi tiết:


Tốc độ lọc: 44 m3/giờ
Đường kính bồn: 1200 mm Chiều cao vật liệu lọc: >1,6 mét

Trang 4
Kích thước Chiều dày lớp
STT Vật Liệu Khối lượng
hạt (mm) vật liệu (mm)
Vật liệu lọc đa năng
1 0.9 – 1.2 1600 5000
ODM – 2F
Diện tích tiết diện ngang của bồn lọc được tính theo công thức:
Q
S=
vl
- Trong đó:
+ Q: công suất của hệ thống xử lý 44m3/giờ.
+ v1: tốc độ lọc tính toán ở chế độ làm việc bình thường: vbt = 20 m/giờ.
44
S= =2,2 m 2
20

4 ×S 4 ×2,2
Đường kính của bồn: d=
√ π
=
√ π
=1.7 m

Tính toán lượng nước mất đi khi rửa bồn lọc:


- Cường độ nước rửa lọc là : 10 l/s.m2.
- Thời gian rửa lọc là 15- 20 phút: chọn 20 phút.
- Chu kỳ rửa lọc: 1 lần/ngày.
Lượng nước mất đi khi rửa lọc là:
Q = 10x20x60x3,14x1,7/4 = 16 m3

Trang 5
Bể nước ngầm
Bơm

Bồn chứa Dd muối


Bình làm mềm nước
dung dịch
muối
Hóa chất
chống cáu Bình lọc tinh 2
Bồn chứa cặn micron
hóa chất chống
cáu cặn Bơm cao áp
Hệ thống lọc
thẩm thấu RO

Bồn nước thành


phẩm

Bơm cấp nước tòa nhà

Đèn diệt khuẩn


tia cực tím

Cốc lọc xác khuẩn

Đối tượng dung nước


3
3.2. Lọc R.O: công suất 12.5m /giờ
3.2.1. Bình làm mềm nước
Nước sau quá trình lọc thô chứa tại bể nước ngầm được dẫn đến bình làm mềm nước. Tại
đây có nhiệm vụ làm mềm nước, đây là quá trình làm giảm nồng độ các ion canxi và magie,….
Sau đó nước sẽ được dẫn qua bình lọc tinh.
+ Vật liệu nhựa cation: có khả năng trao đổi cation cao, với các đặc tính lý hóa tối ưu và độ
bền nhiệt, dùng để khử khoáng, khử mặn và độ kiềm của nước.

Kích thước Chiều dày lớp


STT Vật Liệu Khối lượng
hạt (mm) vật liệu (mm)

1 Vật liệu nhựa cation 0.3 – 1.2 1600 1500

Diện tích tiết diện ngang của bồn lọc được tính theo công thức:
Q
S=
vl

Trang 6
- Trong đó:
+ Q: công suất của hệ thống xử lý 44m3/giờ.
+ v1: tốc độ lọc tính toán ở chế độ làm việc bình thường: vbt = 20 m/giờ.
44
S= =2,2 m 2
20

4 ×S 4 ×2,2
Đường kính của bồn: d=
√ π
=
√ π
=1.7 m

3.2.2. Bình lọc tinh 1 micron


Thông số chi tiết:

Lưu lượng: 22 m3/giờ Áp lực tối đa: 8.6 kgf/cm2


Lõi lọc: 07 lõi Tổn thất áp lực: 0.35 - 2.5 kgf/cm2
Bình lọc tinh 1 micron là một thiết bị trợ lọc rất quan trọng, có chức năng lọc cặn bằng túi
lọc hoặc bẳng nhiều lõi lọc và có khả nằng ngăn chặn các kim loại và cáu cặn có kích thước
lớn hơn hoặc bằng 1 micron làm cho tuổi thọ của màng RO cao hơn.
Sau khi đi qua bình lọc tinh nước sẽ được châm hóa chất chống cáu cặn rồi dẫn về cụm
bơm cao áp chuyên dụng cho hệ thống lọc nước.
3.2.3. Hệ thống lọc thẩm thấu RO
Đây là khâu quan trọng nhất quyết định đến chất lượng nước đầu ra. Công nghệ lọc nước
RO dưới áp suất lớn của máy bơm chuyên dụng RO cho phép nước đi qua màng lọc một cách
xuyên suốt để tách những kim loại nặng, tạp chất,… sẽ đi theo đường nước thải ra ngoài còn
những phân tử nước sẽ thẩm thấu qua lớp màng lọc 0,001micron rồi đi ra theo đường nước
sạch.
3.2.4. Bồn thành phẩm
Có tác dụng chứa nước tinh khiết và là khâu trung gian trong quá trình sản xuất nước tinh
khiết trong hệ thống lọc nước.
3.2.5. Đèn diệt khuẩn tia cực tím
Thông số chi tiết: công suất xử lý: 7,8 - 13,7 m3/h
Dưới tác dụng diệt khuẩn của tia cực tím, những vi khuẩn được tiêu diệt ở quá trình này.
Khả năng lọc khuẩn của tia cực tím phụ thuộc: mật độ vi khuẩn, thời gian chiếu tia, điều kiện
môi trường, sức đề kháng và chịu đựng của vi khuẩn.
3.2.7. Cốc lọc xác khuẩn
Thông số kỹ thuật:
Lưu lượng: 22 m3/giờ Áp lực tối đa: 8.6 kgf/cm2
Lõi lọc: 07 lõi Tổn thất áp lực: 0.35 - 2.5 kgf/cm

Trang 7
Lọc xác khuẩn: những vi khuẩn dưới tác dụng của Ozone và UV đã bị tiêu diệt nhưng
chúng vẫn để lại xác, vì vậy trước khi chiết rót nước một lần nữa được đi qua thiết bị lọc
0,2micron có tác dụng ngăn lại những xác vi khuẩn này và đảm bảo cho nước đạt chất lượng
tốt nhất.

4. HIỆU SUẤT XỬ LÝ HỆ THỐNG XỬ LÝ


Hiệu suất xử lý nước sạch qua các công trình xử lý được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 4. Hiệu suất xử lý qua từng công trình

Công trình Bồn trung Bình lọc Bể chứa Bình làm Bình lọc Hệ thống Bồn nước Đèn diệt
xử lý gian cấp 1 nước mềm nước tinh lọc thẩm thành khuẩn tia
ngầm thấu R.O phẩm cực tím +
Thông
lọc xác
số
khuẩn
Độ cứng
86,3 86,3 80 30 30 25 25 25
mg/l)
Nitrat (mg/l) 3,63 3,63 3,5 3,5 3,5 3,3 3,3 3,3
Mangan
0.085 0.085 0.07 0.06 0.06 0.05 0.05 0.05
mg/l)
Hàm lường sắt
1,54 1.54 0.5 0.31 0.31 0.28 0.28 0.28
ổng (mg/l)
Clorua (mg/l) 145 145 130 130 100 60 60 60
Tổng chất rắn
hòa tan 409 409 200 180 180 80 80 80
mg/l)
Sulfat (mg/l) 44,1 44,1 30,1 30,1 30,1 25 25 25
Asen (mg/l) 0,0041 <0.0012 <0.0012 <0.0012 <0.0012 KPH KPH KPH
E.coli
(vi
<3 <3 <3 <3 <3 0 0 0
khuẩn/100ml
)
Coliform
vi <3 <3 <3 <3 <3 10 10 0
khuẩn/100ml)

5. MÁY MÓC THIẾT BỊ


5.1. MÁY BƠM NƯỚC ĐẦU NGUỒN
 Bơm chìm hỏa tiễn
 Điện áp : 380V/50Hz
 Lưu lượng : 18m3/h – Cột áp : 32m
5.2. BÌNH LỌC CẤP 1 KHỬ MÙI – KIM LOẠI NẶNG

Trang 8
 Bình composite – Hiệu PENTAIR – (USA/TQ)
 Autovan tự động súc xả lọc – (USA)
 Cát ODM
 Cát thạch anh
5.3. BÌNH LÀM MỀM NƯỚC
 Bình composite – PENTAIR – (USA/TQ)
 Autovan tự động súc xả lọc (USA)
 Dung dịch muối CaCO3, Na2CO3
5.4. LỌC TINH 2 MICRON
 Bình lọc tinh 25lõi – Vỏ uPCV – 30”
 Lõi tinh lọc 1 micron
 Đồng hồ đo áp lực
5.5. CỤM BƠM CAO ÁP RO - HỆ THỐNG MÁY LỌC CHÍNH R.O
 Vỏ màng lọc bằng composite – (5 cái – Codline - Ấn Độ)
 Màng siêu lọc RO – Áp cao
 Bơm tăng áp đa tầng cánh đầu inox:
- Điện áp : 380V/50Hz
- Q = 22 m3/giờ, H = 140 m
 Đồng hồ đo áp lực
 Đồng hồ đo lưu lượng nước
 Van điện từ
5.6. HỆ THỐNG ỐNG KẾT NỐI VẬN HÀNH :
 Vật tư đường ống chính đi trong hệ thống lọc bằng inox
 Vật tư đường ống xả lọc – xả nước thải R.O bằng ống PPr

Trang 9

You might also like