You are on page 1of 7

PHÒNG CHỐNG DỊCH ĐỢT 3 MÔN VẬT LÝ LỚP B4 VÀ B9

Các em làm và nộp đáp án vào phần trả lời


CHỦ ĐỀ 4. LỰC LO - REN – XƠ, TỪ THÔNG
Câu 1: Lực Lo – ren – xơ là
A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực điện tác dụng lên điện tích.
C. lực từ tác dụng lên dòng điện. D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ
trường.
Câu 2: Phương của lực Lo – ren – xơ không có đực điểm
A. vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích. B. vuông góc với véc tơ cảm ứng từ.
C. vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng. D. vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng
từ.
Câu 3: Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào
A. giá trị của điện tích. B. độ lớn vận tốc của điện tích.
C. độ lớn cảm ứng từ. D. khối lượng của điện tích.
Câu 4: Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo-ren-xơ, bán kính quỹ đạo của điện tích không
phụ thuộc:
A. khối lượng của điện tích. B. vận tốc của điện tích. C. giá trị độ lớn của điện tích. D. kích thước của điện
tích.
Câu 5: Lực Lorenxơ là:
A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. B. lực từ tác dụng lên dòng điện.
C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng
điện kia.
Câu 6: Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:
A. Qui tắc bàn tay trái. B. Qui tắc bàn tay phải. C. Qui tắc cái đinh ốc. D. Qui tắc vặn nút chai.
Câu 7: Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào
A. Chiều chuyển động của hạt mang điện. B. Chiều của đường sức từ.
C. Điện tích của hạt mang điện. D. Cả 3 yếu tố trên.
Câu 8: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
A. f=/q/vB B. f=/q/vBsinα C. f=qvBtanα D. f=/q/vBcosα
Câu 9: Phương của lực Lorenxơ
A. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. B. Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang
điện.
C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
Câu 10: Chọn phát biểu đúng nhất. Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ
trường
A. Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn. B. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương.
C. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm. D. Luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm
hay dương.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực Lorenxơ
A. Vuông góc với từ trường. B. Vuông góc với vận tốc.
C. Không phụ thuộc vào hướng của từ trường. D. Phụ thuộc vào dấu của điện tích.
Câu 12: Hạt electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường thì
A. Hướng chuyển động thay đổi. B. Độ lớn của vận tốc thay đổi.
C. Động năng thay đổi. D. Chuyển động không thay đổi.
Câu 13: Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các đường sức từ, thì
A. Chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi. B. Hướng chuyển động của electron bị thay đổi.
C. Vận tốc của elecừon bị thay đổi. D. Năng lượng của electron bị thay đổi.
Câu 14: Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo vuông góc với các đường sức thì
A. Chuyển động của electron tiếp tục bị thay đổi. B. Hướng chuyển động của electron bị thay đổi.
C. Độ lớn vận tốc của electron bị thay đổi. D. Năng lượng của electron bị thay đổi.
Câu 15: Một hạt proton chuyển động với vận tốc vào trong v0 từ trường theo phương song song với đường sức từ
thì
A. hướng chuyển động của proton không đổi. B. vận tốc của proton tăng.
C. tốc độ không đổi nhung hướng chuyển động của proton thay đổi. D. động năng của proton tăng.
Câu 16: Chọn câu đúng
A. Chỉ có từ trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron.
B. Chỉ có điện trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron.
C. Từ trường và điện trường không thể làm lệch quỹ đạo chuyển động của electron.
D. Từ trường và điện trường đều có thể làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron. 
Câu 17: Khi điện tích q > 0, chuyển động trong điện trường có véc tơ cường độ điện trường E thì nó chịu tác dụng
 
của lực điện F , còn khi chuyển động trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B thì nó chịu tác dụng của lực

Lorenxo F1 . Chọn kết luận đúng?
   
A. F song song ngược chiều với E . B. FL song song cùng chiều với B .
   
C. FL vuông góc với B . D. F vuông góc với E .
Câu 18: Sau khi bắn một electron vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ
chuyển động
A. Với tốc độ không đổi B. Nhanh dần C. chậm dần D. lúc đầu nhanh dần sau đó chậm dần.
Câu 19: Một ion dương được bắn vào trong khoảng không gian có từ trường đều B (phương vuông góc với mặt phẳng
 
hình vẽ và chiều từ ngoài vào trong) và điện trườn đều E với vận tốc v , cả ba véc-tơ này vuông góc với nhau từng
đôi một. Sau đó ion này:

A. có thể vẫn chuyển động thẳng theo hướng vectơ v . B. chắc chắn không chuyển động thẳng theo hướng vectơ

v.

C.

có thể chuyển động thẳng theo hướng của vectơ B. D. chắc chắn chuyển động thẳng theo hướng của vectơ
E.
Câu 20: Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình trên màn hình bị nhiễu vì nam châm
làm
A. lệch đường đi của các electron trong đèn hình. B. giảm bớt số electron trong đèn hình.
C. tăng số electron trong đèn hình. D. cho các electron trong đèn hình
ngừng chuyển động.
Câu 21: Một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trong từ trường đều được không?
A. Có thể nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức của từ trường đều. B. Không thể.
C. Có thể nếu hạt chuyển động vuông góc với đường sức của từ trường đều.
D. Có thể nếu hạt chuyển động theo phương hợp với đường sức của từ trường đều.
Câu 22: Một electron được bắn vào trong một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức của từ trường.
Quỹ đạo của electron trong từ trường là
A. một đường tròn B. một đường parabon C. một nửa đường thẳng D. một đường elip
Câu 23: Một hạt mang điện có điện tích q, chuyển động với tốc độ không đổi v trong một từ trường đều, cảm ứng từ
có độ lớn B. Cho biết mặt phẳng quỹ đạo vuông góc với các đường sức từ trường. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt
mang điện có độ lớn được tính bằng biểu thức:
A. f=/q/vB B. f=/q/vBcotα C. f=qvBtanα D. f=/q/vBcosα
Dạng 1. Rèn luyện quy tắc bàn tay trái
Câu 24: Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển đồng theo phương ngang chiều từ
trái sang phải. Nó chịu lực Lo – ren – xơ có chiều
A. từ dưới lên trên. B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài. D. từ trái sang phải.
Câu 25: Hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường
đều:
B B
v v F v B
A. B. C. D.
F v
F B F
Câu 26: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động
trong từ trường
đều:
N S
F q>
F v F=0
A. N S B. S N C. D. 0
v v
v F
S N

Câu 27: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động trong từ
trường đều:

e N N
F v v F v
A. B.
F D.
N S S N C. e e
v F
e S S

Câu 28: Hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường
đều:
N S
v
F F v
A. B. F C. v D. F
N v S S N
S N

Câu 29: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động trong từ
trường đều:

N S
v v v
v
e S D.
F e e
A. N B. S e N C.
F
F
F S N

Câu 30: Tronghình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương
chuyển động trong từ trường đều:

v q>0 v e v F v F=0
A. B. C. D.
q>0 e
B F B F B B

Câu 31: Tronghình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương
chuyển động trong từ trường đều: e
B q>0 B B F
v
A. F B. v C. D.
v F v
q>0 F B e
Câu 32: Tronghình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương
chuyển động trong từ trường đều:
v e F F F B
A. F B. C. v D.
v
q>0 B B q>0 B e
v

Câu 33: Tronghình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương
chuyển động trong từ trường đều:
q>0 e v B e
F
A. B. C. q>0 D. F
F v v
F
B v B B

Dạng 2. Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động (lực Lo – ren – xơ)
Câu 34: Khi vận độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Lo – ren – xơ
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 35: Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của
hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ. B = 0,004T, v = 2.106m/s, xác định hướng và cường độ
điện trường E : B
A. E hướng lên, E = 6000V/m
v
B. Ehướng xuống, E = 6000V/m
C. E hướng xuống, E = 8000V/m
D. E hướng lên, E = 8000V/m
Câu 36: Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của
hạt và hướng

đường sức điện trường như hình vẽ. E = 8000V/m, v = 2.106m/s, xác định hướng và
E
độ lớn

B:
A. B hướng ra. B = 0,002T v
B. B hướng lên. B = 0,003T
C. B hướng xuống. B = 0,004T
D. B hướng vào. B = 0,0024T
Câu 37: Một electron chuyển động thẳng đều theo phương ngang trong một miền có từ trường đều có độ lớn cảm ứng
từ B0,004T và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ.
Biết v 106 m/s. Vectơ cường độ điện trường B
A. có phương thẳng đứng, chiều dưới lên.
v
B. ngược hướng với đường sức từ. C.
có độ lớn8000V / m.
D. có độ lớn 4000V / m.
Câu 38: Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều
có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 1 N. B. 104 N. C. 0,1 N. D. 0 N.
Câu 39: Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B 1,26 T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của
hạt là 107 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 530. Lực Lo – ren - xơ tác dụng lên electron là
A. 1,61.1012 N. B. 0,32.1012 N. C. 0,64.1012 N. D. 0,96.1012 N.
Câu 40: Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo –
ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là
A. 109 m/s. B. 108 m/s. C. 1,6.106 m/s. D. 1,6.109 m/s.
Câu 41: Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường đều
có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A. 2,5 mN. B. 25 2 mN. C. 25 N. D.
2,5 N.
Câu 42: Hai điện tích q1 = 10μC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo – ren
– xơ tác dụng lần lượt lên q1 và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là
A. 25 μC. B. 2,5 μC. C. 4 μC. D. 10 μC.
Câu 43: Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B 1, 2T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của
hạt là 107 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 300. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron là
A. 0. B. 0,32.1012 N. C. 0,64.1012 N. D. 0,96.1012 N.
Câu 44: Một hạt  (điện tích 3,2.10  19
C) bay với vận tốc 10 m/s theo phương vuông góc với các đường sức từ của
7

từ trường đều có cảm ứng từ B 1,8T. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt là
A. 5,76.1012 N. B. 57,6.1012 N. C. 0,56.1012 N. D. 56, 25.1012 N.
Câu 45: Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 30 với vận tốc ban đầu 3.107 m/s,
0

từ trường B=1,5T. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt đó là: A. 36.1012N B. 0,36.10-12N C. 3,6.10-12 N
D. 1,8 3 .10-12N
Câu 46: Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo
hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10-19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng
lên hạt có độ lớn là.
A. 3,2.10-14 (N) B. 6,4.10-14 (N) C. 3,2.10-15 (N) D. 6,4.10-15 (N)
Dạng 3. Quỹ đạo tròn của hạt mang điện
Câu 47: Một ion bay trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều theo quỹ đạo tròn bán
kính R. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là
A. R/2. B. R. C. 2R. D. 4R.
 
Câu 48: Một electron bay vào không gian có từ trường đều B với vận tốc ban đầu v0 vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo
của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi. B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường
tăng lên 4 lần.
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa. D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường
giảm đi 4 lần.
Câu 49: Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, khi vận tốc của điện tích và độ lớn
cảm ứng từ cùng tăng 2 lần thì bán kính quỹ đạo của điện tích A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D.
giảm 2 lần.
Câu 50: Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ vào một
từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là
A. 0,5 m. B. 1 m. C. 10 m. D. 0,1 mm.
Dạng 4 : Từ thông sự biến thiên từ thông
Câu 1. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức
vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là
A. 0,048Wb. B. 24Wb. C. 480Wb. D. 0Wb.
Câu 2. Một khung dây hình vuông có cạnh dài 4 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-5T, mặt phẳng
khung dây tạo với các đường sức từ một góc 600. Từ thông qua mặt phẳng khung dây có độ lớn là
A. 11,1.10-6 Wb. B. 6,4.10-8 Wb. C. 5,54.10-8 Wb. D. 3,2.10-6 Wb.
Câu 3. Một khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06 T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc
với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5 Wb. Bán kín vòng dây bằng
A.8cm. B. 8mm. C. 4 cm. D. 4mm.
Câu 4. Một khung dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm gồm 20 vòngdây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
2

từ B = 0,1 T sao cho mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 600. Từ thông qua diện tích giới hạn bởi
khung dây là
A.8,7.10-5Wb. B.7,8.10-4Wb. C. 8,7.10-4Wb. D. 7,8.10-5Wb.
Câu 5. Một khung dây hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10-4 T. Từ thông qua hình
vuông đó bằng 10-6Wb. Góc hợp giữa véc tơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó bằng
A.900. B.300. C. 450. D.600.
Câu 6. Một khung dâycó 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt
phẵng của khung. Diện tích mặt phẳng giới hạn bởi mỗi vòng là 2 dm2. Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 0,5T đến
0,2 T trong thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một vòng dây và trong khung dây bằng
A.30V. B. 90 V. C. 120 V. D. 60 V.
Câu 7. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm , gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ làm
2

thành với mặt phẵng khung dây góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong
thời gian 0,01 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi bằng
A.200.10-4 V. B.2,5.10-4 V. C.20.10-4 V. D. 2.10-4V.
Câu 8. Một khung dâytròn bán kính 10 cm gồm 50 vòngdây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt
phẳng khung dây một góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Nếu cảm ứng từ tăng gấp đôi thì suất điện
động cảm ứng trong khung nếu trong khoảng 0,05s có giá trị là
A.1,38V. B.- 1,36V. C.- 1,63V. D.1,63V.
Câu 9. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của
một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian ∆t = 0,04 s đến vị trí vuông góc với các đường
sức từ. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có giá trị bằng
A.- 5.10-3 V. B. 5,5.10-3 V. C.- 50.10-3V. D.50.10-3 V.
Câu 10. Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòngdây, diện tích mỗi vòng S = 20 cm2 đặt trong một từ
trường đều có véc tơ cảm ứng từ B hợp với pháp tuyến n của mặt phẳng khung dâygóc α = 600, độ lớn cảm ứng từ B
= 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2 Ω. Suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu
trong thời gian ∆t = 0,01 giây, cảm ứng từ giảm đều từ B đến 0 bằng
A.0,1 A. B.0,4 A. C.0,2A. D.0,3A.
Câu 11. Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian.
Biết cường độ dòng điện cảm ứng là IC = 0,5 A, điện trở của khung là R = 2 Ω và diện tích của khung là S = 100 cm2.
Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ bằng
A.150 T/s. B.100 T/s. C.200 T/s. D.300 T/s.
Câu 12. Một khung dây gồm 100 vòng, diện tích tiết ngang của khung dây là 200 cm2, đặt trong một từ trường đều

có cảm ứng từ B = 0,2 T. Cho khung dây quay xung quanh một trục sao cho góc hợp bởi B với mặt phẳng khung dây
thay đổi từ 600 đến 900 trong thời gian 0,1 s. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có giá trị là
A. 2 V. B. 0,54V. C. 3,46V. D. 4,5V.
Câu 13. Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường
cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây
trong thời gian đó có độ lớn là
A. 240 mV. B. 240 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V.
Dạng 5 : TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
Câu 1. Dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Xét hai điểm M và vuông góc với dòng điện nằm trong
cùng một mặt phẳng với dòng điện, thuộc hai phía so với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN.Nếu độ lớn
cảm ứng từ tại M và N lần lượt là BM=2,8.10-5T , BN = 4,2.10-5T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là
A.3,36.10-5T. B. 16,8.10-5T. C.3,5.10-5T. D. 56.10-5T.
Câu 2. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược
chiều, có cường độ I1= 12 A; I2= 15 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M
cách dây dẫn mang dòng I1 là 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 là 5 cm là
A. 7,6.10-5T. B. 4,4.10-5 T. C.7,6.10-6 T. D.4,4.10-6 T.
Câu 3. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược
chiều, có cường độ I1 = I2 = 12 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách
dây dẫn mang dòng I1 một đoạn 16 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 một đoạn 12 cm là
A.3,5.10-5 T. B. 10-5 T. C. 2,5.10-5 T. D.2,5.10-6 T.
Câu 4. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng
chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 6 A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách
đều hai dây dẫn một khoảng 20 cm là
A. 11,6.10-6 T. B. 11,6.10-5 T. C. 12.10-6 T. D.12.10-5 T.
Câu 5. Cho hai dòng điện cùng cường độ I1 = I2 = 4 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, chéo nhau
và vuông góc nhau, đặt trong chân không. Đoạn vuông góc chung có chiều dài 10 cm. Cảm ứng từ tại trung điểm
của đoạn vuông góc chung có giá trị là
A. 0,8 2 .10-5 T. B. 0,8.10-5 T. C.. 2,26.10-5 T. D. 1,6.10-5 T.
Câu 6. Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10-4T. Đường kính
vòng dây là 10cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là
A. 5A B. 1A C. 10A D. 0,5A
Câu 7. Một khung dây tròn bán kính 4cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng có cường độ
0,3A. Cảm ứng từ tại tâm của khung bằng
A. 4,7.10-5T. B. 3,7.10-5T. C. 2,7.10-5T. D. 4,7.10-6T.
Câu 8. Một ống hình trụ dài 0,5m, đường kính 16cm. Một dây dẫn dài 10m, được quấn quanh ống dây với
các vòng khít nhau cách điện với nhau, cho dòng điện chạy qua mỗi vòng là 100A. Cảm ứng từ trong lòng ống dây
có độ lớn.
A. 2,5.10-3T. B. 5.10-3T. C.7,5.10-3T. D.2.10-3T.
Câu 9. Cho dòng điện cường độ 0,3 A chạy qua các vòng dây của một ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống
dây là 6π.10-5T. Biết ống dây dài 50cm. Số vòng dây của ống là
A. 250 vòng. B. 420 vòng. C. 785 vòng. D. 500 vòng.
Câu 10. Dùng loại dây đồng đường kính 0,5mm, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh
một hình trụ tạo thành một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện 0,1A chạy qua các vòng dây thì
cảm ứng từ bên trong ống dây bằng
A. 26,1.10-5T. B. 30.10-5T. C. 18,6.10-5T. D. 25.10-5T.
Câu 11. Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5T bên trong một ống dây, mà dòng điện
chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50cm
A. 7490 vòng. B. 4790 vòng. C. 479 vòng. D. 497 vòng.
Câu 12: . Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 16cm trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây
thứ nhất là I1 = 6 A, cường độ dòng điện chạy trên dây thứ hai là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện,ngoài
khoảng 2 dòng điện, gần dòng I2và cách dòng I2 8 cm. Để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng không thì dòng điện I2
có cường độ bằng
A. 3 A và cùng chiều với I1. B. 3 A và ngược chiều với I1.
C. 2 A và cùng chiều với I1. D. 2A và ngược chiều với I1.
Câu 13: Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy, có các dòng điện I1 = 2 A, I2 = 5
A chạy qua cùng chiều với chiều dương của các trục toạ độ. Cảm ứng từ tại điểm A có toạ độ x = 2 cm, y = 4 cm là
A. 10-5 T. B. 2. 10-5 T. C. 4. 10-5 T. D. 8. 10-5 T.
Câu 14: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ
điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 10A . Cảm ứng từ tại M I3
trong trường hợp cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ là 2cm
A. 10-4T. B. 2.10-4T. I1 I2
2cm 2cm
-4 -4
C. 3.10 T. D. 4.10 T. M
Câu 15 : Một đoạn dây dẫn dài 10 cm mang điện đặt trong từ trường đều và hợp với vectơ
cảm ứng từ góc 600. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,5A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 2.10-2N. Cảm
ứng từ của từ trường đó có độ lớn là
A.0,4T. B. 0,8T. C.1,0T. D.1,2T.

You might also like