You are on page 1of 31

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC THPT QG


NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian: 90 phút

ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HÀ NỘI NĂM 2018-2019


2 2
Câu 1: Gọi z1 , z2 là 2 nghiệm của phương trình 2 z 2 + z + 1 = 0 . Tính giá trị biểu thức A = z1 + z2 .
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 2: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x - 2 y - z + 7 = 0 và điểm A(1;1; - 2) .
Điểm H (a; b; - 1) là hình chiếu vuông góc của ( A) trên ( P ) . Tổng a + b bằng
A. 2 . B. 3 . C. -1 . D. -3 .

Câu 3: Hàm số y = 2018 x - x 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. ( 1010; 2018 ) . B. ( 2018; +�) . C. ( 0;1009 ) . D. ( 1; 2018 ) .

Câu 4: Gọi a, b là hai nghiệm của phương trình 4.4 x - 9.2 x+1 + 8 = 0 . Tính giá trị P = log 2 a + log 2 b .
A. P = 5 . B. P = 1 . C. P = 4 . D. P = 2 .

Câu 5: Số 1458 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số nhân ( un ) có công bội u1 = 2; q = 3 ?
A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 8 .

Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ a, b ] . Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = f ( x ) , trục Ox , các đường thẳng x = a, x = b và V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi
quay ( H ) quanh trục Ox , khẳng định nào sau đây đúng?
b b b b
f ( x ) dx . f ( x ) dx . �f ( x ) � �f ( x ) �
2 2
A. V = p � B. V = � C. V = �
� �dx . D. V = p �
� �dx .
a a a a

Câu 7: Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đường y = x 2 - 4 , trục Ox và đường x = 3 . Tính thể
tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng ( H ) quanh trục hoành.
7p 5p
A. V = 3p . B. V = . C. V = . D. V = 2p .
3 3
Câu 8: Đồ thị hàm số sau là đồ thị của hàm số nào?

x x +1 2x + 2 x -1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
1- x x -1 x -1 x +1
Câu 9: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [a; b] và f '( x) > 0; "x �[a; b] , khẳng định nào sau đây
sai?
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

A. min f ( x) = f (a ) . B. max f ( x) = f (b) . C. f ( x ) đồng biến trên ( a; b ) . D. f (a) = f (b)


[ a ;b ] [ a ;b]

Câu 10: Cho hình chóp S . ABC có SA = 3a vuông góc với đáy và tam giác ABC là tam giác đều cạnh
a . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC .
3 3a 3 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 4 2 4
Câu 11: Tìm số nghiệm của phương trình ln x + ln ( 2 x - 1) = 0 .
A. 0. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây sai?

A. max f ( x) = 4 . B. max f ( x) = 4 . C. min f ( x ) = -2 . D. min f ( x ) = -1 .


� [ -2;3] � [ 1;3]

Câu 13: Số phức nào dưới đây là một căn bậc hai của số phức z = -3 + 4i .
A. 1 + 2i . B. 1 - 2i . C. 2 - i . D. 2 + i .
1
Câu 14: Tìm họ nguyên hàm F ( x ) = � dx
( 2 x + 1)
3

-1 -1
A. F ( x ) = +C . B. F ( x ) = +C .
6 ( 2 x + 1) 6 ( 2 x + 1)
2 3

-1 -1
C. F ( x ) = +C. D. F ( x ) = +C .
4 ( 2 x + 1) 6 ( 2 x + 1)
2 2

Câu 15: Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân cạnh huyền bẳng 2a . Tính diện
tích xung quanh S xq của hình nón.
A. S xq = p 2a . B. S xq = 2p 2a . C. S xq = 2p a . D. S xq = p a .
2 2 2 2

ln 2

Câu 16: Tính tích phân I = (e



4x
+ 1) dx
0

15 17 15
A. I = + ln 2 . B. I = 4 + ln 2 . C. I = + ln 2 . D. I = + ln 2 .
4 4 2

Câu 17: Tìm phần thực của số phức z thỏa mãn ( 5 - i ) z = 7 - 17i
A. 3 B. -3 C. 2 D. -2
Câu 18: Tìm điểm cực đại của hàm số y = x 4 - 2 x 2 - 2019.
A. x = -2019 B. x = -1 C. x = 1 D. x = 0
Câu 19: Hàm số nào sau đây đồng biến trên �?
A. y = x 4 B. y = tan x C. y = x3 D. y = log 2 x

Câu 20: Biết ( a - 1) > ( a - 1)


-2 2
, khẳng định nào sau đây đúng?
A. a �1 B. 0 < a < 1 C. 1 < a < 2 D. a > 2
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

Câu 21: Tìm hệ số của số hạng chứa x 5 trong khai triển ( 3x - 2 ) 8


C. -864C8 . D. -1944C8 .
3 3 3 3
A. 1944C8 . B. 864C8 .

Câu 22: Khối hộp chữ nhật có 3 kích thước a; 2a;3a có thể tích bằng
A. 3a 3 . B. 2a 3 . C. 12a 3 . D. 6a 3 .
x -1 y +1 z + 2
Câu 23: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Điểm nào dưới đây
2 -1 -2
KHÔNG thuộc đường thẳng d ?
A. M ( 3; - 2; - 4 ) . B. N ( 1; - 1; - 2 ) . C. P ( -1;0;0 ) . D. Q ( -3;1; - 2 ) .

Câu 24: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A ( 1;0; - 2 ) , B ( 2;3; - 1) và C ( 0; - 3;6 )
. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC .
A. G ( 1;1;0 ) . B. G ( 3;0; - 1) . C. G ( 1;0;1) . D. G ( 3;0;1) .

x -1
Câu 25: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Tìm số đường tiệm cận đứng của đồ thị ( C ) .
2 x2 - 2
A. 2 B. 1 . C. 0 . D. 3 .
p
3
Câu 26: Cho I = sin x cos 2 xdx , khẳng định nào sau đây đúng?
� 0

1 1 1 1 2 2
A. <I< . B. 0 < I < . C. <I< . D. < I <1.
3 2 3 2 3 3

Câu 27: Cho hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a nội tiếp trong một hình trụ ( T ) . Gọi
V
V1 , V2 lần lượt là thể tích của khối trụ ( T ) và khối lăng trụ đã cho. Tính tỉ số 1 .
V2
4 3p 4 3p 3p 3p
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 3

Câu 28: Tìm tập xác định của hàm số y = log ( x - x - 2 ) ( 1)


2

A. ( -�; - 1) �( 2; + �) . B. ( -�; 2 ) . C. ( 1; + �) . D. ( -1;1) .

Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ( P ) có phương trình 2 x - 4 z - 5 = 0 . Một véctơ
pháp tuyến của ( P ) là
r r r r
A. n = ( 1; - 2;0 ) . B. n = ( 0; 2; - 4 ) C. n = ( 1;0; - 2 ) . D. n = ( 2; - 4; - 5 ) .

Câu 30: Tính đạo hàm của hàm số y = 2019 x


A. y� = x.2019 x -1 .
= 2019 x. ln 2019 . B. y � = 2019 x -1 .
C. y� = 2019 x .
D. y �
Câu 31: Một hộp kín chứa 50 quả bóng kích thước bằng nhau, được đánh số từ 1 đến 50. Bốc ngẫu
nhiên cùng lúc 2 quả bóng từ hộp trên. Gọi P là xác suất bốc được 2 quả bóng có tích của 2
số ghi trên 2 quả bóng là một số chia hết cho 10, khẳng định nào sau đây đúng?
A. 0,3 < P < 0,35 . B. 0, 2 < P < 0, 25 . C. 0, 25 < P < 0,3 . D. 0,35 < P < 0, 4 .

Câu 32: Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình bên. Trong các giá trị a , b , c , d có bao
nhiêu giá trị âm?
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
H+�
Câu 33: Độ pH của dung dịch được tính theo công thức pH = - log �
� H+�
�với �
� �là nồng độ ion

�H+�
�trong dung dịch đó. Cho dung dịch A có độ pH ban đầu bằng 6 . Nếu nồng độ ion

�H+� �trong dung dịch A tăng lên 4 lần thì độ pH trong dung dịch mới gần bằng giá trị nào
dưới đây?
A. 5, 7 . B. 5, 2 . C. 6,6 . D. 5, 4 .

Câu 34: Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên bằng a 5 . Gọi ( P ) là một mặt
phẳng đi qua A và vuông góc với SC . Gọi b là góc tạo bởi mp ( P ) và ( ABCD ) . Tính tan b .
6 6 2 3
A. tan b = . B. tan b = . C. tan b = . D. tan b = .
3 2 3 2
Câu 35: Cho y = ex + e - x Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên R . B. Hàm số nghịch biến trên R .
C. Hàm số đạt cực đại tại x = -1 . D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1 .

Câu 36: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z + i + 1 = z - 2i và z = 1


A. 0. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 37: Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x - 2) 2 + y 2 + ( z + 1) 2 = 9 và mặt phẳng ( P)
có phương trình 2 x - y - 2 z - 3 = 0 . Biết mặt phẳng ( P) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là
đường tròn (C ) . Tính bán kính r của (C )
A. r = 5 . B. r = 2 . C. r = 2 2 . D. r = 2 .
Câu 38: Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với đáy và đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết
AB = 4a , AD = 3a , SB = 5a . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SBD )
41a 12 41a 61a 12 61a
A. . B. . C. . D. .
12 41 12 61
Câu 39: Cho tam giác ABC vuông tại B và nằm trong mặt phẳng ( P ) có AB = 2a , BC = 2 3a . Một
điểm S thay đổi trên đường thẳng vuông góc với ( P ) tại A ( S �A) . Gọi H , K lần lượt là
hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC . Biết rằng khi S thay đổi thì 4 điểm A, B, H , K thuộc
một mặt cầu cố định. Tính bán kính R của mặt cầu đó.
A. R = 2a . B. R = 2a . C. R = a . D. R = 3a .

Câu 40: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x ln x , trục Ox và đường thẳng x = e ?
e2 + 1 e2 + 3 e2 - 1 e2 + 1
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
4 4 2 2
Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên đoạn [ -1;0] , đồng thời thỏa mãn điều kiện
( x ) = ( 3x2 + 2 x ) e
f�
- f ( x)
, "x �[ -1; 0 ] . Tính A = f ( 0 ) - f ( -1) .
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

1
A. A = -1. B. A = . C. A = 1. D. A = 0.
e
Câu 42: Cho hình chóp S . ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a và BC = 2 x (trong đó a là hằng số
� a 3�
và x thay đổi thuộc khoảng �
�0; �
�). Tính thể tích lớn nhất Vmax của hình chóp S . ABC
� 2 �
a3 a3 2 a3 2 a3
A. . B. . C. . D. .
8 4 12 6
Câu 43: Sử dụng mảnh inox hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 1m 2 và cạnh BC = x ( m ) để làm
một thùng đựng nước có đáy, không có nắp theo quy trình như sau: Chia hình chữ nhật ABCD
thành 2 hình chữ nhật ADNM và BCNM , trong đó phần hình chữ nhật ADNM được gò
thành phần xung quanh hình trụ có chiều cao bằng AM ; phần hình chữ nhật BCNM được cắt
ra một hình tròn để làm đáy của hình trụ trên (phần inox còn thừa được bỏ đi). Tính gần đúng
giá trị x để thùng nước trên có thể tích lớn nhất (coi như các mép nối không đáng kể).

A. 0,97m . B. 1m . C. 1, 02m . D. 1,37m .


Câu 44: Gọi ( C ) là đồ thị hàm số y = x - 7 , A ; B là các điểm thuộc ( C) có hoành độ lần lượt là 0 và
x +1
3, M là điểm thay đổi trên ( C ) sao cho 0 < xM < 3. Giá trị lớn nhất của diện tích tam giác
ABM là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 3 5 .
x y +1 z - 2
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
-1 2 1
( P ) : 2 x - y - 2 z - 2 = 0 . ( Q ) là mặt phẳng chứa d và tạo với mặt phẳng ( P ) một góc nhỏ
uur
nhất. Gọi nQ = ( a ; b ;1) là một vectơ pháp tuyến của ( Q ) . Đẳng thức nào đúng?
A. a + b = 0 . B. a - b = -1 . C. a - b = 1 . D. a + b = -2 .

Câu 46: Cho các số phức z , z1 , z2 thay đổi thỏa mãn các điều kiện sau: iz + 2i + 4 = 3 ; phần thực của
2 2
z1 bằng 2 ; phần ảo của z2 bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = z - z1 + z - z2 .
A. 9 . B. 2 . C. 5 . D. 4 .
Câu 47: Gọi S là tập các giá trị m thỏa mãn hệ phương trình sau có nghiệm:


( )
�4 x 2 - 1 + m x - 1 + x + 1 + 2019m �0
. Trong tập S có bao nhiêu phần tử là số nguyên?

�mx + 3m - x - 1 �0
2 4

A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .

( x - 1) e(
x -1)
2
Câu 48: Tìm số nghiệm của phương trình - log 2 = 0 .
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

A. 3 . B. 4 C. 0 D. 2
Câu 49: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên �. Biết hàm số f �
( x ) có đồ thị được cho
( )
trong hình vẽ. Tìm điều kiện của m để hàm số g ( x ) = f 2019 - mx + 2 đồng biến trên [ 0;1]
x

A. m �ln 2019 . B. 0 < m < ln 2019 . C. m > ln 2019 . D. m �0 .

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt cầu ( S1 ) , ( S 2 ) lần lượt có phương trình là
x 2 + y 2 + z 2 - 2 x - 2 y - 2 z - 22 = 0 , x 2 + y 2 + z 2 - 6 x + 4 y + 2 z + 5 = 0 . Xét các mặt phẳng ( P )
thay đổi nhưng luôn tiếp xúc với cả hai mặt cầu đã cho. Gọi M ( a; b; c ) là điểm mà tất cả các
mp ( P ) đi qua. Tính tổng S = a + b + c.
5 5 9 9
A. S = - . B. S = . C. S = - . D. S =
2 2 2 2
BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.A 3.A 4.B 5.C 6.D 7.B 8.B 9.D 10.D
11.B 12.A 13.A 14.C 15.A 16.A 17.C 18.D 19.C 20.C
21.D 22.D 23.D 24.C 25.B 26.B 27.A 28.A 29.C 30.A
31.C 32.A 33.D 34.A 35.D 36.B 37.C 38.B 39.A 40.A
41.D 42.A 43.C 44.A 45.D 46.D 47.C 48.B 49.D 50.C
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

HƯỚNG DẪN GIẢI


2 2
Câu 1: Gọi z1 , z2 là 2 nghiệm của phương trình 2 z 2 + z + 1 = 0 . Tính giá trị biểu thức A = z1 + z2 .
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Tác giả: Ngô Thị Thơ; Fb: Ngô Thị Thơ
Chọn B
� 1 7
z=- -
� i
4 4
2z2 + z +1 = 0 � �
2 2

� . Suy ra A = z1 + z2 = 1 .
1 7
z=- +
� i
� 4 4

Câu 2: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x - 2 y - z + 7 = 0 và điểm A(1;1; - 2) .
Điểm H (a; b; - 1) là hình chiếu vuông góc của ( A) trên ( P ) . Tổng a + b bằng
A. 2 . B. 3 . C. -1 . D. -3 .
Lời giải
Tác giả: Ngô Thị Thơ; Fb: Ngô Thị Thơ
Chọn A
Gọi D là đường thẳng đi qua A và vuông góc mặt phẳng ( P ) . Ta chọn một vectơ pháp tuyến

�x = 1 + 2t
r �
của D là n = (2; -2; -1) . Phương trình của đường thẳng D là �y = 1 - 2t , t �R
�z = -2 - t

Gọi H = ( D ) I ( P) .
�x = 1 + 2t �x = -1
�y = 1 - 2t �y = 3
� �
Khi đó tọa độ điểm H là nghiệm hệ phương trình � ��
�z = -2 - t �z = -1

�2x - 2 y - z + 7 = 0 �
�t = -1
� H (-1;3; -1) . Vậy a = -1 , b = 3 nên tổng a + b = 2 .

Câu 3: Hàm số y = 2018 x - x 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. ( 1010; 2018 ) . B. ( 2018; +�) . C. ( 0;1009 ) . D. ( 1; 2018 ) .
Lời giải
Tác giả: Thi Hồng Hạnh; Fb: ThiHongHanh
Chọn A
2018 - 2 x
Tập xác định: D = [ 0; 2018] ; y�
= = 0 � x = 1009 .
; y�
2 2018 x - x 2
Bảng biến thiên:

Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1009; 2018 ) . Do đó hàm số nghịch biến trên ( 1010; 2018 ) .
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

Câu 4: Gọi a, b là hai nghiệm của phương trình 4.4 x - 9.2 x+1 + 8 = 0 . Tính giá trị P = log 2 a + log 2 b .
A. P = 5 . B. P = 1 . C. P = 4 . D. P = 2 .
Lời giải
Tác giả: Thi Hồng Hạnh; Fb: ThiHongHanh
Chọn B

2x = 4


4.4 x - 9.2 x+1 + 8 = 0 � 4.4 x - 18.2 x + 8 = 0 � �x 1 .
2 =
� 2

Ta có: 2 x = 4 = 22 � x = 2 = a .

1
2x = = 2-1 � x = -1 = b .
2

Ta có P = log 2 a + log 2 b = log 2 2 + log 2 1 = 1 .

Câu 5: Số 1458 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số nhân ( un ) có công bội u1 = 2; q = 3 ?
A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 8 .
Lời giải
Tác giả: Trịnh Thúy; Fb: Catus Smile
Chọn C
n -1 n -1
Công thức số hạng tổng quát của cấp số nhân: un = u1.q = 2.3 .

Theo đề ra ta có: 1458 = 2.3n -1 � 3n -1 = 729 � n - 1 = 6 � n = 7 .


Vậy 1458 là số hạng thứ 7 của cấp số nhân.

Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ a, b ] . Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = f ( x ) , trục Ox , các đường thẳng x = a, x = b và V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi
quay ( H ) quanh trục Ox , khẳng định nào sau đây đúng?
b b b b
f ( x ) dx . f ( x ) dx . �f ( x ) � �f ( x ) �
2 2
A. V = p � B. V = � C. V = �
� �dx . D. V = p �
� �dx .
a a a a

Lời giải
Tác giả: Trịnh Thúy; Fb: Catus Smile
Chọn D

Câu 7: Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đường y = x 2 - 4 , trục Ox và đường x = 3 . Tính thể
tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng ( H ) quanh trục hoành.
7p 5p
A. V = 3p . B. V = . C. V = . D. V = 2p .
3 3
Lời giải
Tác giả: Trịnh Duy Thanh. Fb: Trịnh Duy Thanh
Chọn B

Phương trình hoành độ giao điểm x 2 - 4 = 0 � x = �2 .


STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

Vì đồ thị hàm số y = x 2 - 4 gồm hai nhánh: Nhánh đồ thị tương ứng với x �2 và nhánh đồ
thị tương ứng với x �-2 , nhưng chỉ có nhánh đồ thị tướng ứng với x �2 cắt đường thẳng
x = 3 nên thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình ( H ) quanh trục hoành là:

3
3
�x 3 � 7
V =p� ( x - 42
) d x = p � - 4x � = p .
2 �3 �2 3

Câu 8: Đồ thị hàm số sau là đồ thị của hàm số nào?

x x +1 2x + 2 x -1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
1- x x -1 x -1 x +1
Tác giả: Trịnh Duy Thanh. Fb: Trịnh Duy Thanh
Chọn B
Đồ thị hàm số đi qua điểm (- 1;0) nên loại phương án A,D.

Đồ thị hàm số đi qua điểm (0; - 1) nên loại phương án C.


Vậy chọn B.

Câu 9: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [a; b] và f '( x) > 0; "x �[a; b] , khẳng định nào sau đây
sai?
A. min f ( x) = f (a) . B. max f ( x) = f (b) . C. f ( x ) đồng biến trên ( a; b ) . D. f (a) = f (b)
[ a ;b ] [ a ;b]

Lời giải
Tác giả: Tạ Tiến Thanh; Fb: Thanh Ta
Chọn D

Theo đề bài ta có f '( x) > 0; "x �[a; b] nên hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng ( a; b ) .

Mặt khác f ( x) liên tục trên đoạn [ a; b ]

� min f ( x) = f (a) , max f ( x) = f (b) , suy ra f (a ) < f (b) . Vậy D sai.


[ a ;b ] [ a ;b ]

Câu 10: Cho hình chóp S . ABC có SA = 3a vuông góc với đáy và tam giác ABC là tam giác đều cạnh
a . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC .
3 3a 3 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 4 2 4
Lời giải
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

Tác giả: Tạ Tiến Thanh; Fb: Thanh Ta


Chọn D

3a 2
Tam giác ABC đều cạnh a có diện tích S ABC = .
4

1 1 3a 2 3a 3
Thể tích khối chóp S . ABC : VS . ABC = SA.S ABC = .3a. = .
3 3 4 4

Câu 11: Tìm số nghiệm của phương trình ln x + ln ( 2 x - 1) = 0 .


A. 0. B. 1. C. 4. D. 2.
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Trang; Fb: Nguyễn Trang
Chọn B
1
Điều kiện: x >
2

ln x + ln ( 2 x - 1) = 0

� ln x ( 2 x - 1) = ln1
� 2x2 - x -1 = 0
x =1

� � 1

x = - (loai )
� 2
Vậy phương trình có một nghiệm.

Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây sai?

A. max f ( x) = 4 . B. max f ( x) = 4 . C. min f ( x ) = -2 . D. min f ( x ) = -1 .


� [ -2;3] � [ 1;3]
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Trang; Fb: Nguyễn Trang
Chọn A
Từ bảng biến thiên ta thấy, trên tập � hàm số không tồn tại giá trị lớn nhất.
Do đó chọn phương án A.

Câu 13: Số phức nào dưới đây là một căn bậc hai của số phức z = -3 + 4i .
A. 1 + 2i . B. 1 - 2i . C. 2 - i . D. 2 + i .
Lời giải
Tác giả:Mai Quỳnh Vân; Fb:Vân Mai
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

Chọn A

Cách 1. Đặt w = a + bi ( a, b ��)

w là một căn bậc hai của số phức z


� w 2 = z � ( a + bi ) = -3 + 4i � a 2 - b2 + 2abi = -3 + 4i
2


�a =1
�a 2
- b 2
= - 3 �a 2
= 1 �
� � w = 1 + 2i
�a 2 - b 2 = -3 � � �b = 2
�� �� 2 �� 2 ��
2ab = 4 b= b= �
�a = -1
� � �
� a � a �
� � w = -1 - 2i

�b = -2

Vậy z có hai căn bậc hai là w1 = -1 - 2i và w 2 = 1 + 2i do đó ta chọn phương án A.

Cách 2.

Ta có: z = -3 + 4i = 1 + 2.2i + ( 2i ) = ( 1 + 2i )
2 2

Vậy z có hai căn bậc hai là w1 = -1 - 2i và w 2 = 1 + 2i do đó ta chọn phương án A.

Cách 3. Ta có: ( 1 + 2i ) = -3 + 4i nên chọn phương án A.


2

1
Câu 14: Tìm họ nguyên hàm F ( x ) = � dx
( 2 x + 1)
3

-1 -1
A. F ( x ) = +C . B. F ( x ) = +C .
6 ( 2 x + 1) 6 ( 2 x + 1)
2 3

-1 -1
C. F ( x ) = +C. D. F ( x ) = +C .
4 ( 2 x + 1) 6 ( 2 x + 1)
2 2

Lời giải
Tác giả:Mai Quỳnh Vân; Fb:Vân Mai
Chọn C
1 1
Ta có: F ( x ) = � ( 2 x + 1) dx = �( 2 x + 1) d(2x+1) .
-3 -3
dx = �
( 2 x + 1)
3
2

1 ( 2 x + 1)
-2
-1
= . +C = +C
2 ( -2 ) 4 ( 2 x + 1)
2

Câu 15: Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân cạnh huyền bẳng 2a . Tính diện
tích xung quanh S xq của hình nón.
A. S xq = p 2a . B. S xq = 2p 2a . C. S xq = 2p a . D. S xq = p a .
2 2 2 2

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Xuyến; Fb: Nguyen Xuyen
Chọn A
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

Giả sử thiết diện đã cho là tam giác OAB như hình vẽ trên. Khi đó hình nón có đỉnh O , độ dài
AB
đường sinh là l = OA = OB , bán kính đáy R = =a.
2
AB 2a
Tam giác OAB vuông cân ở O suy ra l = OA = = =a 2 .
2 2

Vậy diện tích xung quanh của hình nón là S xq = p Rl = p .a.a 2 = p 2a .


2

ln 2

Câu 16: Tính tích phân I = (e



4x
+ 1) dx
0

15 17 15
A I= + ln 2 . B. I = 4 + ln 2 . C. I = + ln 2 . D. I = + ln 2 .
4 4 2
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Xuyến; Fb: Nguyen Xuyen
Chọn A
ln 2 ln 2 ln 2 ln 2 ln 2
1 e 4 x ln 2 ln 2
Ta có: I = � ( e + 1) dx = �
4x
e dx + � 1.dx =
4x

4
e d ( 4x ) + �

4x
1.dx =
4 0
+x
0
0 0 0 0 0

=
e4ln 2 e0
- + ln 2 - 0 =
( e ) - 1 + ln 2 = 24 - 1 + ln 2= 15 + ln 2 .
ln 2 4

4 4 4 4 4 4 4

Câu 17: Tìm phần thực của số phức z thỏa mãn ( 5 - i ) z = 7 - 17i
A. 3 B. -3 C. 2 D. -2
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Lan, FB: Nguyen Thi Lan
Chọn C
7 - 17i
( 5 - i ) z = 7 - 17i � z = = 2 - 3i
5-i
Phần thực của số phức z là 2.

Câu 18: Tìm điểm cực đại của hàm số y = x 4 - 2 x 2 - 2019.


A. x = -2019 B. x = -1 C. x = 1 D. x = 0
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Lan, FB: Nguyen Thi Lan
Chọn D

y = x 4 - 2 x 2 - 2019 � y�
= 4 x 3 - 4 x, y �
�= 12 x 2 - 4.
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

x=0
� �y �
�( 0 ) = -4 < 0
� �
=0��
y� x = 1 . Ta có �y �
�( 1) = 8 > 0 nên hàm số có một điểm cực đại là x = 0 .
��
x = -1

� �y �( -1) = 8 > 0
Câu 19: Hàm số nào sau đây đồng biến trên �?
A. y = x 4 B. y = tan x C. y = x3 D. y = log 2 x
Lờigiải
Tácgiả: TrầnThịThảo; Fb: TrầnThảo
Chọn C

- Hàm số y = x 4 nghịch biến trên ( -�; 0 ) và đồng biến trên ( 0; +�) nên hàm số không đồng biến
trên �.
p
- Hàm số y = tan x chỉ xác định với "x � + kp ; ( k ��) nên hàm số không đồng biến trên �.
2

= 3 x 2 �0 với "x �� nên hàm số đồng biến trên �.


- Hàm số y = x3 có y�

- Hàm số y = log 2 x chỉ xác định với "x > 0 nên hàm số không đồng biến trên �.

Câu 20: Biết ( a - 1) > ( a - 1)


-2 2
, khẳng định nào sau đây đúng?
A. a �1 B. 0 < a < 1 C. 1 < a < 2 D. a > 2
Lờigiải
Tácgiả: TrầnThịThảo; Fb: TrầnThảo
ChọnC

Theo đề ta có: ( a - 1) > ( a - 1)


-2 2
mà -2 < 2 nên 0 < a - 1 < 1 � 1 < a < 2 .

Câu 21: Tìm hệ số của số hạng chứa x 5 trong khai triển ( 3x - 2 ) 8


C. -864C8 .
3 3
D. -1944C8 .
3 3
A. 1944C8 . B. 864C8 .
Lờigiải
Tácgiả: Lê Cảnh Dương; FB: Cảnh Dương Lê
Chọn D

Số hạng tổng quát trong khai triển biểu thức ( 3x - 2 ) là C8k ( -2 ) ( 3x ) = C8k ( -2 )
8 8- k k 8- k
3k x k với
k ��, 0 k 8.
Số hạng chứa x5 ứng với k = 5 , suy ra hệ số của số hạng chứa x5 là
C85 ( -2 ) 35 = -1944C85 = -1944C83 .
3

Câu 22: Khối hộp chữ nhật có 3 kích thước a; 2a;3a có thể tích bằng
A. 3a 3 . B. 2a 3 . C. 12a 3 . D. 6a 3 .
Lờigiải
Tácgiả: Lê Cảnh Dương; FB: Cảnh Dương Lê
Chọn D
Thể tích khối hộp chữ nhật có 3 kích thước a; 2a;3a là V = a.2a.3a = 6a 3 .
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

x -1 y +1 z + 2
Câu 23: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Điểm nào dưới đây
2 -1 -2
KHÔNG thuộc đường thẳng d ?
A. M ( 3; - 2; - 4 ) . B. N ( 1; - 1; - 2 ) . C. P ( -1;0;0 ) . D. Q ( -3;1; - 2 ) .
Lời giải
Tác giả: Lê Xuân Sơn; Fb: Lê Xuân Sơn
Chọn D
Thay lần lượt tọa độ các điểm vào phương trình đường thẳng d ta thấy tọa độ của Q không
-3 - 1 1 + 1 -2 + 2
thỏa mãn phương trình ( = � ). Vậy điểm Q không thuộc đường thẳng d .
2 -1 -2

Câu 24: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A ( 1;0; - 2 ) , B ( 2;3; - 1) và C ( 0; - 3;6 )
. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC .
A. G ( 1;1;0 ) . B. G ( 3;0; - 1) . C. G ( 1;0;1) . D. G ( 3;0;1) .
Lời giải
Tác giả: Lê Xuân Sơn; Fb: Lê Xuân Sơn
Chọn C

� 1+ 2 + 0
�xG = 3
� �xG = 1
� 0+3-3 �
Ta có G là trọng tâm tam giác ABC nên: �yG = � �yG = 0 . Vậy G ( 1; 0;1) .
� 3 �z = 1
� -2 - 1 + 6 �G
�zG =
� 3

x -1
Câu 25: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Tìm số đường tiệm cận đứng của đồ thị ( C ) .
2 x2 - 2
A. 2 B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Tác giả:Trịnh Văn Thạch; Fb: Trịnh Văn Thạch
Chọn B

Tập xác định của hàm số D = ( -�; - 1) �( 1; + �) .

x =1

Ta có: 2x2 - 2 = 0 � � .
x = -1

x -1
lim- = -� � x = -1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị ( C ) .
x �-1
2 x2 - 2

x -1 x -1
lim+ = lim+ = 0 � x = 1 không phải là đường tiệm cận đứng của đồ thị ( C ) .
x �1
2x - 2
2 x �1 2x + 2

Như vậy đồ thị ( C ) có đúng 1 đường tiệm cận đứng.


STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019
p
3
Câu 26: Cho I = sin x cos 2 xdx , khẳng định nào sau đây đúng?
� 0

1 1 1 1 2 2
A. <I< . B. 0 < I < . C. <I< . D. < I <1.
3 2 3 2 3 3
Lời giải
Tác giả:Trịnh Văn Thạch; Fb: Trịnh Văn Thạch
Chọn B
p
3
Cách 1: I = sin x cos 2 x.dx
� 0

Đặt u = cos x � du = - sin x.dx


p 1
Đổi cận x = 0 � u = 1, x = �u =
3 2
1
1 1
2
u3 1 1 7
� I = -� u .du = �
2
u .du =2
= - = .
1 1 3 1 3 24 24
2 2

1
Vậy 0 < I < .
3
p p p
3 3 3
Cách 2: I = sin x.cos 2 x.dx = - cos 2 x.d ( cos x ) = - cos x = 7 .
3


0

0
3 0 24

1
Vậy 0 < I < .
3

Câu 27: Cho hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a nội tiếp trong một hình trụ ( T ) . Gọi
V
V1 , V2 lần lượt là thể tích của khối trụ ( T ) và khối lăng trụ đã cho. Tính tỉ số 1 .
V2
4 3p 4 3p 3p 3p
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 3
Lời giải
Tác giả: Trần Thanh Hà; Fb: Hà Trần
Chọn A
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

Gọi lăng trụ tam giác đều cạnh a là ABC. A���


BC .
Gọi G là trọng tâm của D ABC , vì D ABC đều nên trọng tâm G cũng là tâm đường tròn ngoại
tiếp D ABC , đồng thời là tâm đường tròn đáy của hình trụ. Khi đó hình trụ có bán kính đáy
r = GA , đường cao của lăng trụ: h = AA�
=a.
2 2a 3 a a
Gọi M là trung điểm của BC � AG = AM = = �r = .
3 3 2 3 3
2
�a � p a3
Thể tích của khối trụ là: V1 = p r h = p � �. a =
2
.
�3� 3
a2 3 a3 3
Thể tích của khối lăng trụ là: V2 = B.h = SDABC . AA�
= �a= .
4 4
p a3
V1 4 3p
Vậy : = 33 = .
V2 a 3 9
4

Câu 28: Tìm tập xác định của hàm số y = log ( x - x - 2 ) ( 1)


2

A. ( -�; - 1) �( 2; + �) . B. ( -�; 2 ) . C. ( 1; + �) . D. ( -1;1) .


Lời giải
Tác giả: Trần Thanh Hà; Fb: Hà Trần
Chọn A
�x < -1
Điều kiện xác định: x - x - 2 > 0 � �
2
.
�x>2
Vậy tập xác định của hàm số ( 1) là D = ( -�; - 1) �( 2; + �) .

Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ( P ) có phương trình 2 x - 4 z - 5 = 0 . Một véctơ
pháp tuyến của ( P ) là
r r r r
A. n = ( 1; - 2;0 ) . B. n = ( 0; 2; - 4 ) C. n = ( 1;0; - 2 ) . D. n = ( 2; - 4; - 5 ) .
Lời giải
Tác giả: Phan Chí Dũng; Fb: Phan Chí Dũng
Chọn C

Mặt phẳng ( P ) có phương trình 2 x - 4 z - 5 = 0 , suy ra ( P ) có một véctơ pháp tuyến là


r
n = ( 1;0; - 2 ) .

Câu 30: Tính đạo hàm của hàm số y = 2019 x


A. y� = x.2019 x -1 .
= 2019 x. ln 2019 . B. y � C. y�= 2019 x -1 . = 2019 x .
D. y �
Lời giải
Tác giả: Phan Chí Dũng; Fb: Phan Chí Dũng
Chọn A

Áp dụng công thức ( a x ) �= a x .ln a ta có y = 2019 x � y�


= 2019 x.ln 2019 .

Câu 31: Một hộp kín chứa 50 quả bóng kích thước bằng nhau, được đánh số từ 1 đến 50. Bốc ngẫu
nhiên cùng lúc 2 quả bóng từ hộp trên. Gọi P là xác suất bốc được 2 quả bóng có tích của 2
số ghi trên 2 quả bóng là một số chia hết cho 10, khẳng định nào sau đây đúng?
A. 0,3 < P < 0,35 . B. 0, 2 < P < 0, 25 . C. 0, 25 < P < 0,3 . D. 0,35 < P < 0, 4 .
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Ngọc Diệp, FB: Nguyễn Ngọc Diệp
Chọn C

n ( W ) = C502 . Gọi A là biến cố “bốc được 2 quả bóng có tích của 2 số ghi trên 2 quả bóng là

{k k
một số chia hết cho 10 ”. Xét các tập hợp sau: B =Σ� N ;1 k 50}

B1 = { 10; 20;30;40;50}

{ 2k k N ;1 k 25; k 5,10,15, 20, 25} , Tập B2 có 20 phần tử.


B2 =��

C2 = { 5;15; 25;35; 45} .

Có ba trường hợp xảy ra khi tích của hai số trên hai quả bóng chia hết cho 10.

Trường hợp 1: 1 quả bóng có số ghi thuộc tập B1 , quả bóng còn lại có số ghi thuộc tập B \ B1 .
1 1
Khi đó số cách bốc 2 quả bóng là: C5 .C45 (cách).

Trường hợp 2: 2 quả bóng có số ghi đều thuộc tập B1 .


2
Khi đó số cách bốc 2 quả bóng là: C5 (cách).

Trường hợp 3: 1 quả bóng có số ghi thuộc tập B2 , quả bóng còn lại có số ghi thuộc tập C2 .
1 1
Khi đó số cách bốc 2 quả bóng là: C5 .C20 (cách).

Suy ra: n ( A ) = C5 .C45 + C5 .C20 + C5 .


1 1 1 1 2

n ( A ) C51.C45
1
+ C52 + C51.C20
1
67
Vậy: P = = = � 0, 25 < P < 0,3 .
n ( W) 2
C50 245

Câu 32: Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình bên. Trong các giá trị a , b , c , d có bao
nhiêu giá trị âm?

A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Ngọc Diệp, FB: Nguyễn Ngọc Diệp
Chọn A
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

Qua đồ thị ta thấy: đồ thị hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d giao với trục Oy tại điểm D ( 0; d ) nằm
phía dưới trục Ox nên d < 0 , và hình dạng của đồ thị hàm số ứng với trường hợp a < 0 .

Hàm số đạt cực tiểu tại x1 < 0 , đạt cực đại tại x2 > 0 và x1 + x2 > 0 . x1 , x2 là hai nghiệm của
�-2b
� >0
�S = x1 + x2 > 0 �3a b>0

phương trình 3ax + 2bx + c = 0 . Khi đó: �
2 �� mà a < 0 nên: � .
�P = x1 x2 < 0 �c < 0 c>0

�3a

�a < 0
Vậy có 2 giá trị âm trong các giá trị a , b , c , d là � .
�d < 0

H+�
Câu 33: Độ pH của dung dịch được tính theo công thức pH = - log �
� H+�
�với �
� �là nồng độ ion

�H+�
�trong dung dịch đó. Cho dung dịch A có độ pH ban đầu bằng 6 . Nếu nồng độ ion

�H+��trong dung dịch A tăng lên 4 lần thì độ pH trong dung dịch mới gần bằng giá trị nào
dưới đây?
A. 5, 7 . B. 5, 2 . C. 6,6 . D. 5, 4 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Tỉnh; Fb: Ngọc Tỉnh
Chọn D

H+�
Nồng độ ion �
� �trong dung dịch ban đầu là:

H+�
pH = 6 � log �
� H+�
�= -6 � �
� �= 10
-6

H+�
Nồng độ ion �
� �trong dung dịch A sau khi đã tăng lên 4 lần là:

H+�


-6
�= 4.10 .

Vậy độ pH trong dung dịch mới là:

pH = - log ( 4.10-6 ) �5, 4 .

Câu 34: Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên bằng a 5 . Gọi ( P ) là một mặt
phẳng đi qua A và vuông góc với SC . Gọi b là góc tạo bởi mp ( P ) và ( ABCD ) . Tính tan b .
6 6 2 3
A. tan b = . B. tan b = . C. tan b = . D. tan b = .
3 2 3 2
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Tỉnh; Fb:Ngọc Tỉnh
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

Chọn A

Trong mặt phẳng ( ABCD ) , gọi O là giáo điểm của AC và BD .

Do S . ABCD là hình chóp tứ giác đều nên SO ^ ( ABCD ) .

Trong ( SAC ) : Kẻ AK ^ SC , K �SC , { I } = AK �SO . Qua I kẻ đường thẳng song song với
BD , cắt SB tại M và cắt SD tại N .

Ta có: MN // BD , BD ^ SC nên MN ^ SC . Do đó, SC ^ ( AMKN ) hay mp ( P ) chính là


( AMKN ) .
Vì vậy, góc giữa mp ( P ) và ( ABCD ) là góc tạo bởi hai đường thẳng SC và SO và bằng góc


OSC � = 90�) � tan b = OC .
(vì SOC
SO

Xét tam giác ABC vuông tại B , ta có: AC 2 = AB 2 + BC 2 = 4a 2 + 4a 2 = 8a 2 .

� AC = 2 2a � CO = 2a .

Xét tam giác SCO vuông tại O : SO 2 = SC 2 - OC 2 = 5a 2 - 2a 2 = 3a 2 .

OC 2a 6
� SO = 3a . � tan b = = = .
SO 3a 3

Câu 35: Cho y = ex + e - x Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên R . B. Hàm số nghịch biến trên R .
C. Hàm số đạt cực đại tại x = -1 . D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1 .
Lời giải
Tác giả:Trần Kim Nhung; Fb:Nhung Trần Thị Kim
Chọn D

Xét hàm số y = ex + e - x có tập xác định R .

= e - e - x nên y ' = 0 � e = e- x � x = -1 .
Ta có: y�

> 0 � e > e - x � 1 > - x � x > -1 .


y�

Ta có bảng xét dấu y�


STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

Vậy hàm số luôn đạt cực tiểu tại x = -1 .

Câu 36: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z + i + 1 = z - 2i và z = 1


A. 0. B. 2. C. 1. D. 4.
Lời giải
Tác giả:Trần Kim Nhung; Fb:Nhung Trần Thị Kim
Chọn B

Gọi z = a + bi ( a, b ��) � z = a - bi .

Ta có:


�b = -1
� �

�z + i + 1 = z - 2i ( a + 1) + ( b + 1) = a + ( b + 2 )
� a = b +1
2 2 2

2

� �
�a=0 z = -i

� �� �� � ��
( b + 1) + b = 1 �
2
a 2 + b2 = 1
2
�b=0 z =1
�z = 1
� � � �



�a =1

Vậy có 2 số phức z = -i và z = 1 thỏa mãn.

Câu 37: Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x - 2) 2 + y 2 + ( z + 1) 2 = 9 và mặt phẳng ( P)
có phương trình 2 x - y - 2 z - 3 = 0 . Biết mặt phẳng ( P) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là
đường tròn (C ) . Tính bán kính r của (C )
A. r = 5 . B. r = 2 . C. r = 2 2 . D. r = 2 .
Lời giải
Tác giả: Đồng Anh Tú; Fb: AnhTu
Chọn C
Mặt cầu ( S ) có tâm I (2; 0; -1) , bán kính R = 3 .

2.2 - 0 - 2 ( -1) - 3
Khi đó, ta có d ( I ;( P )) = = 1 và r 2 = R 2 - d 2 ( I ;( P )) = 8 � r = 2 2 .
2 + ( -1) + ( -2 )
2 2 2

Câu 38: Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với đáy và đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết
AB = 4a , AD = 3a , SB = 5a . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SBD )
41a 12 41a 61a 12 61a
A. . B. . C. . D. .
12 41 12 61
Lời giải
Tác giả: Đồng Anh Tú; Fb: AnhTu
Chọn B
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

Xét tam giác vuông SAB , ta có: SA = SB 2 - BA2 = 3a .

d (C ; ( SBD)) OC
Mặt khác = = 1 � d (C; ( SBD )) = d ( A;( SBD )) .
d ( A;( SBD )) OA
Ta có AS , AD, AB đôi một vuông góc nên:
1 1 1 1 1 1 1 41
2
= 2
+ 2
+ 2 = + + 2 =
d ( A; ( SBD )) AS AB AD 2
9a 16a 9a2
144a 2

12 41a 12 41a .
� d ( A; ( SBD)) = � d (C ;( SBD)) =
41 41
Câu 39: Cho tam giác ABC vuông tại B và nằm trong mặt phẳng ( P ) có AB = 2a , BC = 2 3a . Một
điểm S thay đổi trên đường thẳng vuông góc với ( P ) tại A ( S �A) . Gọi H , K lần lượt là
hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC . Biết rằng khi S thay đổi thì 4 điểm A, B, H , K thuộc
một mặt cầu cố định. Tính bán kính R của mặt cầu đó.
A. R = 2a . B. R = 2a . C. R = a . D. R = 3a .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hợp; Fb: Nguyễn Thị Hồng Hợp
Chọn A

Ta có: SA ^ BC ( Vì SA ^ ( ABC ) ) và AB ^ BC (gt) � BC ^ ( SAB)

Ta lại có: AH �( SAB ) � AH ^ BC (1).


Và AH ^ SB (2).
Từ (1) và (2) suy ra AH ^ ( SBC ) . Khi đó DAHC vuông tại H .
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

Lại có DAKC vuông tại K và DABC vuông tại B .


Suy ra B, H , K dều nhìn AC dưới góc vuông. Vậy bốn điểm A, B, H , K đều thuộc mặt cầu

AC
đường kính AC . Trong tam giác vuông ABC có: AC = AB 2 + BC 2 = 4a � R = = 2a .
2

Câu 40: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x ln x , trục Ox và đường thẳng x = e ?
e2 + 1 e2 + 3 e2 - 1 e2 + 1
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
4 4 2 2
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Mai; Fb: Thanh Mai Nguyen
Chọn A
�Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x ln x và trục Ox :

x ln x = 0 � x = 1 ( x > 0 ) .
e e
�Diện tích hình phẳng cần tính là: S = � x ln x.dx (do x ln x �0 , "x �[ 1; e] )
x ln x .dx = �
1 1

� 1
du = dx
� e e
u = ln x
� � x �x 2 � ex e2 x 2 e 2 �e 2 1 � e 2 + 1
Đặt � ��
dv = xdx � x 2
� S = � .ln x � �- .dx = - = - � - �= .
� �2 � 2 2 4 2 �4 4 � 4
v= 1 1 1
� 2

e2 + 1
Vậy S = .
4

Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên đoạn [ -1;0] , đồng thời thỏa mãn điều kiện
( x ) = ( 3x 2 + 2 x ) e- f ( x) , "x �[ -1;0] . Tính A = f ( 0 ) - f ( -1) .
f�

1
A. A = -1. B. A = . C. A = 1. D. A = 0.
e
Lời giải
FB: dacphienkhao
Chọn D

( x ) = ( 3x 2 + 2 x ) e - f ( x ) , "x �[ -1; 0] � f �
Ta có f � ( x ) e f ( x) = 3x 2 + 2 x , "x �[ -1; 0] ( *)

e f ( x ) d ( f ( x ) ) = x3 + x 2 + C
Lấy nguyên hàm hai vế của ( *) ta được �

� e f ( x ) = x3 + x + C1 � f ( x ) = ln x 3 + x + C1

�f ( 0 ) = ln C1

Do đó � � f ( 0 ) - f ( -1) = 0 . Vậy A = 0 .
�f ( -1) = ln C1
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

Câu 42: Cho hình chóp S . ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a và BC = 2 x (trong đó a là hằng số


� a 3�
và x thay đổi thuộc khoảng �
�0; �
�). Tính thể tích lớn nhất Vmax của hình chóp S . ABC
� 2 �
3
a 3
a 2 a3 2 a3
A. . B. . C. . D. .
8 4 12 6
Lời giải
Tác giả: Chu Quốc Hùng; Fb: Tri Thức Trẻ QH
Chọn A

Gọi O là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ( ABC ) .

Vì SA = SB = SC nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .


Tam giác ABC cân tại A . Gọi A�là trung điểm của BC . Khi đó AA�là đường trung trực của
tam giác ABC nên điểm O nằm trên đường thẳng AA� .
1 1
Ta có: AA�
= AB 2 - BA�
2
= a 2 - x 2 nên S ABC = = 2x a2 - x2 = x a2 - x2 .
BC. AA�
2 2

AB. AC.BC AB. AC.BC a 2 .2 x a2


Lại có: S ABC = � OA = R = = = .
4R 4S ABC 4 x. a 2 - x 2 2 a 2 - x 2

a4 a 3a 2 - 4 x 2
Trong tam giác vuông SAO , ta có: SO = SA2 - AO 2 = a 2 - = .
4(a 2 - x 2 ) 2 (a 2 - x 2 )

1 1 a 3a 2 - 4 x 2 a
Thể tích VS . ABC = SO.S ABC = .x a 2 - x 2 = .2 x 3a 2 - 4 x 2 .
3 32 a -x2 2
12

4 x 2 + 3a 2 - 4 x 2 3a 2
Mặt khác: 2 x 3a - 4 x �
2 2
= .
2 2

a 3 a3 a3 3
Do đó: VS . ABC � . a 2 = . Vậy Vmax = khi 2 x = 3a 2 - 4 x 2 � x = a .
12 2 8 8 8

Câu 43: Sử dụng mảnh inox hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 1m 2 và cạnh BC = x ( m ) để làm
một thùng đựng nước có đáy, không có nắp theo quy trình như sau: Chia hình chữ nhật ABCD
thành 2 hình chữ nhật ADNM và BCNM , trong đó phần hình chữ nhật ADNM được gò
thành phần xung quanh hình trụ có chiều cao bằng AM ; phần hình chữ nhật BCNM được cắt
ra một hình tròn để làm đáy của hình trụ trên (phần inox còn thừa được bỏ đi). Tính gần đúng
giá trị x để thùng nước trên có thể tích lớn nhất (coi như các mép nối không đáng kể).
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

A. 0,97m . B. 1m . C. 1, 02m . D. 1,37m .


Lời giải
Tác giả: Trần Hồng Minh; Facebook: Hồng Minh Trần
Chọn C
Gọi h, r lần lượt là chiều cao và bán kính đáy của thùng nước � AM = h và BM = 2r .
x
Ta có: Chu vi của đường tròn đáy bằng độ dài đoạn BC � 2πr = x � r = .

1 1 x π - x2
S ABCD = 1 � ( h + 2r ) .x = 1 � h = - 2r = - = .
x x π πx
x2 π - x2 1
Do đó, thể tích thùng nước là: V = p r 2 h = p . 2 . = 2 ( p x - x3 ) .
4π πx 4p
π
Xét hàm số f ( x ) = p x - x với x > 0 , có: f �
( x ) = p - 3x 2 ; f �
( x) = 0 � x =
3
(vì x > 0 ).
3
Bảng biến thiên:

π
Suy ra: f ( x ) đạt GTLN tại x = .
3
π �1, 02
Vậy thùng nước có thể tích lớn nhất khi x = ( m) .
3
Câu 44: Gọi ( C ) là đồ thị hàm số y = x - 7 , A ; B là các điểm thuộc ( C) có hoành độ lần lượt là 0 và
x +1
,
3 M là điểm thay đổi trên ( C ) sao cho 0 < xM < 3. Giá trị lớn nhất của diện tích tam giác
ABM là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 3 5 .
Lời giải
Tác giả:Trần Thị Phượng Uyên, FB: UyenTran
Chọn A

Ta có A( 0;- 7) , B( 3;- 1)
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

� m- 7 �
Vì điểm M �( C ) nên M �m; �với 0 < m< 3.
� m+ 1 �
uuu
r uuur � 8m �
Ta có AB = ( 3;6) ; AM = �m ; �.
� m+ 1�

Đường thẳng AB có phương trình 2x - y - 7 = 0 và AB = 3 5 .

Khoảng cách từ M đến đường thẳng AB là:

m- 7 2m2 - 6m
2m- -7
m+ 1 m+ 1 2m2 - 6m -2m2 + 6m ( vì 0 < m< 3)
d( M, AB) = = = =
5 5 (m+ 1) 5 (m+ 1) 5

- ( m+ 1) + 5( m+ 1) - 4� 2 � �
2 �
2
4 �� 2
= � �= � ( m+ 1) +
5- � �� .

5� m+ 1 � 5 � � m+ 1�
� 5
� �
1 1
Do đó SABC = AB.d( M, AB) � .3 5.2 5 = 3
2 2

4 m =1

dấu “bằng” xảy ra khi m + 1 = ��
m +1 m = -3 ( L )

Vậy diện tích tam giác ABM lớn nhất bằng 3.
x y +1 z - 2
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
-1 2 1
( P ) : 2 x - y - 2 z - 2 = 0 . ( Q ) là mặt phẳng chứa d và tạo với mặt phẳng ( P ) một góc nhỏ
uur
nhất. Gọi nQ = ( a ; b ;1) là một vectơ pháp tuyến của ( Q ) . Đẳng thức nào đúng?
A. a + b = 0 . B. a - b = -1 . C. a - b = 1 . D. a + b = -2 .
Lời giải
Tác giả: Đinh Thị Thúy Nhung; Fb: Thúy Nhung Đinh
Chọn D
Cách 1
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

Gọi d �là giao tuyến của ( P ) và ( Q ) , B là giao điểm của d và ( P ) . Suy ra B cố định và
B �d �

Trên đường thẳng d lấy điểm A không trùng với B . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A
lên mặt phẳng ( P ) , E là hình chiếu vuông góc của H lên d �
.

Ta có AH ^ ( P ) ; BE �( P ) � AH ^ BE . Mà BE ^ EH . Suy ra BE ^ EA

Vậy góc giữa ( P ) và ( Q ) là góc �


AEH

Ta có tam giác AEH vuông tại H và AH không đổi

Vì vậy, góc �
AEH nhỏ nhất � EH lớn nhất. Mà EH �BH ; BH không đổi

Suy ra EH lớn nhất � E trùng với B � d �


vuông góc với BH . Từ đó suy ra d �vuông góc
với d

Vậy ( Q ) là mặt phẳng chứa d và tạo với mặt phẳng ( P ) một góc nhỏ nhất khi và chỉ khi ( Q )
(với d �nằm trên ( P ) , đi qua B và vuông góc với d )
chứa d và d �
uu
r uu
r
Ta có nP = ( 2; - 1; - 2 ) là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ; ud = ( -1; 2;1) là một vectơ chỉ
phương của d
uur uu r uur
�P d �= ( 3;0;3) � ud �= ( 1; 0;1) là một vectơ chỉ phương của d �
�n ; u �

uur uu r uur
�u ; u �= ( -2; - 2; 2 ) � nQ = ( -1; - 1;1) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( Q )
� d � d �

Suy ra a = -1; b = -1 � a + b = -2 .

Cách 2
Ta có
uu
r
ud = ( -1; 2;1) là một vectơ chỉ phương của d
uur
nQ = ( a ; b ;1) là một vectơ pháp tuyến của ( Q )
uur
nP = ( 2; - 1; - 2 ) là một vectơ pháp tuyến của ( P )
uur uur uur uu
r
( Q) là mặt phẳng chứa d nên nQ ^ ud � nQ .ud = 0 � -a + 2b + 1 = 0 � a = 2b + 1 ( 1)

Gọi a là góc giữa ( P ) và ( Q )

uur uur 2a - b - 2
(
� cos a = cos nP ; nQ = ) 3. a 2 + b 2 + 1
( 2)

Thay ( 1) vào ( 2 ) ta có

4b + 2 - b - 2 b
cos a = =
3 4b 2 + 4b + 1 + b 2 + 1 5b 2 + 4b + 2
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

1 1 1
= = �
4 2 �1 �
2
3
5+ + 2 2 + 1 + 3
b b � �
�b �

1
Góc a nhỏ nhất � cos a lớn nhất � cos a =
3

1
Khi đó + 1 = 0 � b = -1 . Suy ra a = -1 . Vậy a + b = -2 .
b

Câu 46: Cho các số phức z , z1 , z2 thay đổi thỏa mãn các điều kiện sau: iz + 2i + 4 = 3 ; phần thực của
2 2
z1 bằng 2 ; phần ảo của z2 bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = z - z1 + z - z2 .
A. 9 . B. 2 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Tác giả: Ngô Trang; Fb: Trang Ngô
Chọn D

� 2i + 4 � .
iz + 2i + 4 = 3 � i �z + �= 3 � i . z + 2 - 4i = 3 � z + 2 - 4i = 3
� i �

Gọi M là điểm biểu diễn số phức z và I ( -2; 4 ) .

Ta có: z + 2 - 4i = 3 � MI = 3 � M thuộc đường tròn ( C ) tâm I , bán kính R = 3 .


2 2
Gọi A , B là điểm biểu diễn số phức z1 , z2 . Ta có: T = z - z1 + z - z2 = MA2 + MB 2 .

Vì phần thực của z1 bằng 2 nên A thuộc đường thẳng x = 2 .

Vì phần ảo của z2 bằng 1 nên B thuộc đường thẳng y = 1 .

Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của M trên đường thẳng x = 2 và y = 1 .

Ta có: T = MA2 + MB 2 = MH 2 + HA2 + MK 2 + KB 2 �MH 2 + MK 2 (1)

Gọi E ( 2;1) . Tứ giác MHEK là hình chữ nhật � MH 2 + MK 2 = ME 2 (2)

Gọi M 0 là giao điểm của đường thẳng IE với đường tròn ( C ) ( M 0 ở giữa I , E ) (như hình vẽ).

Ta có: ME �M 0 E " M �( C ) (3)


STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019
2
Từ (1), (2), (3) suy ra T �M 0 E .

Ta có: M 0 E = IE - IM 0 = 5 - 3 = 2 . Suy ra T �4.

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi H �A , K �B và M �M 0 hay M �M 0 và A , B lần lượt là


hình chiếu của M trên đường thẳng x = 2 và y = 1 .
Vậy T đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4.
Cách 2

� 2i + 4 � .
iz + 2i + 4 = 3 � i �z + �= 3 � i . z + 2 - 4i = 3 � z + 2 - 4i = 3
� i �

Gọi z = x + yi ( x , y ��)
Ta có: ( x + 2 ) + ( y - 4 ) = 9 � x 2 + y 2 = -4 x + 8 y - 11 (*)
2 2

Gọi z1 = 2 + ai , z2 = b + i ( a , b��)
T = z - z1 + z - z2 = ( x - 2 ) + ( y - a ) + ( x - b ) + ( y - 1) �( x - 2 ) + ( y - 1) (1)
2 2 2 2 2 2 2 2

Đặt A = ( x - 2 ) + ( y - 1) = -8 x + 6 y - 6 (theo (*))


2 2

= -8 ( x + 2 ) + 6 ( y - 4 ) + 34

��( 8 + 6 ) �
-8 ( x + 2 ) + 6 ( y - 4 ) � ( x + 2) + ( y - 4) �
2 2 2 � 2 2
Ta có: �
� �

� ( A - 34 ) �100.9 (theo (*))


2

ۣۣ�4 A 64
Suy ra A �4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra T �4 .

� y=a
� � 2
� x=b �x =b=
� � 5
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi � x + 2 y - 4 ��
� -8 = 6 �y = a = 11
� � 5
�A = -8 x + 6 y - 6 = 4

Vậy T đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4.


Câu 47: Gọi S là tập các giá trị m thỏa mãn hệ phương trình sau có nghiệm:
(
�4 x 2 - 1 + m x - 1 + x + 1 + 2019m �0
� )
. Trong tập S có bao nhiêu phần tử là số nguyên?


�mx + 3m - x - 1 �0
2 4

A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Tác giả: Lê Thị Thu Thủy; Fb: Thủy Lê
Lời giải
Chọn C
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

(
�4 x 2 - 1 + m x - 1 + x + 1 + 2019m �0

Xét hệ: �
) ( 1)
. Điều kiện xác định: x �1 .

�mx 2 + 3m - x 4 - 1 �0 ( 2)
*/ Nếu m > 0 : Bất phương trình (1) vô nghiệm nên hệ vô nghiệm.
*/ Nếu m = 0 : Hệ có nghiệm x = 1 .

*/ Nếu m < 0 : Ta có: ( 2 ) � x 4 - 1 �m ( x 2 + 3)

Do m ( x + 3) < 0 mà
2
x 4 - 1 �0 nên bất phương trình (2) vô nghiệm, do đó hệ cũng vô
nghiệm.

Kết luận: S = { 0} suy ra tập S có đúng một phần tử là số nguyên.

( x - 1) e(
x -1)
2
Câu 48: Tìm số nghiệm của phương trình - log 2 = 0 .
A. 3 . B. 4 C. 0 D. 2
Lời giải
Tác giả: Cao Văn Tùng, Fb: Cao Tung
Chọn B

( x - 1) e(
x -1)
- log 2 = 0 � ( x - 1) e(
x -1)
= log 2 , ( 1)
2 2

Đặt t = x - 1 , điều kiện t �-1 khi đó phương trình trở thành t 2 et = log 2 , ( 2 )

( t ) = ( t 2 ) �et + t 2 ( et ) �= ( t 2 + 2t ) et .
Đặt f ( t ) = t e , f �
2 t

Ta có
t=0

( t ) = 0 � ( t 2 + 2t ) et = 0 � �
+) f � , ( t = -2 loại vì t �-1 ).
t = -2

( t ) > 0 � ( t 2 + 2t ) et > 0 � t 2 + 2t > 0 � t �(0; +�) , ( vì t �-1 )


+) f �

+) tlim f ( t ) = lim t 2 et = +�
�+� t �+�

Từ đó thu được bảng biến thiên của hàm số y = f ( t ) = t e trên [ -1; +�) như sau:
2 t
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình ( 2 ) có hai nghiệm phân biệt t1 , t2 thỏa mãn
-1 < t1 < t2 . Ứng với mỗi nghiệm này cho ta được hai nghiệm x nên phương trình ( 1) có 4
nghiệm.

Câu 49: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên �. Biết hàm số f �
( x ) có đồ thị được cho
( )
trong hình vẽ. Tìm điều kiện của m để hàm số g ( x ) = f 2019 - mx + 2 đồng biến trên [ 0;1]
x

A. m �ln 2019 . B. 0 < m < ln 2019 . C. m > ln 2019 . D. m �0 .


Lời giải
Tác giả: Nguyễn Như Tùng; Fb: Nguyễn Như Tùng
Chọn D

(
( x ) = 2019 x ln 2019. f �2019 x - m .
Ta có g � )
( 2019 x ) = m , (1)
( x ) = 0 � 2019 x ln 2019. f �
Phương trình g �

( 2019x ) = t.ln 2019. f �( t )


Đặt t = 2019 x , ta có t �[ 1; 2019] và 2019 ln 2019. f �
x

( t ) , t �[ 1; 2019] .
Đặt h(t ) = t.ln 2019. f �

( t ) = m , (2)
Phương trình (1) trở thành h(t ) = t.ln 2019. f �

Từ đồ thị của hàm số f � ( x ) đồng biến trên [ 1; 2019] , do đó f �


( x ) suy ra f � ( x ) �0 trên

[ 1; 2019] . Hơn nữa, từ đồ thị hàm số ( x ) �0 trên [ 1; 2019] .
( x ) ta cũng có f �
f�

( t ) = ln 2019 �
Do đó h� ( t ) + t. f �
�f � ��0 "t �[ 1; 2019] , h�
( t) �
� ( t ) = 0 tại hữu hạn điểm, nên h(t )
đồng biến trên [ 1; 2019] . Từ đó (2) có số nghiệm là hữu hạn trên [ 1; 2019] , nên phương trình
( x ) = 0 có số nghiệm hữu hạn trên [ 1; 2019] .
g�

Như vậy: Hàm số g ( x ) đồng biến trên [ 0;1]

( x)
۳ g� 0 với mọi x �[ 0;1] ۣ"ۣ
� 2019 x.ln 2019. f �2019 x
m ( ) x [ 0;1]
ۣ"ۣ ( t)
� t.ln 2019. f �
m t [ 1; 2019] ۣۣ m min h ( t ) = h ( 1) = 1.ln 2019. f �
( 1) = 0 .
[ 1;2019]
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC ĐỀ THI THỬ CHUYÊN NGOẠI NGỮ HA NỘI – TỔ 3 – 2019

Vậy m �0 .

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt cầu ( S1 ) , ( S 2 ) lần lượt có phương trình là
x 2 + y 2 + z 2 - 2 x - 2 y - 2 z - 22 = 0 , x 2 + y 2 + z 2 - 6 x + 4 y + 2 z + 5 = 0 . Xét các mặt phẳng ( P )
thay đổi nhưng luôn tiếp xúc với cả hai mặt cầu đã cho. Gọi M ( a; b; c ) là điểm mà tất cả các
mp ( P ) đi qua. Tính tổng S = a + b + c.
5 5 9 9
A. S = - . B. S = . C. S = - . D. S =
2 2 2 2
Lời giải
Chọn C

Mặt cầu ( S1 ) có tâm I1 = ( 1;1;1) , bán kính R1 = 5 . Mặt cầu ( S2 ) có tâm I 2 = ( 3; -2; -1) , bán
kính R2 = 3 . Ta có R1 - R2 < I1I 2 = 17 < R1 + R2 nên hai mặt cầu này cắt nhau. Do đó mặt
phẳng ( P ) tiếp xúc ngoài hai mặt cầu.

Giả sử mặt phẳng ( P ) tiếp xúc ( S1 ) , ( S 2 ) theo thứ tự tại điểm H1 , H 2 . Gọi M = I1 I 2 �( P )
MI 2 I 2 H 2 R2 3
theo định lý Talet ta có = = =
MI1 I1H1 R1 5

� 3
�3 - a = ( 1- a)
5 �a = 6
uuuu
r 3 uuur � �
� 3 � 13
� MI 2 = MI1 � �-2 - b = ( 1 - b ) � �b = - . Vậy các mặt phẳng ( P ) luôn đi qua điểm
5 � 5 � 2
� 3 �c = -4
�-1 - c = 5 ( 1 - c )


� -13 � 9
M�
6; ; -4 �và S = a + b + c = - .
� 2 � 2

You might also like