You are on page 1of 35

Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ CỤM 8


TRƯỜNG CHUYÊN NĂM 2019
MÔN TOÁN
TIME: 90 PHÚT

Câu 1: [2D4-3.1-1] Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn hai số phức z1 = 1 + i và z2 = 1 - 3i. Gọi M là
trung điểm của AB . Khi đó M là điểm biểu diễn số phức nào dưới đây?
A. -i. B. 2 - 2i . C. 1 - i . D. 1 + i.
Câu 2: [2H3-2.1-1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( 1;1; -2 ) và tiếp xúc với mặt
phẳng ( P ) : x + 2 y - 2 z + 5 = 0. Tính bán kính R của mặt cầu ( S ) .
A. R = 3 . B. R = 2 . C. R = 4 . D. R = 6 .
Câu 3: [2D1-6.3-2] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 2 f ( x ) + m = 0 có 4 nghiệm phân biệt?


A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 6 .
P = log a x
Câu 4: [2D2-3.3-1] Cho log a x = 2 , log b x = 3 với a, b là các số thực lớn hơn 1 . Tính 2
.
b

1 1
A. P = 6 . B. P = -6 . C. P = . D. P = - .
6 6
Câu 5: [2H2-1.2-1] Cho khối nón ( N ) có bán kính đáy bằng 3 và thể tích bằng 12p . Tính diện tích
xung quanh của hình nón ( N ) .
A. 15p . B. 5p . C. 3p . D. 36p .
[2D3-1.3-1] Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e + x là
x 2
Câu 6:
1 x x3 x3
A. e x + 3 x 3 + C . B. e + +C . C. e x + +C . D. e x + 2 x + C .
x 3 3
1
Câu 7: [2D3-1.3-1] Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
1+ x
1
A. ln ( 1 + x ) + C . B. log 1 + x + C . C. ln 1 + x + C . D. - +C .
(1+ x)
2

Câu 8: [2D2-5.1-1] Biết rằng phương trình 2018 x2 -10 x +1 = 2019 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Tổng
x1 + x2 bằng
A. 10 . B. 1 . C. 1 - log 2018 2019 . D. log 2018 2019 .
Câu 9: [2D2-4.8-1] Một người gửi tiền vào ngân hàng với lãi suất không thay đổi là 8%/năm. Biết rằng
nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban
đầu (người ta gọi đó là lãi kép). Người đó định gửi tiền trong vòng 3 năm, sau đó rút tiền ra để
mua một căn hộ chung cư trị giá 500 triệu đồng. Hỏi số tiền ít nhất người đó phải gửi vào ngân
hàng để có đủ tiền mua căn hộ chung cư (kết quả làm tròn đến hàng triệu) là bao nhiêu?
1
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
A. 394 triệu đồng. B. 396 triệu đồng.
C. 397 triệu đồng. D. 395 triệu đồng.
x + 3 y - 2 z -1
Câu 10: [2H3-5.1-1] Trong không gian Oxyz , đường thẳng d : = = đi qua điểm nào
1 -1 2
dưới đây?
A. M ( 3; 2;1) . B. M ( -3; 2;1) . C. M ( 3; - 2; - 1) . D. M ( 1; - 1; 2 ) .
Câu 11: [1D3-3.2-1] Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 3. Giá trị của u5
bằng
A. 14 . B. 5 . C. 11 . D. 15 .
uuu
r
Câu 12: [2H3-1.1-1] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 1; 0;1) và B ( 2; - 1;3 ) . Véc tơ AB có
tọa độ là
A. ( -1;1; - 2 ) . B. ( 3; - 1; 4 ) . C. ( -1; - 1; 2 ) . D. ( 1; - 1; 2 ) .

( )
2
Câu 13: [2D4-1.2-2] Cho số phức z thỏa mãn z + 3 z = 1 - 2i . Phần ảo của z là
3 3
A. . B. - . C. 2 . D. -2 .
4 4
Câu 14: [2D1-5.1-1] Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

x-2 x+2 x+2 x-2


A. y = . B. y =
. C. y = . D. y = .
x -1 x-2 x -1 x +1
Câu 15: [2H3-3.1-2] Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x - y - 6 = 0 và ( Q ) . Biết rằng
điểm H ( 2; -1; -2 ) là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O ( 0;0;0 ) xuống mặt phẳng ( Q ) .
Số đo góc giữa mặt phẳng ( P ) và mặt phẳng ( Q ) bằng
A. 45� . B. 60�. C. 30�. D. 90�.
Câu 16: [2D4-1.3-1] Số phức liên hợp của số phức z = 2 + i là
A. z = 2 - i . B. z = 2 + i . C. z = -2 + i . D. z = -2 - i .
Câu 17: [2D2-5.1-1] Tìm tập nghiệm của bất phương trình 32 x > 3x+ 4 .
A. S = ( -�; 4 ) . B. D = ( 0; 4 ) . C. S = ( -4; +�) . D. S = ( 4; +�) .
Câu 18: [1D1-2.5-2] Số nghiệm của phương trình sin x = 0 trên đoạn [ 0; p ] là
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. Vô số.
a
Câu 19: [2D2-4.2-1] Đạo hàm của hàm số y = log 2 ( 5 x - 3) =
có dạng y� ( a; b ��
( 5 x - 3) ln b
, a < 10 ) . Tính a + b.
A. 7 . B. 3 . C. 1 . D. 9 .

2
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
Câu 20: [2H3-3.14-1] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y - 2 z - 1 = 0 Viết phương trình
mặt phẳng ( Q ) đi qua gốc tọa độ và song song với ( P ) .
A. ( Q ) : x + y - z = 0. B. ( Q ) : x + y + 2 z = 0.
C. ( Q ) : x + y - 2 z = 0. D. ( Q ) : x + y - 2 z + 1 = 0.
Câu 21: [2D1-1.3-1] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (-�; - 1). B. (0; + �). C. (-1; 1). D. ( -1; 0).
Câu 22: [2D1-2.3-1] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đạt cực đại tại điểm


A. x = 0 . B. x = 2 . C. x = 5 . D. x = 1 .
Câu 23: [2H1-2.3-1] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , có các cạnh bằng 2a . Thể tích của khối chóp
A.SBC là:
2a 3 2a 3 4 2a3 2 2a 3
A. . B. . C. . D. .
12 6 3 3
Câu 24: [1D2-2.1-1] Cho tập hợp S gồm 5 phần tử. Số tập con gồm 2 phần tử của S là:
2 2
A. 30 . B. 52 . C. C5 . D. A5 .
Câu 25: [2H1-3.5-1] Một khối lập phương có thể tích bằng 2 2a 3 . Cạnh của hình lập phương đó bằng
A. 2a . B. a 2 . C. a 3 . D. 2 2a .
Câu 26: [1H3-5.7-2] Cho khối chóp S . ABCD có thể tích bằng 2a và đáy ABCD là hình bình hành.
3

Biết diện tích tam giác SAB bằng a 2 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD .
3a a 2
A. 3a . B. . C. . D. a .
2 2
Câu 27: [2D1-6.3-3] Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + m , ( a, b, c, d , m ��) . Hàm số
( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.
y= f�

Tập nghiệm của phương trình f ( x ) = m có số phần tử là

3
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Câu 28: [2H3-5.11-3] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 1; 2;3 ) , B ( 3; 4;5 ) và mặt phẳng
( P ) : x + 2 y + 3z - 14 = 0 . Gọi D là một đường thẳng thay đổi nằm trong mặt phẳng ( P ) . Gọi
H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A , B trên D . Biết rằng khi AH = BK thì trung
điểm của HK luôn thuộc một đường thẳng d cố định, phương trình của đường thẳng d là
�x = 1 �x = t �x = t �x = t
� � � �
A. �y = 13 - 2t . B. �y = 13 - 2t . C. �y = 13 - 2t . D. �y = 13 + 2t .
�z = -4 + t �z = -4 + t �z = -4 - t �z = -4 + t
� � � �
Câu 29: [2D1-1.4-3] Cho hàm số y = f ( x) xác định trên � và có đạo hàm
f ' ( x ) = ( 1 - x ) ( 2 + x ) ( sin x + 2 ) + 2019 . Hàm số y = f ( 1 - x ) + 2019 x - 2018 nghịch biến trên
khoảng nào dưới đây?
A. ( 3; +�) . B. ( 0;3) . C. ( -�;3) . D. ( 1; +�) .
Câu 30: [2H3-5.1-3] Trong không gian Oxyz , cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A1 B1C1 có

( )
A1 3; -1;1 , hai đỉnh B, C thuộc trục Oz và AA1 = 1 ( C không trùng với O ). Biết
r
u = ( a; b; 2 ) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng A1C. Tính T = a 2 + b 2 .
A. T = 16 . B. T = 9 . C. T = 5 . D. T = 4 .
Câu 31: [2D1-1.11-3] Cho bất phương trình 3
x 4 + x 2 + m - 3 2 x 2 + 1 + x 2 ( x 2 - 1) > 1 - m . Tìm tất cả các
giá trị thực của tham số m để bất phương trình trên nghiệm đúng "x > 1 .
1 1
A. m > 1 . B. m � . C. m > . D. m �1 .
2 2
Câu 32: [2D1-3.2-3] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên � sao cho max f ( x ) = 3 . Xét
[ -1;2]

g ( x ) = f ( 3 x - 1) + m . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để max g ( x ) = -10 .


[ 0;1]
A. 13 . B. -7 . C. -13 . D. -1 .
Câu 33: [2D1-2.14-3] Cho hai hàm số f ( x ) = x - ( m + 1) x + 2 và g ( x ) = 2 x - 4 x + 3m . Giả sử đồ
4
2 4 2

thị hàm số f ( x ) có ba điểm cực trị là A , B , C và đồ thị hàm số g ( x ) có ba điểm cực trị là
M , N , P . Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hai tam giác ABC và MNP đồng dạng với
nhau?
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 34: [2D1-6.6-3] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên � và có đồ thị như hình vẽ.

�m �
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( 2 sin x ) = f � �có đúng 12
�2 �
nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ -p ; 2p ] ?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

4
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
x + 2019
Câu 35: [2D1-4.6-2] Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x - 2019
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0
Câu 36: [1D2-4.3-3] Cho hình tứ diện đều ABCD . Trên mỗi cạnh của tứ diện, ta đánh dấu 3 điểm chia
đều cạnh tương ứng thành các phần bằng nhau. Gọi S là tập hợp các tam giác có ba đỉnh lấy từ
18 điểm đã đánh dấu. Lấy ra từ S một tam giác, xác suất để mặt phẳng chứa tam giác đó song
song với đúng một cạnh của tứ diện đã cho bằng
2 9 2 4
A. . B. . C. . D.
45 34 5 15
Câu 37: [2H2-3.5-3] Cho hình chóp S . ABC có SA ^ ( ABC ) , SA = a 2 và � ACB = 300. Biết bán kính
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC là a. Tính độ dài cạnh AB.
a 3 a 2 a 6
A. AB = . B. AB = a 6 . C. AB = . D. AB = .
2 2 2
Câu 38: [2D1-3.3-3] Hàm số f ( x ) = ( x - 1) + ( x - 2 ) + ... + ( x - 2019 ) (x ��) đạt giá trị nhỏ nhất khi
2 2 2

x bằng
A. 2020 . B. 1010 . C. 2019 . D. 0 .
B C D có thể tích bằng 27. Một mặt phẳng ( a )
Câu 39: [2H1-3.5-2] Cho hình lập phương ABCD. A����
tạo với mặt phẳng ( ABCD ) góc 60�và cắt các cạnh AA� , CC �
, BB� , DD�lần lượt tại M ,
N , P , Q . Tính diện tích tứ giác MNPQ .
9 9 3
A. . B. 18. C. 6 3. D. .
2 2
�ax + 1, x �1
Câu 40: [2D3-3.7-2] Cho hàm số f ( x ) = � 2 với a, b là các tham số thực. Biết rằng f ( x )
�x + b, x < 1
2
liên tục và có đạo hàm trên �, tính I = �f ( x)dx .
-1

19 25 1 26
A. I = . B. I = . C. I = . D. I =
3 3 3 3
Câu 41: [2D2-6.7-2] Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên không dương của m để phương trình
log 1 ( x + m ) + log 2 ( 3 - x ) = 0 có nghiệm. Số tập con của tập S là
2

A. 8 . B. 7 . C. 2 . D. 4 .
Câu 42: [2H1-2.6-3] Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có mặt đáy là tam giác đều cạnh a. Gọi
M , N lần lượt là trung điểm AB, BC và P là điểm thuộc tia đối của SC sao cho SC = 3SP.
Biết rằng trong các mặt cầu đi qua ba điểm A, M , N thì mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AMNP có
bán kính nhỏ nhất. Tính chiều cao của hình chóp S . ABC đã cho.
a 3 a 6 a 6 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 12 12
Câu 43: [2D4-4.1-4] Cho số phức z thỏa mãn 3 z + z + 2 z - z �12 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn

nhất, nhỏ nhất của z - 4 + 3i . Giá trị của M .m bằng


A. 28. B. 24. C. 26. D. 20.
Câu 44: [2D3-1.7-2] Cho hàm số f ( x ) xác định trên R và có đạo hàm f �
( x ) = 2 x + 1 và f ( 1) = 5 .
Phương trình f ( x ) = 5 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính tổng S = log 2 x1 + log 2 x2

5
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
A. S = 2 . B. S = 0 . C. S = 4 . D. S = 1 .
1
Câu 45: [2D3-5.7-3] Cho hai hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx - và g ( x ) = dx 2 + ex + 1
2
( a, b, c, d , e ��) . Biết rằng đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) cắt nhau tại ba điểm có
hoành độ lần lượt là -3; - 1; 1 (tham khảo hình vẽ).

Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho (miền tô đậm) có diện tích bằng
9
A. . B. 8 . C. 4 . D. 5 .
2
Câu 46: [2D1-1.11-3] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Bất phương trình ( x + 1) f ( x ) �m có nghiệm trên khoảng ( -1; 2 ) khi và chỉ khi
2

A. m < 10 . B. m �15 . C. m < 27 . D. m < 15 .


Câu 47: [2D3-5.9-2] Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = e , trục hoành và các đường
x

thẳng x = 0, x = 1 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng
bao nhiêu?
p ( e 2 - 1) e2 - 1 e2 + 1 p e2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 2 2 2
9n + 3n +1 1
Câu 48: [1D4-1.8-2] Có bao nhiêu số tự nhiên a sao cho lim n n+2
�a ?
6 +9 3
A. 1 . B. 2019 . C. 2 . D. 3 .
Câu 49: [2H2-2.3-2] Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a, BC = 2a . Trên tia đối của tia AB lấy điểm
O sao cho OA = x. Gọi d là đường thẳng đi qua O và song song với AD . Tìm x biết thể tích
của khối tròn xoay tạo nên khi quay hình chữ nhật ABCD quanh d gấp ba lần thể tích khối cầu
có bán kính bằng cạnh AB .
3a a
A. x = . B. x = . C. x = a . D. x = 2a .
2 2
Câu 50: [2D4-1.6-3] Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + z + 1 = 0 . Giá trị của
P = z12019 + z2 2019 là
A. P = 2 . B. P = 3 . C. P = 2 3 . D. P = 4038 .

 HẾT 

6
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.C 3.B 4.B 5.A 6.C 7.C 8.A 9.C 10.B
11.A 12.D 13.D 14.A 15.A 16.A 17.D 18.B 19.A 20.C
21.D 22.B 23.D 24.C 25.B 26.A 27.D 28.B 29.B 30.A
31.D 32.C 33.A 34.C 35.A 36.D 37.C 38.B 39.B 40.D
41.A 42.C 43.B 44.D 45.C 46.D 47.A 48.D 49.B 50.A

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ CỤM 8


TRƯỜNG CHUYÊN NĂM 2019
MÔN TOÁN
TIME: 90 PHÚT

Câu 1: [2D4-3.1-1] Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn hai số phức z1 = 1 + i và z2 = 1 - 3i. Gọi M là
trung điểm của AB . Khi đó M là điểm biểu diễn số phức nào dưới đây?
A. -i. B. 2 - 2i . C. 1 - i . D. 1 + i.
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Huyền; Fb: Huyen Nguyen
Chọn C

A là điểm biểu diễn số phức z1 = 1 + i � A ( 1;1) .

B là điểm biểu diễn số phức z2 = 1 - 3i � B ( 1; -3) .

M là trung điểm của AB � M ( 1; -1) � M là điểm biểu diễn số phức 1 - i .


Câu 2: [2H3-2.1-1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( 1;1; -2 ) và tiếp xúc với mặt
phẳng ( P ) : x + 2 y - 2 z + 5 = 0. Tính bán kính R của mặt cầu ( S ) .
A. R = 3 . B. R = 2 . C. R = 4 . D. R = 6 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Huyền; Fb: Huyen Nguyen
Chọn C

Vì mặt cầu ( S ) tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) : x + 2 y - 2 z + 5 = 0

7
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
1+ 2 + 4 + 5
nên R = d ( I , ( P ) ) = = 4.
12 + 22 + ( -2 )
2

Câu 3: [2D1-6.3-2] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 2 f ( x ) + m = 0 có 4 nghiệm phân biệt?


A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 6 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Huyền; Fb: Huyen Nguyen
Chọn B
-m
Ta có: 2 f ( x ) + m = 0 � f ( x ) = ( *) .
2
-m
Phương trình ( *) có 4 nghiệm phân biệt � đường thẳng ( d ) : y = cắt đồ thị hàm số
2
-m
y = f ( x ) tại 4 điểm phân biệt � -2 < < 1 � -2 < m < 4 .
2
Do m ��nên m �{ - 1; 0; 1; 2; 3} . Chọn B.
P = log a x
Câu 4. [2D2-3.3-1] Cho log a x = 2 , log b x = 3 với a, b là các số thực lớn hơn 1 . Tính 2
.
b

1 1
A. P = 6 . B. P = -6 . C. P = . D. P = - .
6 6
Lời giải
Tác giả:Nguyễn VănDiệu; Fb:dieuptnguyen
Chọn B
Cách 1:

Ta có log a x = 2 � x = a ( 1) và log b x = 3 � x = b ( 2 ) .
2 3

Do a, b là các số thực lớn hơn 1 nên từ ( 1) và ( 2 ) suy ra 3


.
a =b � a=b
2 3 2

P = log a x = log 3 x = log x = -2 log b x = -6 .


Khi đó b 2 b2 -
1
2
2 b
b

Cách 2: Lưu Thêm

� 1
log x a =

� 2
Từ giả thiết ta có x �1 và � .
� 1
log b =
� x 3

8
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
1 1 1 1
P = log a x = = = = = -6.
Ta có a log a - log b 2
log a - 2 log b 1 2
b 2
log x 2 x x x x -
b 2 3

Câu 5. [2H2-1.2-1] Cho khối nón ( N ) có bán kính đáy bằng 3 và thể tích bằng 12p . Tính diện tích
xung quanh của hình nón ( N ) .
A. 15p . B. 5p . C. 3p . D. 36p .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Diệu; Fb: dieuptnguyen
Chọn A
S

A O B

Gọi r , h , l lần lượt là bán kính đáy, chiều cao, độ dài đường sinh của hình nón ( N ) .

1 2 1 2
Ta có V = 12p � p r h = 12p � p 3 h = 12p � h = 4 � l = r 2 + h2 = 32 + 42 = 5 .
3 3

Vậy diện tích xung quanh của hình nón đã cho là: S xq = p rl = p .3.5 = 15p .

[2D3-1.3-1] Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e + x là


x 2
Câu 6.
1 x x3 x3
A. e + 3 x + C .
x 3
B. e + + C . C. e + + C .
x
D. e x + 2 x + C .
x 3 3
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Diệu; Fb: dieuptnguyen
Chọn C
x3
Ta có � ( e x + x2 ) dx = �
f ( x ) dx = � e x dx + �
x 2 dx = e x +
3
+C .

1
Câu 7. [2D3-1.3-1] Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
1+ x
1
A. ln ( 1 + x ) + C . B. log 1 + x + C . C. ln 1 + x + C . D. - +C .
(1+ x)
2

Lời giải
Tác giả: Võ Tự Lực; Fb: Võ Tự Lực
Chọn C
1 1
Ta có: f ( x ) dx = � dx = � d ( 1 + x ) = ln 1 + x + C .
� 1+ x 1+ x

9
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
Câu 8. [2D2-5.1-1] Biết rằng phương trình 2018 = 2019 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Tổng
x 2 -10 x +1

x1 + x2 bằng
A. 10 . B. 1 . C. 1 - log 2018 2019 . D. log 2018 2019 .

Lời giải
Tác giả: Võ Tự Lực ; Fb: Võ Tự Lực
Chọn A
Ta có: 2018 x -10 x +1 = 2019 � x - 10 x + 1 = log 2018 2019 � x - 10 x + 1 - log 2018 2019 = 0
2 2 2

-b
Suy ra x1 + x2 = = 10 .
a
Câu 9. [2D2-4.8-1] Một người gửi tiền vào ngân hàng với lãi suất không thay đổi là 8%/năm. Biết rằng
nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban
đầu (người ta gọi đó là lãi kép). Người đó định gửi tiền trong vòng 3 năm, sau đó rút tiền ra để
mua một căn hộ chung cư trị giá 500 triệu đồng. Hỏi số tiền ít nhất người đó phải gửi vào ngân
hàng để có đủ tiền mua căn hộ chung cư (kết quả làm tròn đến hàng triệu) là bao nhiêu ?
A. 394 triệu đồng. B. 396 triệu đồng. C. 397 triệu đồng. D. 395 triệu đồng.
Lời giải
Tác giả: Võ Tự Lực; Fb: Võ Tự Lực
Chọn C
Gọi A (triệu đồng) là số tiền gửi ban đầu, r là lãi suất mỗi kì hạn (%/năm) và S là số tiền cả
vốn lẫn lãi sau n kì hạn. Ta có S = A ( 1 + r ) .
n

Theo giả thiết S = 500 � A ( 1 + r ) = 500 � A ( 1 + 0, 08 ) = 500


n 3

500
� A= �397 triệu đồng.
( 1 + 0, 08)
3

x + 3 y - 2 z -1
Câu 10. [2H3-5.1-1] Trong không gian Oxyz , đường thẳng d : = = đi qua điểm nào
1 -1 2
dưới đây?
A. M ( 3;2;1) . B. M ( -3;2;1) . C. M ( 3; - 2; - 1) . D. M ( 1; - 1; 2 ) .
Lời giải
Tác giả: Giáp Minh Đức; Fb: Giáp Minh Đức
Chọn B
x0 + 3 y0 - 2 z0 - 1
Ta có M ( x0 ; y0 ; z0 ) �d � = = .
1 -1 2
-3 + 3 2 - 2 1 - 1
Thay tọa độ M ( -3; 2;1) vào phương trình đường thẳng d ta được: = = (luôn
1 -1 2
đúng). Do đó M ( -3; 2;1) �d .

Vậy đường thẳng d đi qua điểm M ( -3; 2;1) .


Câu 11. [1D3-3.2-1] Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 3. Giá trị của u5
bằng
A. 14 . B. 5 . C. 11 . D. 15 .
Lời giải
Tác giả: Giáp Minh Đức; Fb: Giáp Minh Đức
10
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
Chọn A
Cấp số số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 và công sai d có công thức số hạng tổng quát là:

un = u1 + ( n - 1) d . Suy ra u5 = u1 + 4d = 2 + 4.3 = 14 .

Vậy số giá trị của u5 bằng 14.


uuu
r
Câu 12. [2H3-1.1-1] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 1;0;1) và B ( 2; - 1;3) . Véc tơ AB có
tọa độ là
A. ( -1;1; - 2 ) . B. ( 3; - 1; 4 ) . C. ( -1; - 1; 2 ) . D. ( 1; - 1; 2 ) .

Lời giải
Tác giả: Giáp Minh Đức; Fb: Giáp Minh Đức
Chọn D
uuu
r
Giả sử A ( x A ; y A ; z A ) , B ( xB ; yB ; z B ) thì ta có AB = ( xB - x A ; yB - y A ; zB - z A ) .
uuu
r
Vậy theo bài ra ta có AB = ( 1; - 1; 2 ) .

( )
2
Câu 13. [2D4-1.2-2] Cho số phức z thỏa mãn z + 3 z = 1 - 2i . Phần ảo của z là

3 3
A. . B. - . C. 2 . D. -2 .
4 4
Lời giải
Tác giả: Phùng Hoàng Cúc; Fb: Phùng Hoàng Cúc
Chọn D.
Đặt z = a + bi ( a, b ��) � z = a - bi .

( )
2
� a + bi + 3 ( a - bi ) = ( 1 + 2i )
2
Ta có z + 3 z = 1 - 2i

� 3
�4a = -3 �a = -
� 4a - 2bi = -3 + 4i � � �� 4.
�-2b = 4 �
�b = -2
Vậy phần ảo của z là -2 .
Câu 14. [2D1-5.1-1] Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

x- 2 x +2 x +2 x- 2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x- 1 x- 2 x- 1 x +1
Lời giải
Tác giả: Phùng Hoàng Cúc; Fb: Phùng Hoàng Cúc
11
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
Chọn A.
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 nên loại B, D.
Đồ thị hàm số qua điểm ( 0; 2 ) nên chọn A.
Câu 15. [2H3-3.1-2] Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x - y - 6 = 0 và ( Q ) . Biết rằng
điểm H ( 2; -1; -2 ) là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O ( 0;0;0 ) xuống mặt phẳng ( Q ) .
Số đo góc giữa mặt phẳng ( P ) và mặt phẳng ( Q ) bằng
A. 45�. B. 60�. C. 30�. D. 90�.
Lời giải
Tác giả: Phùng Hoàng Cúc; Fb: Phùng Hoàng Cúc
Chọn A.
r
Mặt phẳng ( P ) có một vectơ pháp tuyến n ( 1; - 1; 0 ) .

Vì H ( 2; -1; -2 ) là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O ( 0;0;0 ) xuống mặt phẳng ( Q ) nên
uuur
( Q ) nhận OH ( 2; - 1; - 2 ) là vectơ pháp tuyến.
r uuur
r uuur n.OH
( )
Ta có cos ( ( P ) , ( Q ) ) = cos n, OH = r uuur
n . OH

1.2 + ( -1) . ( -1) + 0. ( -2 ) 3


= = 2
= .
1 + ( -1) + 0 . 2 + ( -1) + ( -2 )
2 2 2
2 2 2 3 2 2

Vậy góc giữa mặt phẳng ( P ) và mặt phẳng ( Q ) bằng 45�.


Câu 16. [2D4-1.3-1] Số phức liên hợp của số phức z = 2 + i là
A. z = 2 - i . B. z = 2 + i . C. z = -2 + i . D. z = -2 - i .
Lời giải
Tác giả: Minh Anh Phuc; Fb: Minh Anh Phuc
Chọn A
Số phức liên hợp của số phức z = 2 + i là z = 2 - i .

Câu 17. [2D2-5.1-1] Tìm tập nghiệm của bất phương trình 32 x > 3x+ 4 .
A. S = ( -�; 4 ) . B. D = ( 0; 4 ) . C. S = ( -4; +�) . D. S = ( 4; +�) .

Lời giải
Tác giả: Minh Anh Phuc; Fb: Minh Anh Phuc
Chọn D
Ta có 32 x > 3x + 4 � 2 x > x + 4 � x > 4

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( 4; +�) .

Câu 18. [1D1-2.5-2] Số nghiệm của phương trình sin x = 0 trên đoạn [ 0; p ] là
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. Vô số.
Lời giải
Tác giả: Minh Anh Phuc; Fb: Minh Anh Phuc
12
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
Chọn B
Ta có sin x = 0 � x = kp , k ��.

� [�
x� �]
� 0; p 0 kp p 0 k 1 mà k �� nên k = 0 ; k = 1 . Suy ra x = 0 ; x = p .

Vậy phương trình sin x = 0 có 2 nghiệm trên đoạn [ 0; p ] .


a
=
Câu 19 . [2D2-4.2-1] Đạo hàm của hàm số y = log2 ( 5x - 3) có dạng y� ( a;b��
( 5 x - 3) ln b
, a<10) . Tính a+ b.
A. 7 . B. 3 . C. 1 . D. 9 .
Lời giải
Tác giả: Lê Hoa; Fb: Lê Hoa
Chọn A
u� ( x) = ( log 2 ( 5 x - 3) ) �=
5
Áp dụng công thức ( log a u ( x ) ) =

ta được y � .
u ( x ) .ln a ( 5 x - 3) .ln 2
�a = 5
Do đó � � a +b = 7 .
�b=2
Câu 20 . [2H3-3.14-1] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y - 2 z - 1 = 0 Viết phương trình
mặt phẳng ( Q ) đi qua gốc tọa độ và song song với ( P ) .

A. ( Q ) : x + y - z = 0. B. ( Q ) : x + y + 2 z = 0.

C. ( Q ) : x + y - 2 z = 0. D. ( Q ) : x + y - 2 z + 1 = 0.
Lời giải
Tác giả: Lê Hoa; Fb: Lê Hoa
Chọn C
Do ( Q ) song song ( P ) nên phương trình ( Q ) có dạng : x + y - 2 z + m = 0 ( m �-1 ) .

( Q) đi qua gốc tọa độ O ( 0;0;0 ) � m = 0 , (thỏa mãn điều kiện m �-1 ).

Vậy phương trình ( Q ) : x + y - 2 z = 0 .


Câu 21 . [2D1-1.3-1] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (- �; - 1). B. (0; +�). C. (- 1; 1). D. (- 1; 0).
Lời giải
Tác giả: Lê Hoa; Fb: Lê Hoa
Chọn D

13
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
Dựa bảng biến thiên hàm số nghịch biến trên các khoảng ( -1;0 ) và ( 0;1) . Chọn D.
Câu 22. [2D1-2.3-1] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đạt cực đại tại điểm


A. x = 0 . B. x = 2 . C. x = 5 . D. x = 1 .
Lời giải
Tác giả: Trần Bạch Mai; Fb: Bạch Mai
Chọn B
Từ BBT ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = 2 .
Câu 23. [2H1-2.3-1] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , có các cạnh bằng 2a . Thể tích của khối chóp
A.SBC là:
2a 3 2a 3 4 2a3 2 2a 3
A. . B. . C. . D. .
12 6 3 3
Lời giải
Tác giả: Trần Bạch Mai; Fb: Bạch Mai
Chọn D

Hình vuông ABCD có cạnh 2a � AC = 2a 2 � AO = a 2 .

DSOA vuông tại O : SO = SA2 - AO 2 = a 2 .

1 1 1 2 2 3
VA.SBC = VS . ABC = .SO.S DABC = a 2. .4a 2 = a .
3 3 2 3
Câu 24. [1D2-2.1-1] Cho tập hợp S gồm 5 phần tử. Số tập con gồm 2 phần tử của S là:
2 2
A. 30 . B. 52 . C. C5 . D. A5 .

Lời giải

14
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
Tác giả: Trần Bạch Mai; Fb: Bạch Mai
Chọn C
2
Số tập con gồm 2 phần tử của S là số tổ hợp chập 2 của 5 phần tử và bằng C5 .
Câu 25. [2H1-3.5-1] Một khối lập phương có thể tích bằng 2 2a 3 . Cạnh của hình lập phương đó bằng
A. 2a . B. a 2 . C. a 3 . D. 2 2a .
Lời giải
Tác giả: Hoàng Thị Minh Tuấn ; Fb: Minh Tuấn Hoàng Thị
Chọn B
Gọi x là cạnh của hình lập phương ( x > 0 ) .

Theo bài ra ta có khối lập phương có thể tích bằng 2 2a 3 nên ta có x3 = 2 2a 3 � x = a 2 .


Câu 26. [1H3-5.7-2] Cho khối chóp S . ABCD có thể tích bằng 2a 3 và đáy ABCD là hình bình hành.
Biết diện tích tam giác SAB bằng a 2 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD .
3a a 2
A. 3a . B. . C. . D. a .
2 2
Lời giải
Tác giả: Hoàng Thị Minh Tuấn ; Fb: Minh Tuấn Hoàng Thị
Chọn A

1
Do đáy ABCD là hình bình hành nên VS . ABC = VS . ABCD = a .
3

2
Ta có CD // AB suy ra : d ( CD, SB ) = d ( CD, ( SAB ) ) = d ( C , ( SAB ) ) = h.

1 3.V 3a 3
Khi đó VS . ABC = VC.SAB = h.S DSAB � h = S . ABC = 2 = 3a .
3 S DSAB a

Vậy d ( CD, SB ) = 3a .

Câu 27. [2D1-6.3-3] Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + m , ( a, b, c, d , m ��) . Hàm số


( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.
y= f�

15
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019

Tập nghiệm của phương trình f ( x ) = m có số phần tử là


A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Tác giả: Đàm Văn Thượng ; Fb:Thượng Đàm
Chọn D
( x ) = 4ax3 + 3bx 2 + 2cx + d ( 1)
Ta có f �

( x ) = 0 có ba nghiệm đơn là -3 , - 5 , 1 .
( x ) ta thấy phương trình f �
Dựa vào đồ thị y = f �
4
( x ) = a ( x + 3) ( 4 x + 5 ) ( x - 1) , a �0 . Hay f �
Do đó f � ( x ) = 4ax3 + 13ax 2 - 2ax - 15a ( 2) .
13
Từ ( 1) và ( 2 ) suy ra b = a , c = - a và d = -15a .
3
� 4 13 3 2 �
Khi đó phương trình f ( x ) = m � ax 4 + bx3 + cx 2 + dx = 0 � a �x + x - x - 15 x �= 0
� 3 �
5
� 3 x 4 + 13x 3 - 3x 2 - 45 x = 0 � x ( 3x - 5 ) ( x + 3) 2 = 0 � x = 0 �x = �x = -3 .
3
�5 �
Vậy tập nghiệm của phương trình f ( x ) = m là S = � ;0; -3�. Chọn D.
�3
Câu 28. [2H3-5.11-3] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 1; 2;3 ) , B ( 3; 4;5 ) và mặt phẳng
( P ) : x + 2 y + 3z - 14 = 0 . Gọi
D là một đường thẳng thay đổi nằm trong mặt phẳng ( P ) . Gọi
H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A , B trên D . Biết rằng khi AH = BK thì trung
điểm của HK luôn thuộc một đường thẳng d cố định, phương trình của đường thẳng d là
�x = 1 �x = t �x = t �x = t
� � � �
A. �y = 13 - 2t . B. �y = 13 - 2t . C. �y = 13 - 2t . D. �y = 13 + 2t .
�z = -4 + t �z = -4 + t �z = -4 - t �z = -4 + t
� � � �
Lời giải
Tác giả: Đàm Văn Thượng ; Fb:Thượng Đàm
Chọn B
Ta kiểm tra được A �( P ) , B �( P ) .

16
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019

Gọi I là trung điểm của HK , ta có AH = BK , IH = IK nên DAHI = DBKI suy ra IA = IB .

Do đó I nằm trên mặt phẳng ( Q ) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB .
uuu
r
Mặt phẳng ( Q ) đi qua điểm M ( 2;3; 4 ) là trung điểm của đoạn AB và nhận AB = ( 2; 2; 2 ) là
một véctơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng ( Q ) là: 2 ( x - 2 ) + 2 ( y - 3) + 2 ( z - 4 ) = 0 � x + y + z - 9 = 0 .
Ta có I �( P ) , I �( Q ) , suy ra I �d là giao tuyến của mặt phẳng ( P ) và ( Q ) .
uuu
r
Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là n( P ) = ( 1; 2;3) .
uuu
r
Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( Q ) là n( Q ) = ( 1;1;1) .
uuu r uuur uuu r uuur r
�n( P ) , n( Q ) �= ( -1; 2; -1) . Véctơ �
n( P ) , n( Q ) �cùng phương u = ( 1; -2;1) .
� � � �
r
Suy ra đường thẳng d có một véctơ chỉ phương u = ( 1; -2;1) .
�2 y + 3 z - 14 = 0 �y = 13
Chọn điểm A ( 0; y; z ) thuộc giao tuyến của ( P ) và ( Q ) . Ta có � ��
�y + z - 9 = 0 �z = -4 .
r
Đường thẳng d đi qua điểm A ( 0;13; -4 ) có một véctơ chỉ phương u = ( 1; -2;1) có phương

�x = t

trình là �y = 13 - 2t .
�z = -4 + t

Câu 29. [2D1-1.4-3] Cho hàm số y = f ( x) xác định trên � và có đạo hàm
f ' ( x ) = ( 1 - x ) ( 2 + x ) ( sin x + 2 ) + 2019 . Hàm số y = f ( 1 - x ) + 2019 x - 2018 nghịch biến trên
khoảng nào dưới đây ?
A. ( 3; +�) . B. ( 0;3) . C. ( -�;3) . D. ( 1; +�) .

Lời giải
Tác giả: Trương Hồng Hà ; Fb: Trương Hồng Hà
Chọn B
Xét hàm số y = f ( 1 - x ) + 2019 x - 2018 xác định trên �.

( 1 - x ) + 2019
=-f�
Ta có y�

1- ( 1- x) �
= -�
� .( 2 +1 - x ) �
� sin ( 1 - x ) + 2 �
� �- 2019 + 2019

= -x ( 3 - x) �
sin ( 1 - x ) + 2 �
� �
.

Mặt khác sin ( 1 - x ) + 2 > 0 với mọi x ��.

17
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
x=0

= 0 � -x ( 3 - x) = 0 � �
Do đó y � .
x=3

Dấu của y�là dấu của biểu thức - x ( 3 - x ) .
Ta có bảng biến thiên.

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số y = f ( 1 - x ) + 2019 x - 2018 nghịch biến trên khoảng
( 0;3) .
Câu 30. [2H3-5.1-3] Trong không gian Oxyz , cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A1 B1C1 có
( )
A1 3; -1;1 , hai đỉnh B, C thuộc trục Oz và AA1 = 1 ( C không trùng với O ). Biết
r
u = ( a; b; 2 ) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng A1C. Tính T = a 2 + b 2 .
A. T = 16 . B. T = 9 . C. T = 5 . D. T = 4 .
Lời giải
Tác giả: Trương Hồng Hà ; Fb: Trương Hồng Hà
Chọn A

Vì B, C thuộc trục Oz nên giả sử B ( 0;0; m ) và C ( 0;0; n ) , ( n �0, m �n ) .


uuur
( )
Ta có A1C = - 3;1; n - 1 � A1C = 4 + ( n - 1)
2

uuur
( )
A1 B = - 3;1; m - 1 � A1 B = 4 + ( m - 1) 2 .

18
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
Ta có DA1 AC = DA1 AB � A1 B = A1C . Nên ta có 4 + ( n - 1) = 4 + ( m - 1)
2 2

� n -1 = m -1 �m = n ( L)
�� �� � m = 2-n .
� n - 1 = - m + 1 �m = 2 - n
uuur
Với m = 2 - n , ta có BC = ( 0;0; n - m ) = ( 0;0; 2n - 2 ) � BC = 2n - 2 .
Mặt khác AC = BC � AC = 2n - 2 .
Xét tam giác vuông A1 AC ta có: AA1 + AC = A1C � 1 + ( 2n - 2 ) = 4 + ( n - 1)
2 2 2 2 2

�n = 0( L) .
� 3n 2 - 6n = 0 � �
�n=2
uuur
Với n = 2 , ta có C ( 0;0; 2 ) � A1C = - 3;1;1 . ( )
r a b
Mà một véc tơ chỉ phương của đường thẳng A1C là u = ( a; b; 2 ) nên ta có = =2.
- 3 1
�a = -2 3
�� � T = a 2 + b 2 = 16 .
b=2

Câu 31. [2D1-1.11-3] Cho bất phương trình 3


x 4 + x 2 + m - 3 2 x 2 + 1 + x 2 ( x 2 - 1) > 1 - m . Tìm tất cả các
giá trị thực của tham số m để bất phương trình trên nghiệm đúng "x > 1 .
1 1
A. m > 1 . B. m � . C. m > . D. m �1 .
2 2
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Trang ; Fb: Nguyen Trang.
Chọn D

Xét bất phương trình 3


x 4 + x 2 + m - 3 2 x 2 + 1 + x 2 ( x 2 - 1) > 1 - m ( 1) .
Ta có (1) � 3 x 4 + x 2 + m + x 4 + x 2 + m > 3 2 x 2 + 1 + 2 x 2 + 1 ( 2) .
Xét hàm số: f ( t ) = t + t , t ��.
3

( t ) = 1 + 3t 2 > 0, "t ��. Suy ra hàm f ( t ) đồng biến trên �.


Ta có f �

Do đó ( 2 ) � f ( 3
) (
x4 + x2 + m > f 3
2x2 + 1 )
� 3 x 4 + x 2 + m > 3 2 x 2 + 1 � m > - x 4 + x 2 + 1 (*)
Bất phương trình (1) nghiệm đúng "x > 1 khi và chỉ khi bất phương trình (*) nghiệm đúng
với mọi x > 1 .
4 2
( x ) = -4 x3 + 2 x = 2 x ( 1 - 2 x 2 ) < 0, "x > 1 .
Xét g ( x ) = - x + x + 1 với x > 1 . Ta có: g �

Suy ra hàm số g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 1;+ �) .

g ( 1)
Do đó bất phương trình (*) nghiệm đúng "x > 1 khi và chỉ khi m �۳ m 1 . Chọn D.

Câu 32. [2D1-3.2-3] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên � sao cho max f ( x ) = 3 . Xét
[ -1; 2]

g ( x ) = f ( 3 x - 1) + m . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để max g ( x ) = -10 .


[ 0;1]
A. 13 . B. -7 . C. -13 . D. -1 .
19
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Trang ; Fb: Nguyen Trang.
Chọn C

Ta có: max g ( x ) = max � f ( 3 x - 1) + m �


�= m + max f ( 3x - 1) .
[ 0;1] [ 0;1] � [ 0;1]

Đặt t = 3 x - 1 . Ta có hàm số t ( x ) đồng biến trên �. Mà x �[ 0;1] � t �[ -1;2] .

Suy ra: max f ( 3 x - 1) = max f ( t ) = 3 . Suy ra max g ( x ) = m + 3 .


[ 0;1] [ -1; 2 ] [ 0;1]

Do đó max g ( x ) = -10 � m + 3 = -10 � m = -13 .


[ 0;1]

Câu 33. [2D1-2.14-3] Cho hai hàm số f ( x ) = x - ( m + 1) x + 2 và g ( x ) = 2 x - 4 x + 3m . Giả sử đồ


4 2 4 2

thị hàm số f ( x ) có ba điểm cực trị là A , B , C và đồ thị hàm số g ( x ) có ba điểm cực trị là
M , N , P . Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hai tam giác ABC và MNP đồng dạng với
nhau?
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Lời giải
Tác giả: Phạm Thị Phương Thúy; Fb: thuypham
Chọn A

+) f ( x ) = x - ( m + 1) x + 2 có f �
( x ) = 4 x3 - 2 ( m + 1) x = x �
4 x 2 - 2 ( m + 1) �
4 2
� �.
x=0

( x ) = 0 � �2 m + 1 .
f� �
x =
� 2
Hàm số f ( x ) = x - ( m + 1) x + 2 có 3 điểm cực trị � m + 1 > 0 � m > -1 .
4 2

� m + 1 - ( m + 1) 2 �
Khi đó các điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f ( x ) là: A ( 0; 2 ) , B �- ; + 2 �,
� 2 4 �
� �
� m + 1 - ( m + 1) 2

C� ; + 2 �. Vì hàm số f ( x ) là hàm bậc bốn trùng phương, có đồ thị hàm số
� 2 4 �
� �
nhận Oy là trục đối xứng nên DABC cân tại A .
r � m + 1 - ( m + 1) 2 � uuur � m + 1 - ( m + 1) 2 �
uuu
Ta có: AB = �- ; �, AC = � ; �.
� 2 4 � � 2 4 �
� � � �
+) g ( x ) = 2 x - 4 x + 3m có g �
( x ) = 8 x3 - 8 x .
4 2

x=0

( x) = 0 � �
g� .
x = �1

20
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
Khi đó các điểm cực trị của đồ thị hàm số y = g ( x ) là: M ( 0;3m ) , N ( -1; - 2 + 3m ) ,
P ( 1; - 2 + 3m ) . Vì hàm số g ( x ) là hàm bậc bốn trùng phương, có đồ thị hàm số nhận Oy là
trục đối xứng nên DMNP cân tại M .
uuuur uuur
Ta có: MN = ( -1; -2 ) , MP = ( 1; -2 ) .
uuu
r uuur uuuu
r uuur
AB. AC MN .MP
+) DABC : DMNP � BAC � = NMP � � cos BAC � = cos NMP� � uuur uuur = uuuu r uuur
AB AC MN MP

�m + 1 � ( m + 1)
4

-� �+ -8 + ( m + 1)
3
� 2 � 16 3 3
= � 2 ( m + 1) = 64 � ( m + 1) = 32
3 3
� = �
m + 1 ( m + 1) 8 + ( m + 1)
4 3
5 5
+
2 16
� m = 3 32 - 1 . Vậy có 1 giá trị m thỏa mãn.
Cách 2: Lưu Thêm (trắc nghiệm).
+) Chú ý: Nếu đồ thị hàm số y = ax 4 + bx 2 + c ( a �0 ) có 3 điểm cực trị A , B , C ( A �Oy ) thì
� = b + 8a
3
cos BAC .
b3 - 8a
+) Xét hàm số y = f ( x ) = x - ( m + 1) x + 2 .
4 2

Đồ thị hàm số y = f ( x ) có ba điểm cực trị A , B , C ( A �Oy ) � m + 1 > 0 . ( *)

� = - ( m + 1) + 8 = ( m + 1) - 8 .
3 3

Khi đó DABC cân tại A và cos BAC


- ( m + 1) - 8 ( m + 1) + 8
3 3

+) Xét hàm số y = g ( x ) = 2 x - 4 x + 3m .
4 2

Ta có với mọi m đồ thị hàm số y = g ( x ) có 3 điểm cực trị M , N , P ( M �Oy ) .


� = ( -4 ) + 16 = 3 .
3

Ta có DMNP cân tại M và cos NMP


( -4 ) - 16 5
3

( m + 1) - 8 = 3
3

� = NMP
+) DABC : DMNP � BAC � � cos BAC
� = cos NMP
� �
( m + 1) + 8 5
3

� 2 ( m + 1) = 64 � ( m + 1) = 32 � m = 3 32 - 1 .
3 3

Vậy có 1 giá trị m thỏa mãn.


Câu 34. [2D1-6.6-3] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên � và có đồ thị như hình vẽ.

21
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
�m �
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( 2 sin x ) = f � �có đúng 12
�2 �
nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ -p ; 2p ] ?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Lời giải
Tác giả: Lưu Thị Thủy; Fb: thuy.luu.33886
Chọn C
Ta có bảng biến thiên của hàm số y = g ( x ) = 2 sin x trên đoạn [ -p ; 2p ]

�m �
Phương trình f ( 2 sin x ) = f � �có đúng 12 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ -p ; 2p ] khi và
�2 �
�m �
chỉ khi phương trình f ( t ) = f � �có 2 nghiệm phân biệt t �( 0; 2 ) .
�2 �
�m �
Dựa vào đồ thị hàm số y = f ( x ) suy ra phương trình f ( t ) = f � �có 2 nghiệm phân biệt
�2 �
� m
�0< <2
27 m
� � � 2 �0<m<4
t �( 0; 2 ) khi và chỉ khi - < f � �< 0 � � �� .
16 �2 � �m �3 �m �3
�2 2

Do m nguyên nên m �{ 1; 2} . Vậy có 2 giá trị của m thoả mãn bài toán.

x + 2019
Câu 35. [2D1-4.6-2] Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x - 2019

A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0
Lời giải
Tác giả:Vũ Thị Thanh Huyền; Fb: Vu Thi Thanh Huyen
Chọn A
x + 2019 �x > -2019
Xét hàm số y = ( 1) . Điều kiện xác định: � .
x - 2019 �x �2019

x + 2019
Do lim y = lim = 0 nên đồ thị hàm số ( 1) có 1 tiệm cận ngang là y = 0 .
x �+� x �+� x - 2019
x + 2019
Ta có lim + y = lim + = +�.
x �2019 x �2019 x - 2019
Suy ra đường thẳng x = 2019 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số ( 1) .

22
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
x + 2019 -1
Lại có: lim + y = lim = lim = -�.
x �-2019 x �-2019 +
- x - 2019 x�-2019+ x + 2019

Suy ra đường thẳng x = -2019 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số ( 1) .

Vậy đồ thị hàm số ( 1) có 3 đường tiệm cận.


Câu 36. [1D2-4.3-3] Cho hình tứ diện đều ABCD . Trên mỗi cạnh của tứ diện, ta đánh dấu 3 điểm chia
đều cạnh tương ứng thành các phần bằng nhau. Gọi S là tập hợp các tam giác có ba đỉnh lấy từ
18 điểm đã đánh dấu. Lấy ra từ S một tam giác, xác suất để mặt phẳng chứa tam giác đó song
song với đúng một cạnh của tứ diện đã cho bằng
2 9 2 4
A. . B. . C. . D.
45 34 5 15
Lời giải
Tác giả:Vũ Thị Thanh Huyền; Fb: Vu Thi Thanh Huyen
Chọn D
Cách 1:

M1 N1

M2 P1
N2

M3
P2 N3

Q1 Q2 Q3 D
B

E1 P3 F1

E2 F2

E3 F3

Gọi các điểm được đánh dấu để chia đều các cạnh của tứ diện đều ABCD như hình vẽ.
+ Gọi S là tập hợp các tam giác có ba đỉnh lấy từ 18 điểm đã đánh dấu.
Số phần tử của S là số cách chọn ra 3 điểm không thẳng hàng trong số 18 điểm đã cho.
Chọn ra 3 điểm trong 18 điểm trên: có C183 cách.

Chọn ra 3 điểm thẳng hàng trong 18 điểm trên có 6.C3 = 6 cách.


3

Suy ra số tam giác thỏa mãn là C18 - 6 = 810


3

+ Gọi T là tập hợp các tam giác lấy từ S sao cho mặt phẳng chứa tam giác đó song song với
đúng một cạnh của tứ diện ABCD .

23
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
- Chọn 1 cạnh của tứ diện để mặt phẳng chứa tam giác chỉ song song với đúng cạnh đó: có
C61 = 6 cách.
Xét các tam giác mà mặt phẳng chứa nó chỉ song song với cạnh BD , suy ra tam giác đó phải có
một cạnh song song với BD .
- Có 6 cách chọn cạnh song song với BD là M 1 N1 , M 2 N 2 , M 3 N 3 , E 1 F1 , E 2 F2 , E 3 F3 .

- Giả sử ta chọn cạnh M 2 N 2 là cạnh của tam giác. Cần chọn đỉnh thứ 3 của tam giác trong 16
điểm còn lại.
Do M 2 N 2 �( ABD ) mà mặt phẳng chứa tam giác song song với BD nên đỉnh thứ 3 không thể
là 7 điểm còn lại nằm trong mp ( ABD ) .
Do mặt phẳng chứa tam giác chỉ song song với BD nên đỉnh thứ 3 không được trùng với một
trong ba điểm E2 , F2 , P2 . Vậy đỉnh thứ 3 chỉ được chọn trong 16 - 7 - 3 = 6 điểm còn lại.

Suy ra có 6 tam giác có 1 cạnh là M 2 N 2 và mặt phẳng chứa nó chỉ song song với BD .
Vậy số tam giác mà mặt phẳng chứa nó chỉ song song với cạnh BD là: 6.6 = 36 .
Tương tự cho các trường hợp khác, ta có số tam giác mà mặt phẳng chứa nó chỉ song song với
đúng một cạnh của tứ diện ABCD là: 36.6 = 216 .
n ( T ) 216 4
Vậy xác suất cần tìm là = = .
n ( S ) 810 15
Cách 2: Lưu Thêm

+) Gọi S là tập hợp các tam giác có ba đỉnh lấy từ 18 điểm đã đánh dấu.
Chọn ra 3 điểm trong 18 điểm trên: có C183 cách.
3
Trong số C18 đó, có 6 cách chọn ra 3 điểm thẳng hàng trên các cạnh.

Suy ra n ( S ) = C18 - 6 = 810


3

+) Xét phép thử: “Lấy ngẫu nhiên một phần thử thuộc S ”. Ta có n ( W ) = 810 .
+) Gọi T là biến cố: “Mặt phẳng chứa tam giác được chọn song song với đúng một cạnh của tứ
diện đã cho”.
Chọn một cạnh của tứ diện: 6 cách, (giả sử chọn AB ).
Chọn đường thẳng song song với AB : 6 cách, (giả sử chọn PQ ).
Chọn đỉnh thứ 3: 6 cách, ( M , N , E , K , F , I ) .
24
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
Suy ra n ( T ) = 6.6.6 = 216.
n ( T ) 216 4
Vậy = = .
n ( W ) 810 15

Câu 37. [2H2-3.5-3] Cho hình chóp S . ABC có SA ^ ( ABC ) , SA = a 2 và �


ACB = 300. Biết bán kính
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC là a. Tính độ dài cạnh AB.
a 3 a 2 a 6
A. AB = . B. AB = a 6 . C. AB = . D. AB = .
2 2 2
Lời giải
Tác giả:Trần Quốc Khang Fb:Bi Trần
Chọn C
Cách 1:

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp DABC và M là trung điểm SA .


Trong mp ( SAO ) , dựng đường thẳng d qua O , d // SA và đường trung trực Mx của SA . Mx
cắt d tại I . Vì SA ^ ( ABC ) � d ^ ( ABC ) mà d qua O nên đường thẳng d là trục của
đường tròn ngoại tiếp DABC .
�I �d �IA = IB = IC
Ta có � �� � IS = IA = IB = IC
�I �Mx �IS = IA
� I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC . Theo giả thiết ta có SI = R = a .
) )
Tứ giác OAMI có O = M � = A = 90�nên OAMI là hình chữ nhật � MI = OA = R1 , với R1 là
bán kính đường tròn ngoại tiếp DABC .
SA2 2a 2 a 2
DSMI vuông tại M : SI 2 = SM 2 + MI 2 = + R1 � R1 = a -
2 2
= .
4 4 2
AB a 2 a 2
DABC có = 2 R1 � AB = 2. .s in30�= .
� 2 2
sin ACB
Cách 2:
Áp dụng công thức tính bán kính Rc của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC trong trường
2
SA �
hợp SA ^ ( ABC ) , ta có: Rc = ( Rđáy ) + �
� � ( 1) với Rđáy là bán kính đường tròn ngoại tiếp
2

�2 �
2
�SA � 2a 2 a 2
tam giác ABC . Từ ( 1) ta có Rđáy = ( Rc )
2
- � �= a 2 - = .
�2 � 4 2

25
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
� a 2 a 2
Suy ra AB = 2 Rđáy .sin ACB = 2 .sin 300 = .
2 2

Câu 38. [2D1-3.3-3] Hàm số f ( x ) = ( x - 1) + ( x - 2 ) + ... + ( x - 2019 ) (x ��) đạt giá trị nhỏ nhất
2 2 2

khi x bằng
A. 2020 . B. 1010 . C. 2019 . D. 0 .
Lời giải
Tác giả:Trần Quốc Khang Fb:Bi Trần
Chọn B
Cách 1:
TXĐ: D = �
( x ) = 2 ( x - 1) + 2 ( x - 2 ) + K + 2 ( x - 2019 ) = 2. �
f� 2019 x - ( 1 + 2 + K + 2019 ) �
� �
� 2019.2020 �
= 2�
2019 x - �= 2019 ( 2 x - 2020 ) .
� 2 �
( x ) = 0 � 2019 ( 2 x - 2020 ) = 0 � x = 1010 .
f�
Ta có BBT:

Vậy hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 1010 .


Cách 2: thuypham
Ta có f ( x ) = 2019 x - 2 ( 1 + 2 + 3 + ..... + 2019 ) x + ( 1 + 2 + ..... + 2019 )
2 2 2 2

2019
= 2019 x 2 - 2. ( 1 + 2019 ) x + ( 12 + 22 + ..... + 20192 )
2
= 2019 ( x 2 - 2020.x + 1010 2 ) + ( 12 + 2 2 + ..... + 2019 2 - 2019.1010 2 )
= 2019 ( x - 1010 ) + ( 12 + 22 + ..... + 20192 - 2019.10102 )
2

�12 + 22 + ..... + 20192 - 2019.10102 , "x .

Do đó f ( x ) đạt giá trị nhỏ nhất khi x = 1010 .

B C D có thể tích bằng 27. Một mặt phẳng ( a )


Câu 39: [2H1-3.5-2] Cho hình lập phương ABCD. A����
tạo với mặt phẳng ( ABCD ) góc 60�và cắt các cạnh AA�
, BB� , DD�lần lượt tại M ,
, CC �
N , P , Q . Tính diện tích tứ giác MNPQ .
9 9 3
A. . B. 18. C. 6 3. D. .
2 2
Lời giải
Tác giả: Võ Thanh Hải; Fb:Võ Thanh Hải
Chọn B

26
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019

* Độ dài cạnh hình lập phương là: a = 3 27 = 3 .

* Diện tích hình vuông ABCD : S ABCD = a = 9 .


2

* Tứ giác ABCD là hình chiếu vuông góc của tứ giác MNPQ trên mặt phẳng ( ABCD ) .

Ta có góc giữa hai mặt phẳng ( MNPQ ) và ( ABCD ) là 60�.

S ABCD 9
S ABCD = S MNPQ .cos 60�� S MNPQ = = = 18
Khi đó cos 60� 1 .
2

�ax + 1, x �1
Câu 40: [2D3-3.7-2] Cho hàm số f ( x ) = � 2 với a, b là các tham số thực. Biết rằng f ( x )
�x + b , x < 1
2
liên tục và có đạo hàm trên �, tính I = � f ( x)dx .
-1

19 25 1 26
A. I = . B. I = . C. I = . D. I =
3 3 3 3
Lời giải
Tác giả: Võ Thanh Hải; Fb:Võ Thanh Hải
Chọn D
Cách 1:

* Vì f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên � nên f ( x ) liên tục và có đạo hàm tại x = 1 .

* Vì f ( x ) liên tục tại x = 1 nên xlim f ( x ) = lim- f ( x ) = f ( 1) � a.1 + 1 = 12 + b � a = b .


�1+ x �1

f ( x ) - f ( 1) f ( x ) - f ( 1)
* Vì f ( x ) có đạo hàm tại x = 1 nên lim = lim-
x �1+ x -1 x �1 x -1

� lim
( ax + 1) - ( a + 1) = lim
(x 2
+ b ) - ( a + 1)
+
x �1 x -1 -
x �1 x -1
a ( x - 1) x2 - 1
� lim+ = lim- � lim+ a = lim- ( x + 1) � a = 2 .
x �1 x -1 x �1 x - 1 x �1 x�1

�2 x + 1, x �1
Với a = b = 2 ta có f ( x ) = � 2 .
�x + 2, x < 1
14 26
( x 2 + 2 ) dx + �
2 1 2 1 2
* I =� f ( x )dx = �f ( x)dx + �f ( x)dx = � ( 2 x + 1) dx = +4= .
-1 -1 1 -1 1 3 3

27
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
Cách 2: Lưu Thêm, (cách trắc nghiệm).

x +� 1 +�

f ( x) x2 + b ax + 1

Do f ( x ) liên tục tại x = 1 nên 12 + b = a.1 + 1 � b = a

x -� 1 +�

( x)
f� 2x a

Do f ( x ) có đạo hàm tại x = 1 nên 2.1 = a � 2 = a .

�2 x + 1, x �1
Với a = b = 2 ta có f ( x ) = �2 .
�x + 2, x < 1
14 26
( x 2 + 2 ) dx + �
2 1 2 1 2
Suy ra I = � f ( x) dx = �f ( x)dx + �f ( x)dx = � ( 2 x + 1) dx =
+4= .
-1 -1 1 -1 3 1 3
Câu 41. [2D2-6.7-2] Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên không dương của m để phương trình
log 1 ( x + m ) + log 2 ( 3 - x ) = 0 có nghiệm. Số tập con của tập S là
2

A. 8 . B. 7 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Tác giả: Vũ Việt Tiến, FB: Vũ Việt Tiến
Chọn A
�x < 3
3 - x > 0
1( ) 2( ) � log 2 ( 3 - x ) = log 2 ( x + m ) � �
log x + m + log 3 - x = 0 � �
+) � � 3-m .
2 3- x = x + m
� �x=
� 2
3- m
+) Phương trình đã cho có nghiệm � < 3 � m > -3 .
2
Vậy tập các giá trị nguyên không dương của m là S = { -2; - 1; 0} .

Suy ra số tập con của S là 23 = 8 .


* Chú ý: Một tập hợp có n phẩn tử thì có 2n tập con.
Câu 42. [2H1-2.6-3] Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có mặt đáy là tam giác đều cạnh a. Gọi
M , N lần lượt là trung điểm AB, BC và P là điểm thuộc tia đối của SC sao cho SC = 3SP.
Biết rằng trong các mặt cầu đi qua ba điểm A, M , N thì mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AMNP có
bán kính nhỏ nhất. Tính chiều cao của hình chóp S . ABC đã cho.
a 3 a 6 a 6 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 12 12
Lời giải
Tác giả: Vũ Việt Tiến, FB: Vũ Việt Tiến

28
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
Chọn C

Gọi H là trọng tâm DABC � SH ^ ( ABC ) .


a
Gọi I là trung điểm AC , ta có IA = IM = IN = (tính chất đường trung bình), suy ra I là
2
tâm đường tròn ngoại tiếp DAMN .
Gọi R và r lần lượt là bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AMNP và bán kính đường tròn
ngoại tiếp DAMN , ta luôn có R �r .
a
Vậy R nhỏ nhất bằng r và bằng . Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AMNP .
2
Ta có �APC = 900 (vì P thuộc mặt cầu tâm I , đường kính AC ). Do đó DAPC ∽ DSIC (g-g),
PC AC 4 1 a 6
suy ra = � SC .PC = AC.IC � SC 2 = AC 2 � SC = .
IC SC 3 2 4
2 2 2
2 �a 6 � �2 a 3 � a 6
Vậy SH = SA - AH = SC - � �
� AN � = �- � � = 12
2
.
�3 . 2 �
2 2

�4 �
�3 � � � � �
Câu 43 . [2D4-4.1-4] Cho số phức z thỏa mãn 3 z + z + 2 z - z �12 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn

nhất, nhỏ nhất của z - 4 + 3i . Giá trị của M .m bằng


A. 28. B. 24. C. 26. D. 20.
Lời giải
Tác giả: Thu Trang ; Fb: Nguyễn Thị Thu Trang
Chọn B
Đặt z = x + yi, ( x; y �R ) , P ( x ; y ) là điểm biểu diễn của số phức z .

Ta có 3 z + z + 2 z - z �12 � 3 2 x + 2 2 yi �12 � 3 x + 2 y �6 ( 1) .

Khi x �0; y �0 , ta có ( 1) � 3x + 2 y �6 .

Khi x �0; y �0 , ta có ( 1) � -3x - 2 y �6 .

Khi x �0; y �0 , ta có ( 1) � -3x + 2 y �6 .

Khi x �0; y �0 , ta có ( 1) � 3 x - 2 y �6 .
Suy ra quỹ tích điểm P là hình thoi ABCD cùng miền trong của nó.
29
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019

+) z - 4 + 3i = EP với E ( 4; - 3) là điểm biều diễn của số phức z1 = 4 - 3i .

Từ hình vẽ ta có m = min EP = d ( E , CD ) .
12
Đường thẳng CD có phương trình 3 x - 2 y - 6 = 0 , suy ra m = .
13
max EP = max { EA , EB , EC , ED} .

Lại có EA = 16 + 36 = 52 , EB = 9 + 36 = 3 5 , EC = 4 , ED = 9 + 4 = 13 .

Do đó M = EA = 52 . Vậy M .m = 24 .
Câu 44. [2D3-1.7-2] Cho hàm số f ( x ) xác định trên R và có đạo hàm f �
( x ) = 2 x + 1 và f ( 1) = 5 .
Phương trình f ( x ) = 5 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính tổng S = log 2 x1 + log 2 x2
A. S = 2 . B. S = 0 . C. S = 4 . D. S = 1 .
Lời giải
Tác giả: Thu Trang ; Fb: Nguyễn Thị Thu Trang
Chọn D
Ta có �
f�( x ) dx = �
( 2 x + 1) dx = x2 + x + C .

� f ( x ) = x 2 + x + C . Mà f ( 1) = 5 � C = 3 . Suy ra f ( x ) = x 2 + x + 3 .

Do đó f ( x ) = 5 � x 2 + x - 2 = 0 . Ta có x1.x2 = -2 .

Khi đó S = log 2 x1 + log 2 x2 = log 2 x1.x2 = log 2 -2 = 1 .


1
Câu 45 . [2D3-5.7-3] Cho hai hàm số f ( x ) = ax + bx + cx - và g ( x ) = dx + ex + 1
3 2 2

2
( a, b, c, d , e ��) . Biết rằng đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) cắt nhau tại ba điểm có
hoành độ lần lượt là -3; - 1; 1 (tham khảo hình vẽ).

Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho (miền tô đậm) có diện tích bằng

30
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
9
A. . B. 8 . C. 4 . D. 5 .
2
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan; Fb: Ngoclan nguyen
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) là
1 3
ax 3 + bx 2 + cx - = dx 2 + ex + 1 � ax 3 + ( b - d ) x 2 + ( c - e ) x - = 0
2 2
Do đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là -3; - 1; 1
3
nên ax + ( b - d ) x + ( c - e ) x - = k ( x + 3) ( x + 1) ( x - 1) ( 1) trong đó k �0 .
3 2

2
3
(
( 1) � ax3 + ( b - d ) x 2 + ( c - e ) x - = k x3 + 3x 2 - x - 3
2
)
3
� ax3 + ( b - d ) x 2 + ( c - e ) x - = kx 3 + 3kx 2 - kx - 3k
2
� 1
�a=
�a=k 2

� � 3
b - d = 3k
� b-d =
� � 2 .
c - e = -k � �
��
� � 1
3 c-e = -
�- = -3k � 2
�2 � 1
�k=
� 2
1 3
Vậy f ( x ) - g ( x ) =
2
( x + 3x 2 - x - 3) .

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho (miền tô đậm) là
-1 1
1 1
S = �( x 3 + 3x 2 - x - 3) dx + �( x 3 + 3x 2 - x - 3) dx
-3
2 -1
2
-1 1
1 �1 1 � 1 �1 1 �
= � x 4 + x3 - x 2 - 3x � + � x 4 + x 3 - x 2 - 3x � = 2 + 2 = 4 .
2 �4 2 �-3 2 �4 2 �-1
Câu 46 . [2D1-1.11-3] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Bất phương trình ( x + 1) f ( x ) �m có nghiệm trên khoảng ( -1; 2 ) khi và chỉ khi
2

A. m < 10 . B. m �15 . C. m < 27 . D. m < 15 .


Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan; Fb: Ngoclan nguyen

31
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
Chọn D
Đặt g ( x ) = ( x + 1) f ( x ) .
2

( x ) = 2 x f ( x ) + ( x 2 + 1) f �
Ta có: g � ( x) .
�x < 0

�2 < f ( x ) < 4
Với x �( -1; 0 ) thì � ( x ) < 0, "x �( -1; 0 ) .
� g�
�f � ( x) < 0
�x 2 + 1 > 0

( 0) = 0 .
Tại x = 0 , g �

�x > 0

�2 < f ( x ) < 3
Với x �( 0; 2 ) thì � ( x ) > 0, "x �( 0; 2 ) .
� g�
�f � ( x ) > 0
�x 2 + 1 > 0

Ta có bảng biến thiên của hàm số g ( x ) = ( x + 1) f ( x ) trên khoảng ( -1; 2 ) như sau
2

Dựa vào bảng biến thiên ta có bất phương trình ( x + 1) f ( x ) �m có nghiệm trên khoảng
2

( -1; 2 ) khi và chỉ khi m < 15 .


Câu 47. [2D3-5.9-2] Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = e x , trục hoành và các đường
thẳng x = 0, x = 1 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng
bao nhiêu?
p ( e 2 - 1) e2 - 1 e2 + 1 p e2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 2 2 2
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Hoàng Hưng ; Fb: Nguyễn Hưng
Chọn A
Quay hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = e x , trục hoành và các đường thẳng
x = 0, x = 1 quanh trục hoành được khối tròn xoay có thể tích V là:

1 p ( e - 1)
2
1 1
p 1 2x p
(e
V =p� )
x 2
dx = p � e dx = �
2x

20
e d ( 2 x ) = .e 2 x =
2 0 2
.
0 0

9n + 3n +1 1
Câu 48. [1D4-1.8-2] Có bao nhiêu số tự nhiên a sao cho lim n n+2
�a ?
6 +9 3
A. 1 . B. 2019 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải

32
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
Tác giả: Nguyễn Hoàng Hưng ; Fb: Nguyễn Hưng
Chọn D
n n
�3 � �1 �
1 + 3. � � 1 + 3. � �
9n + 3n +1 9 + 3.3
n n
�9 � = lim �3 � = 1 .
Ta có: lim n n + 2 = lim n = lim
6 +9 6 + 9 .9
2 n n
�6 � 2
n
�2 � 2 9
� �+ 9 � �+ 9
�9 � �3 �

9n + 3n +1 1 1 1
Do đó lim n+ 2 �
�� a a 2.
6 +9
n
3 9 3a

Do a �� nên a �{ 0;1; 2} .
Vậy có 3 số tự nhiên a thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 49. [2H2-2.3-2] Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a, BC = 2a . Trên tia đối của tia AB lấy điểm
O sao cho OA = x. Gọi d là đường thẳng đi qua O và song song với AD . Tìm x biết thể tích
của khối tròn xoay tạo nên khi quay hình chữ nhật ABCD quanh d gấp ba lần thể tích khối cầu
có bán kính bằng cạnh AB .
3a a
A. x = . B. x = . C. x = a . D. x = 2a .
2 2
Lời giải
Tác giả: Đặng Ân ; Fb:Đặng Ân
Chọn B

Gọi P là đỉnh còn lại của hình chữ nhật OADP và V ,V1 ,V2 lần lượt là thể tích khối tròn xoay
tạo được khi cho các hình chữ nhật ABCD, OBCP, OADP quay quanh đường thẳng d .

( x + a ) 2 - x2 �
V = V1 - V2 = 2p a. �
� � (
= 2p a a 2 + 2ax . )
4 3 2
( 3
) a
Ta có V = 3. p .a � 2p a a + 2ax = 4p a � a 2 + 2ax = 2a 2 � x = .
3 2
Câu 50. [2D4-1.6-3] Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z + z + 1 = 0 . Giá trị của
2

P = z12019 + z2 2019 là
A. P = 2 . B. P = 3 . C. P = 2 3 . D. P = 4038 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Anh Đào; Fb: Đào Nguyễn
33
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019
Chọn A

Phương trình z 2 + z + 1 = 0 có hai nghiệm phức là


1
z1 = - -
2 2
3 1
i = - 1 + 3i
2
( ) và

1
z2 = - +
2 2
3 1
i = - 1 - 3i .
2
( )
Cách 1:
Vì z1 , z2 là nghiệm của phương trình z 2 + z + 1 = 0 nên z1.z2 = 1 .
Lại có:
1
( ) 1
( 1
) ( )
2
z12 = 1 + 3i = -2 + 2 3i = - 1 - 3i = z2 .
4 4 2
1
( ) 1
( 1
) ( )
2
z2 2 = 1 - 3i = -2 - 2 3i = - 1 + 3i = z1 .
4 4 2

Suy ra z14 = z12 ( )


2
= z2 2 = z1 � z12016 = ( ( z14 ) )
4 126
= z1126 = z2 63 = z2 .z2 2 .z260 = z1.z2 .z115 = z115

= ( z14 ) .z13 = z13 .z23 = 1 .


3

Tương tự z2
2016
= 1.

Vậy z1 + z2 = z12016 .z13 + z2 2016 .z2 3 = z13 + z23 = z1.z2 + z2 .z1 = 1 + 1 = 2 .


2019 2019

Suy ra P = z1 + z2 = 2.
2019 2019

Cách 2:
Ta có:
1 3 2p 2p
z1 = - + i = cos + i sin ;
2 2 3 3
1 3 4p 4p
z2 = - - i = cos + i sin .
2 2 3 3
Áp dụng công thức Moive ta được:
� 2p � � 2p �
z12019 = cos �2019. �+ i sin �2019. �= cos ( 1346p ) + i sin ( 1346p ) = cos 0 + i sin 0 = 1 ;
� 3 � � 3 �
� 4p � � 4p �
z2 2019 = cos � 2019. �+ i sin �2019. �= cos ( 2692p ) + i sin ( 2692p ) = cos 0 + i sin 0 = 1 .
� 3 � � 3 �

Vậy P = z1 + z2 = 1+1 = 2 .
2019 2019

Cách 3: Lưu Thêm


1
( 1 1
) ( ) ( )
2
Ta có z1 = 1 + 3i = -2 + 2 3i = - 1 - 3i = z2 .
2

4 4 2
Suy ra z1 = z1 .z1 = z2 .z1 = 1 .
3 2

Do đó z12019 = ( z13 )
673
= 1673 = 1 . Tương tự z2
2019
= 1.

Vậy P = z1 + z2 = 2.
2019 2019

Cách 4: Lưu Thêm

34
Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC Đề cụm 8 Trường Chuyên Lần 1 Năm 2019

( ) ( 3i )
3 2
Chú ý 2 hằng đẳng thức: 1 + 3i = 1 + 3 3i + 3 + 3 3i 3 = -8 .

( 1 - 3i ) ( 3i )
3 2
= 1 - 3 3i + 3 - 3 3i 3 = -8 .

1
( 1
) 1
( ) 1
3 3
Do đó z1 = -
3
1 + 3i = - . ( -8 ) = 1 ; z23 = - 1 - 3i = - . ( -8 ) = 1
8 8 8 8
Vậy P = z1 + z2 = 2.
2019 2019

Cách 5: Đặng Phước Thiên


�z =1
Ta có z 3 - 1 = 0 � ( z - 1) ( z + z + 1) = 0 � �2
2

�z + z +1 = 0

Do z1 , z 2 là nghiệm phức của phương trình z 2 + z + 1 = 0 nên z1 , z2 là nghiệm phức của phương
trình z 3 - 1 = 0 . Suy ra: z1 = z2 = 1 .
3 3

Do đó z12019 = ( z13 )
673
= 1673 = 1 . Tương tự z2
2019
= 1.

Vậy P = z1 + z2 = 2.
2019 2019

---------------STRONG TEAM TOÁN VD VDC---------------

35

You might also like