You are on page 1of 12

PLEMS Education 5 NĂNG LỰC KHAI PHÓNG

1. Philosophy (Trải nghiệm Triết học) 1. Có tư duy độc lập (How to THINK)


2. Self-Leadership (Lãnh đạo Bản thân) 2. Biết lãnh đạo bản thân (How to LEAD)
3. Entrepreneurship (Tinh thần Khởi tạo), 3. Có tinh thần khởi tạo (How to CREATE),
4. Mindfulness (Tâm thức Yêu thương), 4. Có tâm thức yêu thương (How to LOVE)
5. Life Skills (Kỹ năng sống) 5. Biết vui sống hài hòa (How to LIVE).

PLEMS Education được phát triển dựa trên Mô hình Năng lực Công Dân Toàn Cầu (còn gọi là "Năng lực Hội nhập")
của Viện Giáo Dục IRED gồm 5 NĂNG LỰC KHAI PHÓNG

Có tư duy độc lập (How to THINK)

Biết lãnh đạo bản thân (How to LEAD)

Có tinh thần khởi tạo (How to CREATE), 

Có tâm thức yêu thương (How to LOVE)

Biết vui sống hài hòa (How to LIVE).

PLEMS Education gồm 5 CHƯƠNG TRÌNH tương ứng với 5 năng lực khai phóng: Philosophy (Trải nghiệm Triết
học), Self-Leadership (Lãnh đạo Bản thân), Entrepreneurship (Tinh thần Khởi tạo), Mindfulness (Tâm thức Yêu
thương), Life Skills (Kỹ năng sống);
1. Lãnh đạo tầm vóc (Great Leader): Là linh hồn của việc kiến tạo niềm tin và lan tỏa sự tín
thực. Nếu không có niềm tin và sự tín thực thì sẽ không có tầm nhìn và mục tiêu để hướng đến,
cũng không có chiến lược và hệ thống để hướng tới tầm nhìn và đạt được mục tiêu. Nhưng lãnh
đạo tầm vóc thì chưa đủ.

2. Con người hiệu quả (Effective People): Là nền tảng căn cơ của mọi tổ chức. Nếu không có
con người hiệu quả và nhân văn thì mọi tổ chức chỉ là thường thường hoặc tệ hại. Nhưng con người
hiệu quả thì vẫn chưa đủ. 

3. Thực hiện xuất sắc (Focused Execution): Là những quy trình triển khai thực hiện cụ thể,
thực tế để mọi người đều biết những mục tiêu nào là quan trọng nhất và làm thế nào để đạt được
những mục tiêu đó, làm thế nào để theo dõi và đánh giá các bước đạt được, và làm thế nào để gắn
trách nhiệm với những kết quả thực hiện. Nếu không có những quy trình rõ ràng để thực hiện sứ
mệnh và mục tiêu của tổ chức thì hầu hết những con người đầy năng lực và giàu nhiệt huyết sẽ
không thể đạt được kết quả vượt trội.
4. Tổ chức thành công (Organisational Greatness): Là một tổ chức mà có lãnh đạo tầm
vóc, con người hiệu quả và chiến lược triển khai được thực hiện thành công. Nói cách khác, với lãnh
đạo tầm vóc và con người hiệu quả, cùng với những quy trình thực hiện rõ ràng thì tổ chức luôn có
thể tạo ra những kết quả vượt trội và thành công bền vững.

1. Khơi dậy Niềm tin - Xây dựng uy tín cá nhân, nhờ đó nhân viên có thể tin tưởng lãnh
đạo và đóng góp với những nỗ lực cao nhất của mình.

2. Làm rõ Mục đích - Xác định mục đích rõ ràng và hấp dẫn, khiến nhân viên muốn
cống hiến năng lực tốt nhất của mình.

3. Gắn kết Hệ thống - Thiết lập một “hệ thống thành công” để hỗ trợ việc thực hiện
mục đích và các mục tiêu của tổ chức, thúc đẩy nhân viên làm việc hiệu quả nhất, vận hành
một cách độc lập và bền bỉ trong thời gian dài.
4. Phát huy Tài năng - Xây dựng một đội ngũ hiệu quả, trong đó, khuyến khích sự
trưởng thành và tinh thần trách nhiệm, giúp những khả năng độc đáo của mỗi thành viên
được phát huy nhằm đạt được những mục tiêu công việc rõ ràng.

Today’s leaders must be able to see their people as “whole people” – body,

heart, mind, and spirit – and manage and lead accordingly . As a result,
leaders spend their efforts creating a place where people want to
stay and in which they are enabled to offer their best, time and time
again.
Leadership: Great Leaders, Great Teams, Great Results™ helps your leaders discover how to

1. Inspire Trust And Build Credibility With Their People,


2. Define A Clear And Compelling Purpose,
3. Create And Align Systems Of Success
4. Unleash The Talents And Energy Of A Winning Team.

Leaders spend their efforts creating a place where people want to stay and contribute their best effort, time and
time again, helping your organization achieve its most critical priorities.
4 yếu tố tối ưu hóa cơ hội thành công của startup

Các bạn cần ý tưởng hay, sản phẩm tốt, đội ngũ giỏi, và thực thi xuất sắc.

Kết quả = [ý tưởng] x [sản phẩm] x [thực thi] x [đội ngũ] x


[vận may] mà vận may là số ngẫu nhiên từ 0 tới 10.000.
Các bạn chỉ nên startup nếu các bạn cảm thấy cuốn hút trong một vấn đề cụ thể. Và các
bạn nghĩ rằng lập một công ty là cách tốt nhất để giải quyết nó.

Ý tưởng phải có trước, startup đến thứ hai. Đừng vội startup, đến khi các bạn tìm được
một ý tưởng các bạn thực sự đam mê.

Nếu các bạn không yêu và tin vào thứ các bạn đang xây dựng, các bạn sẽ bỏ cuộc ở đâu
đó giữa chừng. Không có cách nào khác để vượt qua đau khổ của startup nếu sứ mệnh
không đủ lớn.

Một trong những lợi thế của thị trường ngách, thị trường nhỏ nhưng phát triển nhanh,
là khách hàng thường rất khao khát giải pháp. Và họ sẵn sàng chấp nhận sản phẩm bị
lỗi nhỏ nhưng nhanh chóng được cải thiện.

- Tập trung vào thị trường ngách trước tiên


- Phát triển mở rộng thị trường dần dần
- Chú ý đến sự phát triển của thị trường trong tương lai

Để xây dựng một công ty vĩ đại, trước hết phải có ý tưởng hay và sản phẩm tốt.

Bước một: Làm một thứ mà người dùng yêu thích.

Và làm tốt nhất có thể bằng cách trò chuyện với người dùng. Các bạn phải tạo ra một
thứ người dùng yêu quý.
Hãy tạo ra một thứ ít người dùng nhưng cực kỳ yêu quý. Sẽ dễ mở rộng hơn từ sản
phẩm ÍT người yêu thích thành NHIỀU người yêu thích, so với từ nhiều người THÍCH
đến nhiều người YÊU. 

Một cách để nhận biết hiệu quả là các bạn thấy nó lớn lên nhờ TRUYỀN MIỆNG. Nếu
các bạn tạo ra sản phẩm mà họ yêu, họ sẽ giới thiệu với bạn bè. Điều này đúng với cả
sản phẩm cho cá nhân và cho doanh nghiệp.

Lecture 2 - Team and Execution (Sam Altman)

1# ĐỒNG-SÁNG-LẬP (CO-FOUNDERS)

Trong trường hợp ở YC, lý do hàng đầu giết chết các startup là chiến tranh giữa đồng
sáng lập.

Thật sự rất, rất tệ: Chọn đại một người đồng sáng lập hoặc chọn một người mới quen
biết sơ qua, chọn một người không phải là bạn của các bạn. Vì khi có căng thẳng xảy
ra, các bạn cần những thứ khác để có thể giữ nhau lại. Kết thúc thường là thảm họa

Các bạn sẽ cần một đồng sáng lập thiên biến vạn hóa.

Vậy, các bạn cần một đồng sáng lập kiên định, cứng rắn. Họ biết ứng biến trước mọi
tình huống, hành động mau lẹ, dứt khoát, và sáng tạo.

Như tôi đã nói, các bạn cần quen biết đồng sáng lập, tốt nhất là trong nhiều năm. Điều
này đúng với cả tuyển dụng. Nhưng nhiều người lại áp dụng đúng khi tuyển dụng hơn
là khi tìm đồng sáng lập. Vậy, hãy tận dụng thời đi học. Ngoài yêu cầu "thiên biến vạn
hóa", đồng sáng lập còn phải kiên định và điềm tĩnh nữa. Tất nhiên là có tiêu chí thông
minh.
Một tất nhiên là không tốt; 5 rất tệ; 4 đôi khi thành công; nhưng theo tôi, 2-3 là lý
tưởng nhất

Co-founders- người đồng sáng lập


1. Là những người quen biết vời người sáng lập, có sự thấu hiểu nhau qua một
thời gian
2. Là người thiên biến vạn hóa- linh hoạt, linh động, ứng phó trước các tình
huống
3. Hành động mau lẹ, Dứt khoát
4. Kiên định
5. Sáng tạo
2# Tuyển dụng

Cố đừng tuyển!

Nếu các bạn có nhiều nhân viên, họ sẽ thấy ấn tượng. Và nếu các bạn có ít nhân viên,
thì sẽ nghe như các bạn đang đùa. Nhưng thực ra, nhiều nhân viên là không tốt, các
bạn nên tự hào khi có ít nhân viên. Nhiều nhân viên đồng nghĩa với đốt tiền nhanh
hơn, các bạn phải tốn rất nhiều tiền mỗi tháng, quản lý phức tạp, căng thẳng, ra quyết
định chậm

Vậy, các bạn nên tự hào khi vẫn chạy tốt với ít nhân viên. Những công ty thành công
nhất ở YC có số nhân viên cực kỳ thấp trong năm đầu, đôi khi chỉ có những người sáng
lập. Họ cố gắng giữ quy mô nhỏ càng lâu càng tốt. Ban đầu, các bạn chỉ nên tuyển
người khi vô cùng cần thiết.

Câu chuyện về Airbnb:

Dành 5 tháng để phỏng vấn trước khi tuyển nhân viên đầu tiên. Và trong năm đầu tiên,
họ chỉ tuyển 2 người. Trước khi tuyển một người, họ viết ra một danh sách các giá trị
văn hóa mà họ muốn nhân viên Airbnb phải có. Một trong số đó là phải sẵn sàng đổ
máu vì Airbnb. Nếu các bạn không đồng ý, họ không tuyển các bạn.

CEO Brian Chesky. Cậu ấy thường hỏi khi phỏng vấn ở Airbnb rằng nếu họ bị bệnh và
chỉ còn một năm để sống, thì họ có nhận việc không? Mức độ cam kết là rất cao. Sau
đó, cậu ấy nhận ra như vậy hơi quá đáng. Chắc cậu ấy đã chỉnh thành 10 năm rồi.
Nhưng theo tôi biết, cậu ấy vẫn hỏi câu đó.

Việc tuyển dụng này rất quan trọng. Họ là người sẽ định hình công ty của các bạn. Nên
các bạn cần những người tin vào nó nhiều như các bạn vậy. Câu hỏi đó nghe có vẻ
điên rồ, nhưng cậu ấy tuyển được những người cực kỳ tâm huyết. Điều đó cực kỳ hữu
ích trong giai đoạn khủng hoảng. Khi công ty gặp khủng hoảng, mọi người ở lại văn
phòng làm việc luôn, họ làm việc tất cả các ngày tới khi khủng hoảng đi qua.

Người tầm thường ở công ty lớn sẽ gây vài vấn đề, nhưng sẽ không
giết chết công ty. Một người tầm thường trong 5 người đầu tiên sẽ giết
chết một startup.

Kỹ sư tầm thường không xây được công ty vĩ đại. Chẳng vấn đề gì nếu là công ty lớn,
nhỉ? Kiểu như hỏng người này còn người kia. Nhưng mỗi người trong startup đều quan
trọng. Nên nếu các bạn thỏa hiệp trong 5-10 người đầu tiên, thì sẽ giết công ty của các
bạn, vậy hãy nghĩ kỹ trước khi tuyển người.
"Mình có dám đánh cược công ty cho người đó không?"
Nguồn ứng viên tốt nhất chính là những người các bạn đã quen biết, và những người
mà nhân viên của các bạn đã quen biết.
quan hệ cá nhân thật sự là bí quyết trong tuyển dụng
Kinh nghiệm quan trọng hay không là tùy vị trí. Khi các bạn tuyển một người điều hành
một bộ phận lớn trong công ty các bạn, kinh nghiệm là vô cùng quan trọng. Với hầu hết
các công việc khi startup, kinh nghiệm không quan trọng lắm, các bạn nên chú trọng
hơn vào thái độ, và lòng tin
3 điều mà tôi tìm kiếm khi tôi tuyển người.
1. Họ có thông minh không?
2. Họ có được việc không?
3. Tôi có muốn ở bên cạnh họ không?
# CHIA CỔ PHẦN CHO NHÂN VIÊN
Nhân viên luôn làm tăng giá trị theo thời gian. Nhà đầu tư chỉ đưa tiền và hứa hẹn đủ
điều, nhưng thường không giữ lời. Nhưng nhân viên mới chính là người xây dựng công
ty từ năm này sang năm khác. Nên tôi đề nghị hãy đấu tranh với nhà đầu tư để giảm cổ
phần mà họ muốn. Và hãy hào phóng nhất có thể với nhân viên của các bạn.
Các bạn phải đảm bảo rằng nhân viên cảm thấy vui vẻ và có giá trị. Vậy nên cổ phần
hào phóng là rất quan trọng. Những ai hào hứng tham gia startup không nghĩ về nó
nhiều lắm. Nhưng sau khi làm việc nhiều năm tháng, họ sẽ cảm thấy bị đối xử không
công bằng, cảm giác tiêu cực sẽ tích lũy và phẫn uất tăng dần.
# QUẢN LÝ NHÂN VIÊN
Các bạn nghĩ các bạn mới là người giỏi nhất. Nên các bạn thường cho rằng người khác
làm không tốt lắm. Vậy, nhận thức được điều này sẽ giúp các bạn ngăn ngừa rạn nứt
đội nhóm rất nhiều. Và hầu hết những người sáng lập cũng không quen khen ngợi
Các bạn phải để nhân viên hưởng mọi vinh quang cho mọi thứ tốt đẹp, và phải nhận
trách nhiệm cho mọi thứ không tốt. Không nên quá tiểu tiết. Các bạn phải để nhân
viên được kiểm soát nhiều hơn.
Dan Pink có nói về 3 thứ giúp truyền động lực cho mọi người: quyền tự quản, chuyên
môn, và mục đích.
# CÂU CHUYỆN SA THẢI
THỰC THI
sáng lập có nghĩa là những năm dài tự thực thi mọi thứ và không thể thuê ngoài làm.
Để một công ty thực thi tốt, thì chính các bạn phải thực thi tốt. Người sáng lập là
hình mẫu của mọi startup.
Mọi việc họ làm đều thành văn hóa công ty. Nên nếu muốn xây dựng một văn hóa làm
việc chăm chỉ, chú ý tiểu tiết, tập trung vào khách hàng, và tiết kiệm, các bạn phải làm
gương, không có cách khác. Các bạn không thể thuê COO và bảo họ làm mọi việc thay
các bạn. Công ty muốn các bạn vào vai một cỗ máy làm việc điên cuồng.
5 việc CEO thường gặp nhất trong giai đoạn đầu KHỞI NGHIỆP
Xác định tầm nhìn.
Gọi vốn.
Tuyên truyền về công ty với nhân sự tiềm năng, với nhân viên, đối tác, báo chí, khách
hàng, tất cả.
Tuyển và quản lý nhân sự
Xác lập tiêu chuẩn làm việc,
(hầu hết những nhà sáng lập không hứng thú lắm với việc này. Nhưng tôi nghĩ đó lại là
một trong những việc quan trọng nhất của CEO. Và chỉ có CEO mới làm được việc đó.)

THỰC THI được chia thành 2 câu hỏi chính:


[1] Các bạn có biết phải làm gì không?
[2] các bạn có thể hoàn thành việc đó không?
2 điều trong thực thi. Mặc định các bạn đã biết cần phải làm gì. Và đó là: TẬP TRUNG
VÀ QUYẾT LIỆT.
Một trong những điều khó nhất đối với người sáng lập là có hàng trăm việc quan trọng
cần chú ý mỗi ngày. Và các bạn phải xác định đúng 2-3 việc, thực hiện nó, và phớt lờ
những việc còn lại
Hãy xác định 2-3 việc quan trọng nhất và chỉ thực hiện chúng thôi. Và các bạn chỉ có
thể làm 2-3 việc mỗi ngày thôi, mặc kệ những việc khác. Và nếu các bạn không thể học
cách xác định 2-3 việc quan trọng nhất mỗi ngày, các bạn sẽ không bao giờ giỏi thực
thi.
Điều này rất khó đối với người sáng lập, vì họ luôn hứng thú với những việc mới.
Nhưng thực thi giỏi yêu cầu phải nói "Không" rất nhiều. Các bạn phải nói "Không" 97
trên 100 lần, và người sáng lập đều phải rất tỉnh táo để làm được điều đó. Hầu hết
startup đều không đủ tập trung. Họ vẫn rất nỗ lực, nhưng không đúng việc, và vẫn thất
bại.
Vậy làm sao để xác định được việc gì cần tập trung thực hiện mỗi ngày? Và đây chính là
tầm quan trọng của mục tiêu. Hầu hết nhà sáng lập mà tôi biết, trong một thời điểm
đều có rất ít mục tiêu.

[Khởi nghiệp #04] Làm sản phẩm, gặp khách hàng, và tăng trưởng

You might also like