You are on page 1of 4

Bài giảng tóm tắt:

CHƯƠNG 2: ðỊNH THỨC

1. ðịnh nghĩa ñịnh thức cấp n:

ðịnh nghĩa 1: Cho A ∈ Mn, ñịnh thức của A là một số thực bằng
n

∑ ( −1)
1+ j
a1 j M 1 j (1)
j =1

Ký hiệu ñịnh thức ∆ = det A = aij .

ðịnh thức con M1j là ñịnh thức của ma trận có ñược từ A bằng cách xóa ñi hàng 1 và cột j.
Ví dụ:
1 2 3
4 5
A =  4 5 6 thì M 13 = .
7 8
7 8 9 

ðịnh nghĩa: phần phụ ñại số của các phần tử hàng 1, ký hiệu là A1j, qua các ñịnh thức con
M1j bằng công thức:
1+ j
A1 j = ( −1) M 1 j . (2)
Khi ñó ñịnh thức của ma trận vuông cấp n của A là:
n
∆ = ∑ a1 j A1 j (3)
j =1

Công thức (3) gọi là công thức khai triển ñịnh thức theo các phần tử dòng 1.

ðịnh lý 1 (ðịnh lý Laplace):


Cho A ∈ Mn. ðịnh thức cấp n của A bằng tổng các tích của các phần tử một hàng hoặc
một cột bất kỳ với phần phụ ñại số tương ứng:
a) Hàng i:
n
∆ = det A = ∑ aij Aij (4)
j =1

b) Cột j:
n
∆ = det A = ∑ aij Aij (5)
i =1
i+ j
trong ñó Aij là phần phụ ñại số ñược tính tương tự như (2): Aij = ( −1) M ij .

2. Các tính chất cơ bản của ñịnh thức:

Tính chất 1: Nếu A ∈ Mn thì det(A) = det(AT).


Tính chất 2: Nếu A ∈ Mn có ít nhất một dòng là dòng 0 thì det(A)=0.

1
Tính chất 3: Cho A ∈ Mn. Nếu A’ nhận ñược từ A bằng cách hoán ñổi 2 dòng i ≠ j thì
det(A’) = –det(A).
Tính chất 4 (Hệ quả của tính chất 3): Nếu hai dòng của A ∈ Mn có các hệ số tương ứng
bằng nhau thì det(A) = 0.
Tính chất 5: Nếu nhân một dòng của A ∈ Mn với một số α thì det(A) tăng lên α lần.
Tính chất 6: (Hệ quả của tính chất 4 và 5) Nếu hai dòng của A ∈ Mn có các hệ số tương
ứng tỉ lệ nhau thì det(A) = 0.
Tính chất 7: Cho A=(a)ij ∈ Mn. Nếu các phần tử dòng i của A có dạng aij=bj+cj , j = 1, n ,
thì
det ( A) = det ( B ) + det ( C )
với B và C là hai ma trận có ñược từ A bằng cách thay dòng i của A bởi các giá trị bj và
cj tương ứng.
Tính chất 8: (Hệ quả của tính chất 6 và 7) Nếu ñịnh thức có 1 hàng là tổ hợp tuyến tính
của 2 hàng khác thì ñịnh thức bằng 0.
Tính chất 9: Cho A ∈ Mn. Nếu A’ có ñược từ A qua phép biến ñổi sơ cấp trên dòng loại
(III) (thay 1 dòng bằng cách lấy dòng ñó cộng với α lần dòng khác) thì det(A’) = det(A).
Tính chất 10: (Hệ quả của tính chất 9) Nếu A’ có ñược từ A qua một số hữu hạn phép
biến ñổi sơ cấp trên dòng loại (III) thì det(A’) = det(A).

Nhận xét: Vì det(A) = det(AT) nên các tính chất từ (2) ñến (9) vẫn ñúng khi ta thay chữ
“dòng” bằng chữ “cột”.

3. ðịnh thức tích của hai ma trận. ðiều kiện cần và ñủ ñể ma trận vuông khả
nghịch.

ðịnh lý: Nếu A, B ∈ Mn thì AB = A B .

Hệ quả: Nếu A, A1 , A2 ,..., Ak ∈ M n thì


i) A1 A2 ... Ak = A1 A2 ... Ak ;
m
ii) Am = A , ∀m ∈ N
−1
iii) Nếu A khả nghịch thì A−1 = A

ðịnh lý: (ðiều kiện cần và ñủ ñể ma trận A khả nghịch)


ðể ma trận A khả nghịch, ñiều kiện cần và ñủ là ñịnh thức của A khác không.

2
Phương pháp tìm ma trận nghịch ñảo bằng ma trận liên hợp:
Giả sử rằng det(A) ≠ 0 (A khả nghịch). Lập ma trận liên hiệp của ma trận A ký hiệu là
AV . Trước tiên ta thay các phần tử của ma trận A bằng các phần phụ ñại số tương ứng,
sau ñó ta chuyển vị ma trận:
 A11 A21 ⋯ An1 
A A22 ⋯ An 2 
V
A =  12
(6)
 ⋮ ⋮ ⋱ ⋮ 
 
 A1n A2 n ⋯ Ann 
Ma trận khả nghịch của A là:
1
A−1 = AV (7)

4. Các phương pháp tính ñịnh thức

a) Sử dụng các phép biến ñổi sơ cấp trên dòng (cột) loại (III) ñể triệt tiêu tất cả các phần
tử trên 1 dòng (cột) trừ một phần tử của dòng (cột) ñó.
b) Dẫn về ñịnh thức ma trận tam giác: khi ñó ñịnh thức ñược tính theo công thức:
A là ma trận tam giác (trên hoặc dưới) cấp n, có các phần tử trên ñường chéo chính là các
aii, thì
n
det(A) = ∏a
i =1
ii = a11a22 … ann (8)

5. Quy tắc Cramer giải hệ phương trình ñại số tuyến tính n ẩn và n phương trình
(ðọc thêm)

6. Hạng ma trận

A ∈ M m× n
Lấy từ A k dòng và k cột bất kỳ: các phần tử giao của k hàng và k cột này sẽ tạo thành 1
ma trận vuông cấp k. ðịnh thức của ma trận này gọi là ñịnh thức con cấp k của A. Ma
trận A có ñịnh thức con từ cấp 1 ñến cấp min(m,n). Giữa các ñịnh thức con khác không
của A có ít nhất một ñịnh thức con cấp lớn nhất.
ðịnh nghĩa (hạng ma trận): Cấp lớn nhất của ñịnh thức con khác không của ma trận ñã
cho gọi là hạng của ma trận.
* Tính chất: các phép biến ñổi sơ cấp trên dòng không làm thay ñổi hạng của ma trận.
* Phương pháp tìm hạng của ma trận:
- Dùng phương pháp Gauss ñưa ma trận cần tìm về dạng bậc thang.
- Số dòng khác không của ma trận sau biến ñổi chính là hạng của ma trận.
ðịnh nghĩa (ma trận bậc thang):
Nếu một ma trận có các dòng khác 0 nằm trên các dòng 0, ñồng thời trên 2 dòng khác 0
ta có phần tử khác 0 ñầu tiên của dòng dưới nằm bên phải phần tử khác 0 ñầu tiên của
dòng trên thì ma trận ñó gọi là ma trận bậc thang.

3
7. Quy tắc tổng quát giải hệ phương trình ñại số tuyến tính:

Xét hệ: AX = B (*): A ∈ M m×n , B, X ∈ M n×1


ðịnh lý (Kronecker - Capelli):
( )
Hệ phương trình (*) tương thích khi và chỉ khi r Aɶ = r ( A ) .
* Biện luận số nghiệm của hệ phương trình tương thích:
( ) ( )
ðịnh lý: Hệ AX = B , Aɶ = [ A | B ] thì r Aɶ = r ( A ) hoặc r Aɶ = r ( A ) + 1 , hơn nữa:

( )
i) nếu r Aɶ = r ( A ) + 1 : hệ vô nghiệm

ii) nếu r ( Aɶ ) = r ( A ) = n : hệ có nghiệm duy nhất

iii) nếu r ( Aɶ ) = r ( A ) < n : hệ có vô số nghiệm.


ðịnh lý: A ∈ M n : các ñiều sau tương ñương:
i) r ( A) = n
ii) Hệ AX = B có nghiệm duy nhất
iii) Hệ AX = 0 có nghiệm tầm thường.

You might also like