You are on page 1of 3

TRƯỜNG THCS HOÀNG QUỐC VIỆT

TỔ LỊCH SỬ

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LỊCH SỬ 9

A/ Câu hỏi ôn bài:


Các em ôn bài 14,16,17 và trả lời câu hỏi chuẩn bị kiểm tra 15 phút:
1) Sau chiến tranh thế giới thứ I, xã hội Việt Nam có sự phân hóa như thế nào
2) Nêu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm
(1919-1925). Công lao to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian này là gì?
3) Tại sao chỉ trong 1 thời gian ngắn, 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở
Việt Nam?

B. Ghi bài vào vở


BÀI 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản VN (3/2/1930)
-3/2/1930 NAQ đã triệu tập HN hợp nhất các tổ chức cộng sản tại Cửu Long ( TQ )
Nội dung :
Hợp nhất 3 tổ chức cộng sản , thành lập đảng duy nhất là ĐCSVN
Thông qua chính cương , sách lược vắn tắt , điều lệ tóm tắt do NAQ viết
Ý nghĩa :
Có ý nghĩa như một đại hội thành lập đảng
Chính cương , sách lược vắn tắt trở thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng
II. Luận cương chính trị
( 10/1930)
10/1930 HN lần 1 BCHTW lâm thời họp , quyết định :
 Đổi tên thành ĐCS Đông Dương
 Bầu BCH TW chính thức
 Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú soạn
III. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
 Đó là kết quả tất yếu của LS
 Đảng là sản phẩm của sự kết hợp 3 yếu tố CN Mac Lê, PT yêu nước , PT công
nhân
 Là bước ngoặt vĩ đại trong LS của giai cấp công nhân và CMVN ,chấm dứt thời
kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo.
BÀI 19 : PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935
I. VN trong thời kì khủng hoảng KT thế giới (1929-1933)
KT : công nông nghiệp suy sụp , thương nghiệp đình đốn
XH : đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn  mâu thuẫn XH lên cao
II. PT CM 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh
Nguyên nhân :
 Ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng 1929-1933
 Đời sống nhân dân khổ cực
 Đảng ra đời , kịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh
Diễn biến :
 PT đấu tranh của quần chúng phát triển mạnh mẽ trên toàn quốc
1/5/1930 công nhân và nông dân đã biểu tình nhân ngày QTLĐ
Nơi PT phát triển mạnh mẽ nhất là ở Nghệ An và Hà Tĩnh . Tiêu biểu là cuộc đấu
tranh của nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) vào ngày 12/9/1930
Kết quả :
 Chính quyền ĐQ- PK bị tan rã
 Chính quyền Xô Viết được thành lập
Ý nghĩa :
Chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên cường của dân ta , khả năng CM của quần chúng
Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng
 Là cuộc diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho CMT8

BÀI 20 : CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935
I. Tình hình thế giới và trong nước
1. Thế giới
 Đầu những năm 30 của TK20, CNPX ra đời , chuẩn bị chiến tranh chia lại thế
giới
 1935 ĐH lần 7 của QTCS họp , chủ trương thành lập MT nhân dân chống PX
 1936 MTND Pháp lên nắm quyền , nới lỏng một số quyền tự do dân chủ ở VN
2. Trong nước
 Đời sống nhân dân khó khăn
 Bọn cầm quyền ở ĐD vẫn bóc lột , khủng bố PTCM
 Mâu thuẫn xã hội sâu sắc
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và PTĐT đòi tự do , dân chủ
1. Chủ trương của Đảng
 Xác định kẻ thù : bọn phản động thuộc địa Pháp và tay sai
 Nhiệm vụ trước mắt : chống PX , chống chiến tranh , đòi tự do , dân chủ , cơm
áo , hòa bình
 Hình thức đấu tranh : hợp pháp , nửa hợp pháp , công khai , nửa công khai
 Tổ chức mặt trận : MT dân chủ Đông Dương ( 1938)
III. Ý nghĩa của PT
 Quần chúng được tập dượt đấu tranh
 CN Mac- Lê nin được truyền bá sâu rộng trong quần chúng
 Đội quân chính trị được hình thành thông qua tổ chức MT dân chủ ĐD
 Đảng được rèn luyện trong công tác lãnh đạo và trưởng thành
 Đội ngũ cán bộ Đảng viên được rèn luyện
 Đây là cuộc diễn tập thứ 2 chuẩn bị cho CMT8.

Lưu ý: Các em học sinh lớp 9A1, 9A4 VÀ 9TC3 tiếp tục ghi bài vào vở và xem
sgk trước nội dung các bài 18,19,20 nhé!

You might also like