You are on page 1of 10

CHƯƠNG 2: THIẾT LẬP CÁC PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

2.1 Thiết lập phương trình liên tục cho mô hình mô phỏng
Xét cho một phần tử hữu hạn dxdydz trong tọa độ phẳng của mô hình
(như hình 2.1), nguyên lý bảo toàn khối lượng được xác định:
Khối lượng vào phần tử - Khối lượng ra phần tử = Khối lượng thay
đổi

Hình 2.1 Phần tử xem xét cho bảo toàn khối lượng

Phương trình bảo toàn khối lượng được tính:


  m x     m y     m z    m 
m x  m y  m z  m x  dx   m y  dy   m z  dz  
 x   y   z  t
(2.1)
Khối lượng lưu chất được xác định bởi:
m = VA (2.2)
Khối lượng phần tử được xác định bởi:
m=dxdydz (2.3a)
Hay
mx=udydz (2.3b)
my=vdxdz (2.3c)
mz=wdxdy (2.3d)
Trong đó:
mx là khối lượng vào phần tử theo phương x
my là khối lượng vào phần tử theo phương y
mz là khối lượng vào phần tử theo phương z
 là khối lượng riêng
V là vận tốc dòng chảy
A là tiết diện dòng chảy
u là thành phần vận tốc theo phương x
v là thành phần vận tốc theo phương y
w là thành phần vận tốc theo phương z
Thay các phương trình 3.3a – 3.3d vào phương trình 3.1 ta được:
     u v w 
u v w     0 (2.4a)
t x y z  x y z 
Hay
   
 u   v   w  0 (2.4b)
t x x x
2.2 Thiết lập phương trình động lượng cho mô hình mô phỏng
Xét cho một phần tử hữu hạn dxdydz trong tọa độ phẳng của mô hình
(như hình 2.2), nguyên lý bảo toàn động lượng được xác định:
Tổng hợp lực = tích số của khối lượng và gia tốc

Hình 2.2 Phần tử xem xét cho bảo toàn động lượng

Hay
 
  F  m  a (2.5)
Trong đó:

a là gia tốc của phần tử

 F là ngoại lực tác dụng lên phần tử
m là khối lượng của phần tử
Phương trình (2.5) được viết cho ba phương như sau:
 F  ma
x x (2.5a)

 F  ma
y y (2.5b)

 F  ma
z z (2.5c)
Khối lượng của một phần tử:
m=dxdydz (2.6)
Gia tốc của một phần tử theo phương x:
du Du u u u u
ax    u v w (2.7)
dt Dt t x y z
Thay phương trình (3.6) và (3.7) vào phương trình (3.5a) ta được:
Du
 F x 
Dt
dxdydz (2.8)

Thêm vào đó, tổng ngoại lực tác dụng lên phần tử theo phương x gồm
hai thành phần chính là lực khối và lực bề mặt.
 F   F )
x x body   Fx ) surface (2.9)
Lực khối theo phương x được xác định:
 F ) x body  g x dxdydz (2.10)
Lực bề mặt theo phương x được xác định:
   yx  zx 
 F ) x surface   xx   dxdydz (2.11)
  x y z 
Do vậy, phương trình động lượng theo ba phương được xác định:
Du  xx  yx  zx
  g x    (2.12a)
Dt x y z
Dv  yy  xy  zy
  g y    (2.12b)
Dt y x z
Dw  zz  xz  yz
  g z    (2.12c)
Dt z x y
Trong đó:
xy = yx ; xz = zx ; yz = zy (*1)
 v u 
 xy   yx      (*2)
 x y 
 w u 
 xz   zx      (*3)
 x z 
 v w 
 yz   zy      (*4)
 z y 
u 2 
 xx   p  2  .V (*5)
x 3
v 2 
 yy   p  2  .V (*6)
y 3
w 2 
 zz   p  2  .V (*7)
z 3
gx là gia tốc trọng trường theo phương x
xx là ứng suất pháp trên bề mặt dydz
yx là ứng suất tiếp trên bề mặt dxdz
zx là ứng suất tiếp trên bề mặt dxdy
p là áp suất
 là độ nhớt động lực học
Thay các phương trình (*1) – (*7) vào các phương trình (2.12), ta
được hệ phương trình động lượng
u u u u 1 p 1    u 2   
u v w  gx     2  .V 
t x y z  x  x   x 3 
1    u u  1    w u 
    2     2   (2.13a)
 y   y y   z   x z 
v v v v 1 p 1    v 2  
u v w  gy      2  .V 
t x y z  y  y   y 3 
1    v w  1    u v 
   2       2   (2.13b)
 z   z y   x   y x 
w w w w 1 p 1    w 2  
u v w  gz    2  .V 
t x y z  z  z   z 3 
1    w u  1    v w 
  2      2   (2.13c)
 x   x z   y   z y 
2.3 Thiết lập phương trình năng lượng cho mô hình mô phỏng
Xét cho một phần tử hữu hạn dxdydz trong tọa độ phẳng của mô hình
(như hình 2.3), nguyên lý bảo toàn năng lượng được xác định:
Nội năng và động năng thay đổi của phần tử = Nội năng và động năng
thay đổi bởi đối lưu + Nội năng và động năng thay đổi bởi dẫn nhiệt – công
sản sinh ra môi trường

Hình 2.3 Phần tử xem xét cho bảo toàn năng lượng

Nhiệt lượng đi vào phần tử theo phương x:


dQx = qxdydzd (2.14)
Nhiệt lượng ra khỏi phần tử theo phương x:
dQx+dx = qx+dxdydzd (2.15)
Khai triển chuổi Taylor ta được:
q x
q x dx  q x  dx (2.16)
x
Nhiệt lượng tích tụ lại phần tử theo phương x
q x q
dQx  dQx dx   dxdydzd   x dvd (2.17a)
x x
Nhiệt lượng tích tụ lại phần tử theo phương y
q y q y
dQ y  dQ y dy   dxdydzd   dvd (2.17b)
y y
Nhiệt lượng tích tụ lại phần tử theo phương x
q z q
dQz  dQz  dz   dxdydzd   z dvd (2.17c)
z z
Nhiệt lượng tích tụ
 q q y q z 
dQ    x    dvd  (2.18)
  x  y  z 
Độ biến thiên entalpy
h = cpT (2.19)
Do vậy
h T
dQ   dvd  c p dvd (2.20)
 
Từ phương trình (3.19) và (3.20) ta có:
T  q q y q z 
c p   x    (2.21)
  x y z 
Nhiệt lượng của phần tử bao gồm đối lưu và dẫn nhiệt nên ta có:
T
q x  c p uT   (2.22a)
x
T
q y  c p vT   (2.22b)
y
T
q z  c p wT   (2.22c)
z
Suy ra
q x  T u   2T
 c p  u T   2 (2.23a)
x  x x  x
q y  T v   2T
 c p  v  T    2 (2.23b)
y  y y  y
q z  T w   2T
 c p  w T  2 (2.23c)
z  z z  z
Thay các phương trình (2.23) vào phương trình (2.21) ta được phương
trình bảo toàn năng lượng cho mô hình:
T T T T    2T  2T  2T   u v w 
u v w   2  2  2   c pT     (2.24)
t x y z c p  x y z   x y z 
Một dạng thể hiện khác cho các phương trình toán học chính yếu (2.4),
(2.13) và (2.24) dùng mô phỏng cho mô hình [52, 53] như sau:

 .( u )  0
t (2.25)
u  2 2 
   (u.)u  . pl  (    T )(u  (u ) T )  (  T )(.u )l  kl   F
t  3 3 
(2.26)
T
C p  C p u.T  .( kT )  Q
t (2.27)
Để giải được mô hình toán học với dòng hai pha, các phương trình
động lượng rối k -  đã được đưa vào sử dụng [52, 53]:
k   
   (u.).k  .(   T ).k   Pk  
t  k  (2.28)
     2
   (u.).  .(  T ).   C e1 Pk  C e 2  ,   ep
t    k k
(2.29)
k2
 T  C 
 (2.30)
 2  2
Pk   T u : (u  (u ) T )  (.u ) 2   k.u
 3  3 (2.31)

You might also like