You are on page 1of 35

8/7/2012

KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ


TÍNH TOÁN CHI PHÍ Y TẾ

PGS.TS. Hoàng Văn Minh


Trường Đại học Y Hà nội

Mục tiêu
1. Trình bày được khái niệm chi phí
và phân biệt được khái niệm chi
phí với 1 số khái niệm khác có
liên quan
2. Phân loại được các loại chi phí
3. Áp dụng được phương pháp tính
toán chi phí các dịch vụ y tế cho
1 số trường hợp tính toán chi phí
đơn giản

1
8/7/2012

Khái niệm

Phân loại chi phí

Phương pháp tính toán


chi phí
3

Chi phí là gì?

2
8/7/2012

Chi phí của ca mổ ruột thừa?

Bênh nhân mổ ruột thừa tại BV Bạch mai

Khi ra viện bệnh nhân trả 2.000.000 đồng

Chi phí của bệnh tim mạch

Chi phí hàng năm liên quan đến bệnh tim


mạch là khoảng 10 triệu USD

3
8/7/2012

Khái niệm

Chi tiêu
Chi phí hoạt
động y tế
Chi phí

Chi phí
Chi phí Chi phí dịch
vụ y tế Giá
y tế
Giá trị
Chi phí của
bệnh tật

Khái niệm

Chi phí hoạt


động y tế

Chi tiêu Chi phí

4
8/7/2012

Chi tiêu, chi phí


o Chi tiêu, thường tại một thời điểm
hay trong một khoảng thời gian hay
giai đoạn nào đó, là số tiền đã chi
tiêu trong thời điểm, thời gian hay
giai đoạn đó.

o Chi phí= chi tiêu có “hiệu quả”

Chi tiêu, chi phí

Chi tiêu năm 2011 Chi chí năm 2011


Mục chi
(đồng) (đồng)

Xây phòng làm việc 600.000.000 20.000.000

Mua trang thiết bị 150.000.000 15.000.000

Đào tạo 150.000.000 50.000.000

Trả lương nhân viên 100.000.000 100.000.000

Tổng 1.000.000.000 185.000.000

5
8/7/2012

Chi tiêu, chi phí


Mục chi Năm 1 Năm 2 Năm 3

Dự án Phòng Dự án Phòng Dự án Phòng


khám khám khám
Nhà (thuê/năm) 10,000 10,000 10,000

Trang thiết bị 450,000

Lương cán bộ dự án 60,000 60,000 60,000

Chi phí vận hành dự 12,000 12,000 12,000


án
Đào tạo bác sỹ 60,000

Lương bác sỹ 20,000 20,000 20,000

Chi phí vận hành 20,000 10,000 20,000 10,000 20,000 10,000
phòng khám

Thời gian hữudụng của trang thiết bị là 10 năm, đào tạo có tác dụng trong 3 năm

Khái niệm

Chi
phí

Chi phí
dịch vụ
Giá y tế
Giá
trị

12

6
8/7/2012

Chi phí dịch vụ y tế


o Toàn bộ nguồn lực (thường quy ra
tiền) để tạo ra một sản phẩm hay
dịch vụ nào đó
o Nguồn lực
• Lương bác sỹ, điều dưỡng, cán bộ hỗ trợ trực
tiếp tham gia ca mổ
• Thuốc, dịch truyền, hóa chất, vật tư tiêu hao
(bông, băng, cồn, gạc…)
• Điện, nước, vật tư văn phòng
• Khấu hao trang thiết bị, máy móc
• vvv

Giá dịch vụ y tế
Giá (phí, viện phí)
Là số tiền mà người mua trả cho
người bán

Giá= Chi phí+ lợi nhuận

Giá dịch vụ y tế< chi phí thực

7
8/7/2012

Giá dịch vụ y tế
 Chính sách

 Chi phí

 Lợi nhuận mục tiêu

 Cạnh tranh

 Nhu cầu và yêu cầu

 Khác

Chi phí >< Giá (viện phí)

Chi phí
Giá

8
8/7/2012

Mục tiêu kinh tế

Lợi
Bao cấp nhuận

Chi phí Viện phí


Chi phí Viện phí

Giá trị dịch vụ y tế

• Đánh giá chủ quan của người


mua đối với hàng hóa họ mua

• Khả năng chi trả

• Sẵn sàng chi trả

9
8/7/2012

Quan điểm chi phí


Người
cung cấp
dịch vụ

Người
Toàn bộ
sử dụng
xã hội
dịch vụ
Chi
phí

Hệ Cơ quan
thống y chi trả
tế (BHYT)

Phân loại chi phí của người


cung cấp dịch vụ
Giai
đoạn
triển
khai

Đầu vào
(bản
Chi Chức

phí
năng
chất)

Tính
chất

20

10
8/7/2012

Phân loại theo giai đoạn triển khai

Bắt đầu Dịch vụ đầu tiên


triển khai được cung cấp

Chi phí Chi phí duy trì


khởi đầu (maintenance)
(start-up)
21

Phân loại theo giai đoạn triển khai

Chi phí khởi đầu Chi phí duy trì


(start-up) (maintenance)
Chi phí cho các hoạt Chi phí cho các hoạt
động tính từ thời điểm động về sau (thường tính
quyết định triển khai trong 1 giai đoạn nào đó)
hoạt động cho đến khi
dịch vụ đầu tiên được
cung cấp

Ví dụ: Xây dựng cơ sở Ví dụ: Khám, tư vấn, xét


vật chất, đào tạo cán bộ, nghiệm, điều trị
mua sắm trang thiết bị…
22

11
8/7/2012

Phân loại theo chức năng


Chi phí trực tiếp Chi phí gián tiếp
(Direct costs) (Indirect costs)

Liên quan trực tiếp đến Không trực tiếp đến việc
việc sản xuất hàng hóa, sản xuất hàng hóa, cung
cung cấp dịch vụ cấp dịch vụ

Ví dụ: Lương và phụ cấp Ví dụ: Chi phí của các bộ


cán bộ trực tiếp tham gia phận hành chính, kế
ca mổ toán

23

Phân loại theo tính chất


Chi phí cố định Chi phí biến đổi
(Fixed costs) (Variable costs)

Là những hạng mục chi Là những hạng mục chi


phí không bị ảnh hưởng phí bị ảnh hưởng bởi
bởi những thay đổi về những thay đổi về qui
qui mô hoạt động mô hoạt động

Ví dụ: Lương và phụ cấp Ví dụ: Thuốc, vật tư tiêu


cán bộ phòng khám hao tại phòng khám

24

12
8/7/2012

Phân loại theo đầu vào

25

Phân loại theo đầu vào


Chi phí đầu tư Chi phí thường xuyên
(Capital costs) (Recurrent costs)

Là những mục chi phí Là những chi phí xảy ra


thông thường phải trả nhiều lần, lặp đi lặp lại
một lần, ngay từ khi bắt trong một năm hoặc
đầu một dự án hay một nhiều năm
can thiệp y tế. Đó
thường là các khoản chi
phí lớn, và có giá trị sử
dụng trên một năm

Ví dụ: Chi phí xây dựng, Ví dụ: Chi lương, thưởng,


mua sắm máy móc phụ cấp cho cán bộ 26

13
8/7/2012

Chi phí tim mạch can thiệp


Đầu tư Thường xuyên

Cố định

Biến đổi

Thuốc Lương nhân viên

Stent Phòng mổ

Chi phí tài chính-kinh tế


Chi phí tài chính Chi phí kinh tế
(Finacial costs) (Economic costs)

Chi phí trên số sách Chi phí cơ hội

Các khoản viện trợ

Chi phí tình nguyện viên

28

14
8/7/2012

Khám, xét
Y tế nghiệm, thuốc, thủ
thuật…

Trực tiếp

Đi lại, ăn ở, bồi
Ngoài y tế
dưỡng

Chi phí
của Mất thu nhập do tử
vong sớm
người
SDDV Gián tiếp

Mất năng suất lao


động do bị bệnh
tật

Chi phí ảo
(đau đớn, khổ
sở, kỳ thị)

Bài tập
1. Liệt kê tất cả các chi phí có liên
quan đến điều trị bệnh tim
mạch?
2. Phân loại các chi phí đó theo các
phương pháp có thể?

15
8/7/2012

Kết quả tính toán chi phí?


 Tổng chi phí (TC): Tổng số tất cả các
nguồn lực cần thiết để tạo ra một số
lượng hàng hóa, dịch vụ nhất định

 Chi phí trung bình (AC): Tổng chi phí/Số


lượng sản phẩm (AC=TC/Q)

Ví dụ: Tổng chi phí thực hiện 10 lần nội soi :


TC = 1.000.000đ
Q = 10 lần
AC = 1.000.000đ/10 = 100.000đ/lần

Kết quả tính toán chi phí?


 Chi tăng thêm (IC): Tổng chi phí tăng để
tạo ra THÊM một số lượng hàng hóa, dịch
vụ nhất định
 Chi phí biên (MC): Chi phí tăng thêm để
sản suất THÊM 1 đơn vị hàng hóa, dịch vụ

Tổng chi phí thực hiện 10 lần nội soi=1.000.000đ


Tổng chi phí thực hiện 12 lần nội soi=1.300.000đ

IC = 1.300.000-1.000.000 =300.000 đ
MC = (1.300.000-1.000.000)/2 =150.000 đ

16
8/7/2012

Từ trên xuống
(top-
down, gross, aver Từ dưới lên (bottom-
age costing) up, micro
costing, ingredient)

James Raftery: Costing in economic evaluation, BMJ 2000;320:1597

17
8/7/2012

Tổng chi phí Tổng chi phí

Số lượng đơn Chi phí đơn


vịsản phẩm vị sản phẩm

Chi phí trung


bình/đơn vị
Nguồn lực

Dự án/chương
trình can thiệp

Cơ sở/cơ quan

Các hoạt động

18
8/7/2012

Nguồn lực

Sản
phẩm, dịch vụ

Xác định và phân loại các đơn vị trong cơ sở/cơ quan

Tính toán tổng chi phí hàng năm của từng đơn vị

Phân bổ chi phí của các đơn vị hỗ trợ cho các đơn vị trực tiếp tạo ra
sản phẩm, dịch vụ

Xác định số lượng sản phẩm, dịch vụ của từng đơn vị trực tiếp tạo
ra sản phẩm, dịch vụ

Tính toán chi phí trung bình của từng sản phẩm, dịch vụ

19
8/7/2012

Trực tiếp Gián tiếp

Khoa ĐT 1 Vệ sinh

Hành chính

Khoa ĐT 2 Nhà ăn

Lương Phúc lợi Thuốc, Chi phí Tổng chi


vật tư khác
Vệ sinh 40.000 12.000 5.000 3.000 60.000

Hành chính 50.000 15.000 8.000 7.000 80.000

Nhà ăn 35.000 10.500 25.000 4.500 75.000

Khoa ĐT 1 350.000 105.00 35.000 10.000 500.000

Khoa ĐT 2 275.000 82.500 85.000 7.500 450.000

Tổng cộng 1.165.000

20
8/7/2012

Trực tiếp Gián tiếp

Khoa ĐT 1 Vệ sinh

Hành chính

Khoa ĐT 2 Nhà ăn

#2

Hành Khoa Khoa


Vệ sinh Nhà ăn
chính ĐT 1 ĐT 2

#1
#3

21
8/7/2012

Bộ phận Tiêu chí 1 Tiêu chí 2

Vệ sinh Theo diện tích Theo giờ làm


Hành chính Chi phí thực tế Số nhân viên
Nhà ăn Bữa ăn phục vụ Ngày giường

Bộ phận Chi phí Tiêu chí phân bổ


Vệ sinh Hành chính Nhà ăn
Theo m2 Số nhân viên(NV) Số bữa ăn(b)
Gián tiếp:
- Vệ sinh 60,000 --- -- --
- Hành chính 80,000 1,400m2 = 35% -- --
- Nhà ăn 75,000 1,400m2 = 35% 10NV = 20% --
Trực tiếp:
- ĐT 1 500,000 1,000m2 = 25% 20NV = 40% 4,000b= 80%
- ĐT 2 450,000 200m2 = 5% 20NV = 40% 1,000b= 20%

Tổng cộng 1,165,000 4,000m2 = 100% 50NV = 100% 5,000b=100%

22
8/7/2012

Tổng CP Vệ sinh Hành Nhà ăn


chính

Gián tiếp

Vệ sinh 60.000

Hành 35%=
chính 80.000 21.000 101.000

Nhà ăn 35%= 20%=


75.000 21.000 96.000 20.200 116.200

Trực tiếp

ĐT 1 25%= 40%= 80%=


500.000 15.000 515.000 40.400 555.400 92.960 648.360

ĐT 2 5%= 40%= 20%=


450.000 3.000 453.000 40.400 493.400 23.240 516.640

Tổng CP 1.165.000 60.000 1.165.000 101.000 1.165.000 116.200 1.165.000

Khoa Tổng số dịch vụ (ngày


giường)

ĐT1 700

ĐT2 650

23
8/7/2012

Khoa Tổng chi Tổng số Chi phí


phí dịch vụ trung bình
(US$) (ngày (US$/ngày
giường) giường)
ĐT1 648.360 700 0.9

ĐT2 516.640 650 0.8

Các bộ phận Tổng chi Nhân viên Diện tích Số ngày


Phí/năm (m2) giường/ năm
(000)

Giặt là 144,000 3 300

Hành chính 360,000 5 200

Bảo vệ 96,000 2 20

Khoa điều trị 1 1,800,000 15 600 5475

Khoa điều trị 2 2,400,000 20 1000 7300

24
8/7/2012

Khấu hao= hao mòn


Giá mua máy siêu âm =100 triệu đồng

Thời hạn sử dụng =10 năm

Hệ số khấu hao đgiản = 1/10= 0,1

Khấu hao hàng năm = 100*0,1=10 triệu đồng

25
8/7/2012

Khấu hao= hao mòn


Khấu hao hàng năm=Giá mua*Hệ số khấu hao

 Hệ số khấu hao đơn giản


=1/thời hạn sử dụng

 Hệ số khấu hao phức hợp


r ( 1 r )
n
= a ( r  n)
n
( 1 r) 1
(r =lãi suất , n= thời hạn sử dụng)

Tính khấu hao hàng năm


Tên tài Giá mua Thời hạn CPKH đơn CPKH phức
sản /xây dựng sử dụng giản hợp

Phòng học 500 triệu 30 năm

Máy tính 25 triệu 10 năm

Máy siêu 290 triệu 10 năm


âm

Giường 120 nghìn 5 năm


bệnh

Lãi suất= 3%

26
8/7/2012

Anh chị sẽ được thưởng 10 triệu


đồng. Anh chị muốn nhận vào thời
điểm nào?

 2011

 2016

 2021

27
8/7/2012

Nhận ngay
 Chắc chắn
 Lạm phát
 Chi phí cơ hội

Chiết khấu
Là phương pháp điều chỉnh giá trị tiền tệ
trong tương lai về thời điểm hiện tại
Fn
Pv= -----------
(1 + r)a

 Pv là giá trị tại thời điểm hiện tại


 Fn là giá trị tại thời điểm n (thường là năm n)
 r là tỉ lệ chiết khấu (lãi suất hàng năm)
 a là khoảng cách thời gian từ thời điểm hiện tại đến thời
điểm n (thường là số năm)

28
8/7/2012

Bài tập
Quy giá trị của 10 triệu đồng vào năm
2017 về giá trị năm 2012 nếu lãi suất
(lạm phát)=5%

Bài tập: Dự kiến đầu tư


Năm Phòng khám A Phòng khám B
(nông thôn) (thành thị)
1 5 triệu 15 triệu

2 10 triệu 10 triệu

3 15 triệu 4 triệu

Đến cuối năm thứ 3 , cả 2 phòng khám đều có


cùng tổng thu=> Đầu tư vào khu vực nông thôn
hay thành thị có hiệu quả hơn về mặt kinh tế. Chi
phí vào cuối năm và lạm phát =5%

29
8/7/2012

Điều chỉnh
 Giá trị tiền tệ có thể thay đổi hàng năm
có thể là do lạm phát hoặc giảm phát
 Đối với việc tính toán chi phí cho một
hoạt động kéo dài trong nhiều năm cần
điều chỉnh giá trị chi phí về một thời
điểm
 Thường dựa vào chỉ số giá tiêu dùng
 Thường được sử dụng trong đánh giá
hiệu quả hoạt động

30
8/7/2012

Quy chi phí về 1 thời điểm

Chi phí năm vào cơ sở =

Chỉ số giá năm cơ sở


Chi phí năm thực hiện *
Chỉ số giá năm thực hiện

Chỉ số giá tiêu dùng

2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

100 104.3 107.6 115.9 125.5 134.9 146.3 179.6 192.0

31
8/7/2012

Ví dụ
So sánh chi phí xét nghiệm máu
– 2005: 50.000 đồng
– 2009: 65.000 đồng

Chỉ số giá 2009


Chi phí 2005=>2009= CP 2005*
Chỉ số giá 2005

=50.000 *(192/125.5)=76.5000

Bài tập: Chi phí thực 2 PK


Năm Phòng khám A Phòng khám B

2005 7 triệu 22 triệu

2006 10 triệu 12 triệu

2007 15 triệu 15 triệu

2008 17 triệu 18 triệu

2009 27 triệu 9 triệu

Chi phí của phòng khám nào cao hơn?

32
8/7/2012

Phân tích độ nhạy


 Phân tích ảnh hưởng của các giả
định, các yếu tố có tính bất định đối
với kết quả tính toán

 Xem xét sự thay đổi kết quả tính


toán chi phí dựa trên sự thay đổi các
giả định sử dụng trong tính toán

33
8/7/2012

Phân tích độ nhạy


 1 chiều
 2 chiều
 Đa chiều
 Phân tích ngưỡng
 Mô phỏng

Phân tích độ nhạy


Chi phí điều
Tỉ lệ hiện
Số ca mắc trị /trường Tổng chi phí
mắc ước Số người
ước đoán hợp/năm (đồng)
đoán
(đồng)

0,5% 4000 20 20.000.000 400.000.000

1% 4000 40 20.000.000 800.000.000

2% 4000 80 20.000.000 1.600.000.000

3% 4000 120 20.000.000 2.400.000.000

34
8/7/2012

Tham khảo

35

You might also like