You are on page 1of 10

MÔN: TOÁN THCS

Chuyên đề:
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÌNH HỌC
PHƯƠNG PHÁP TÌM ĐIỂM CỐ ĐỊNH,
CHỨNG MINH CÁC HÌNH ĐI QUA MỘT ĐIỂM CỐ ĐỊNH
I. MỞ ĐẦU:
Trong chương trình hình học có các bài toán chứng minh các hình như
đường thẳng, đường tròn… đi qua một điểm cố định khi một yếu tố cụ thể
nào đó của bài toán là di động hoặc chứng minh một điểm thuộc một hình
cố định nào đó. Đây là những bài toán tương đối khó, thường dùng trong
các chuyên đề dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cũng như thường xuyên có mặt
trong các kì thi chọn học sinh giỏi các cấp.
Để giải quyết các bài toán dạng này chúng ta cần hình dung được các
yếu tố cố định, di động trong bài toán và tìm ra mối liên hệ giữa chúng, vận
dụng các kiến thức liên quan để tìm ra cách giải quyết hợp lý.
Chuyên đề nêu một số phương pháp, một vài toán tham khảo và một số
đề thi học sinh giỏi tỉnh gần đây của tỉnh Gia Lai.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Để tìm điểm cố định hoặc chứng minh một hình nào đó luôn đi qua một
điểm cố định trong một bài toán ta thường xem xét các vấn đề sau đây:
Bước 1: Xác định các yếu tố cố định, di động của bài toán. Hình dung sự
thay đổi của điểm di động và các điểm có liên quan thay đổi như thế nào.
Bước 2: Xem xét các đại lượng không đổi, các điểm không thay đổi khi ta
cho các điểm di động di chuyển. Từ đó có thể dự đoán được điểm cố định
Bước 3: Chứng minh điểm đó là điểm cố định vì nó là điểm đặc biệt nào đó
của đoạn thẳng, đường thẳng hoặc đường tròn cố định nào đó.
III. CÁC BÀI TOÁN:
Bài 1: Cho góc vuông xOy cố định, A là điểm cố định trên tia Ox, B là
điểm chuyển động trên tia Oy. M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng
tỏ rằng M thuộc một tia cố định khi B di chuyển trên tia Oy.
Hướng dẫn giải
Xác định yếu tố cố định của bài toán: Góc vuông xOy, điểm A
Yếu tố di động: Điểm B, điểm M
y z
B

O N A x

OAB có AOB = 900


OM là trung tuyến
AB
nên MO = MA = MB =
2
MO = MA và O, A cố định
Do đó M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng OA
Gọi N là trung điểm của OA. Kẻ tia Nz thuộc đường trung trực của OA
và nằm trong góc xOy.
Vì khi B trùng với O thì M trùng với N, B chạy ra vô tận trên tia Oy thì
M chạy vô tận trên tia Nz nên M thuộc tia cố định Nz.
Bài 2: Đề năm 2017-2018 Gia Lai
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) . P di chuyển trên cung BC
chứa A của (O) . I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Q là tâm
đường tròn nội tiếp tam giác PBC.
1. Biểu diễn số đo góc BIC theo số đo của góc BAC.
2. Chứng minh rằng B; I ; Q; C cùng nằm trên một đường tròn.
3. Trên tia BQ; CQ lần lượt lấy các điểm M ; N sao cho BM BI ;
CN CI .
Chứng minh rằng A
đường thẳng MN luôn đi qua
P
một điểm cố định khi P di
chuyển trên cung BC chứa A
của (O).
O
Hướng dẫn giải:
M
Q I

N
B

K
1. Biểu diễn số đo góc BIC theo số đo của góc BAC.
ABC ACB 180 BAC BAC
Ta có BIC 1800 IBC ICB 1800 1800 900
2 2 2 2
2. Chứng minh rằng B; I ; Q ; C cùng nằm trên một đường tròn.
BAC
Theo câu 1. Ta có BIC 900
2
BPC
Tương tự BQC 900 .
2
Hơn nữa BAC BPC (hai góc nội tiếp chắn cùng một cung của đường tròn
(O). )

Suy ra BQC BIC .


Vì hai điểm A và P nằm cùng nửa mặt phẳng bờ BC và cùng nhìn
đoạn BC dưới hai góc bằng nhau nên 4 điểm B; I ; Q; C thuộc một
đường tròn.
3.
 IB + IC  BC
Vì  (bất đẳng thức trong tam giác) nên đường tròn B; BI cắt
 IB − IC  BC
đường tròn C; CI tại hai điểm phân biệt.
Gọi K là giao điểm thứ hai của hai đường tròn B; BI và C ; CI . K cố định.
+ Góc IBM là góc ở tâm chắn cung IM và IKM là góc nội tiếp chắn
1
cung IM của đường tròn B; BI , suy ra IKM IBM (1).
2
+ Góc ICN là góc ở tâm chắn cung IN và IKN là góc nội tiếp chắn cung IN
1
của đường tròn C; CI , suy ra IKN ICN (2).
2
Theo câu 2) B; I ; Q ; C thuộc một đường tròn, suy ra
QBI QCI (hai góc nội tiếp cùng chắn cung QI của đường tròn ngoại
tiếp tứ giác QICB ) hay IBM ICN (3).
Từ (1), (2) và (3), suy ra IKM IKN
Ta có IKM IKN và hai tia KM ; KN cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ IK
nên KM KN .
Vậy MN đi qua K cố định.
Bài 3: Năm 2016-2017 Gia Lai
Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB cố định và đường kính CD
thay đổi (AB không trùng CD). Tiếp tuyến của (O) tại B cắt các đường
thẳng AC, AD lần lượt tại P và Q.
1) Chứng minh tứ giác CDQP là tứ giác nội tiếp.
2) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng PQ, N là giao điểm của AM và
CD. Chứng minh AM.AN = 2R2.
3) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CDQ. Chứng minh
điểm I thuộc đường thẳng cố định khi CD thay đổi.
Hướng dẫn giải:

Hướng dẫn giải:


1.
Ta có AQP = PAB (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
ACD = PAB (tam giác OAC cân tại O)
Suy ra AQP = ACD
Ta có AQP + PCD = ACD + PCD = ACP = 1800
Vậy tứ giác CDQP là tứ giác nội tiếp
2.
Ta có AQP = MAQ (tam giác MAQ cân tại M)
Nên ADC + MAQ = ADC + AQP = ADC + ACD = 900 . Suy ra CD ⊥ AM
Do đó ANO đồng dạng ABM
AN AO
Suy ra = hay AM . AN = AO. AB = 2 R 2
AB AM
3.
Ta có I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDQP
Vì M và O lần lượt là trung điểm của PQ và CD nên IM ⊥ PQ ;
IO ⊥ CD
Suy ra IM = AO = R không đổi (tứ giác AMIO là hình bình hành)
Vậy điểm I thuộc đường thẳng d cố định, song song với đường thẳng
PQ và cách PQ một khoảng bằng R (d ở khác phía với A đối với đường
thẳng PQ)
Bài 4:
Cho đường tròn (O) và đường thẳng (d) nằm ngoài đường tròn. I là điểm di
động trên (d). Đường tròn đường kính OI cắt (O) tại M, N. Chứng minh
đường tròn đường kính OI luôn đi qua một điểm cố định khác O và đường
thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.

M
Giải:
O
Kẻ OH vuông góc với (d)
F
cắt MN tại E.
E
ta có H cố định và H thuộc
N
đường tròn đường kính OI d
I H
vậy đường tròn đường kính
OI luôn đi qua H cố định.
Xét tam giác OEF và tam giác OIH có:
HOI chung, OFE = OHI = 900
Nên  OEF đồng dạng với  OIH
OF OH
do đó: =  OE. OH = OF. OI
OE OI

Lại có IMO = 900 ( nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính OI )
Xét tam giác vuông OMI có đường cao ứng với cạnh huyền MF nên:
OF. OI = OM2
OM 2
Do đó: OE = = hằng số vây E cố định do đó MN đi qua E cố định.
OH
Bài 5: Cho đoạn AB cố định, M di động trên AB. Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ AB vẽ hai hình vuông MADE và MBHG. Hai đường tròn ngoại
tiếp hai hình vuông cắt nhau tại N. Chứng minh đường thẳng MN luôn đi
qua một điểm cố định khi M di chuyển trên AB.
Giải:
Giả sử MN cắt đường tròn đường kính AB tại I G H

Ta có ANM = ADM = 450( góc nội tiếp cùng N


E D
chắn cung AM của đường tròn ngoại tiếp hình
vuông AMDE)
Ta có BNM = BGM = 450( góc nội tiếp cùng A B
M
chắn cung BM của đường tròn ngoại tiếp hình
vuông MBGH)
=> ANB = ANM + BNM = 900 => N thuộc đường I

tròn đường đường kính AB


vậy sd AI = 2. ANI =2. ANM = 900
Vậy I thuộc đường tròn đường kính AB và số đo cung AI bằng 900
 I cố định hay MN đi qua I cố định.
Bài 6: Cho đường tròn tâm O và dây AB, M là điểm chuyển động trên
đường tròn, từ M kẻ MH vuông góc với AB (H thuộcAB), gọi E, F lần lượt
là hình chiếu vuông góc của H trên MA, MB. Chứng minh rằng đường
thẳng qua M và vuông góc với EF luôn đi qua một điểm cố định khi M thay
đổi trên đường tròn.
Giải:
Giả sử đường thẳng qua M và
vuong góc với EF cắt đường tròn m

O tại I.
Ta có: Tứ giác MEHF nội tiếp do
F
đó  AMH = EMH = EFH d

lại có EFH = IMB E


o
1
ta có sđ IB = sđ IMB
2 A B
h
1
sđ MB MB = sđ MAB
2

lạicó
I
IMB + MAB = AMH + MAH = 900

do đó sđ IM = 1800
hay MI là đường kính của đường
tròn (O)
vậy MI đi qua điểm cố định O
Bài 7: Cho đường tròn (O) có hai đường kính AB và CD vuông góc với
nhau. I bất kì trên đoạn CD. trên AD, AC lấy hai điểm M, N sao cho I là
trung điểm của MN. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN
luôn đi qua 1 điểm cố định khác A.
b

C i d

Giải:
m
Tam giác
AMN vuông
a
tại A => IA
là trung tuyến ứng với cạnh huyền => IA = IM = IN. lại có IA = IB nên tứ
giác AMBN nội tiếp hay đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN đi qua B cố
định.
Bài 8: Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C theo thứ tự đó. Một đường tròn (O)
thay đổi nhưng luôn đi qua B và C. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AM, AN đến
đường tròn (O). Đường thẳng MN cắt hai đoạn AO, AC lần lượt tại H và K.
Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác OHK luôn đi qua hai điểm cố
định.

n
Giải:
Qua O Kẻ đường thẳng o
h
vuông góc với BC tại I ta
có I là trung điểm của BC k
nên I cố định. C I B A
m
lại có tứ giác OHKI nội tiếp ( OHK = OIK = 900 )  IOH = HKA
AK AO
hay  AOI đồng dạng với  AKH => =  AK.AI = AO.AH
AH AI
có  ONA vuông, đường cao NH => AO.AH = AN 2
ta có AN 2 = AB.AC
AB.AC
vậy: AK.AI = AB.AC  AK = = hằng số => K cố định.
AI
Vậy đường tròn ngoại tiếp tam giác OHK đi qua hai điểm cố định I, K.

You might also like