You are on page 1of 55

Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102

CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


LUYỆN THI VẬT LÝ
THẦY THÔNG ĐỀ 1
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)


Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

Cho hằng số Plăng: h = 6,625.10-34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5
MeV/c2; điên tích electron 1,6.10-19 C; khối lượng electron 9,1.10-31 kg

Câu 1: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
D. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.
Câu 2: Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng
A. tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
B. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
Câu 3: Đặt điện áp u = 100 2 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường

độ dòng điện qua đoạn mạch là i= 2 2 cos(t  ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
3
A. 200 3 W. B. 200 W. C. 400 W. D. 100 W.
Câu 4: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là -13,6eV còn khi ở quỹ
đạo dừng M thì năng lượng đó là -1,5eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K
thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng
A. 102,7 pm. B. 102,7 mm. C. 102,7 m. D. 102,7 nm.
Câu 5: Đặt điện áp u  U 0 cos 2ft (U0 không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có
R, L, C mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt
là 36 và 144 . Khi tần số là 120 Hz thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với u. Giá
trị f1 là
A. 50 Hz B. 60 Hz C. 30 Hz D. 480 Hz
Câu 6 : Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc lụC. Tia có
bước sóng nhỏ nhất là
A. tia hồng ngoại. B. tia đơn sắc lục. C. tia X. D. tia tử ngoại.
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số góc 2 rad/s. Tốc độ cực đại của
chất điểm là
A. 10 cm/s. B. 40 cm/s. C. 5 cm/s. D. 20 cm/s.
Câu 8: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện; u và I là
điện áp giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 1-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
C 2 L
A. i 2  LC(U 02  u 2 ) . B. i 2  (U 0  u 2 ) . C. i 2  LC(U02  u 2 ) . D. i 2  (U 02  u 2 )
L C
Câu 9: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3183 nH và tự điện có điện
dung 31,83 nF. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 2s B. 5s C. 6 , 28s D. 15, 71s
Câu 10: Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều.
D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
Câu 11: Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ . Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ
t0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là
A. N0 e-t. B. N0(1 – et). C. N0(1 – e-t). D. N0(1 - t).
Câu 12:Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6 m , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết tần số của
sóng là 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 15 B. 32 C. 8 D. 16

Câu 13: Một con lắc đơn dạo động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường
10 m/s2. Chiều dài dây treo của con lắc là
A. 81,5 cm. B. 62,5 cm. C. 50 cm. D. 125 cm.
37
Câu 14: Cho các khối lượng: hạt nhân 17 Cl ; nơtron, prôtôn lần lượt là 36,9566u; 1,0087u; 1,0073u.
37
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 17 Cl (tính bằng MeV/nuclôn) là
A. 8,2532. B. 9,2782. C. 8,5975. D. 7,3680.
Câu 15: Cường độ dòng điện i = 2cos100t (A) có giá trị cực đại là
A. 2 A. B. 2,82 A. C. 1 A. D. 1,41 A.
Câu 16: Tia X
A. có bản chất là sóng điện từ. B. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia .
C. có tần số lớn hơn tần số của tia . D. mang điện tích âm nên bị lệch trong điện
trường.
Câu 17: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = 3cos10t (cm) và
x2=4cos(10t + 0,5) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 1 cm. B. 3 cm. C. 5 cm. D. 7 cm.
Câu 18: Theo quy ước, số 12,10 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 19: Điện áp u = 100cos314t (u tính bằng V, t tính bằng s) có tần số góc bằng
A.100 rad/s. B. 157 rad/s. C. 50 rad/s. D. 314 rad/s.
Câu 20:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng
 thì khoảng vân giao thoa trên màn là 1. Hệ thức nào sau đây đúng?
a aD i ia
A. i  B. i  C.   D.  
D  aD D
Câu 21: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB
như hình vẽ, trong đó điện dung C thay đổi được. Biết điện áp hai đầu
đoạn mạch MB lệch pha 45o so với cường độ dòng điện trong đoạn

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 2-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
mạch. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U. Giá trị U là
A. 282 V. B. 100 V. C. 141 V. D. 200 V.
Câu 22: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 16 cm, dao động
điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước với cùng phương trình u=2cos16t (u tính bằng mm, t
tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 12 cm/s. Trên đoạn AB, số điểm dao động với biên
độ cực đại là
A. 11. B. 20. C. 21. D. 10.
137
Câu 23: Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 55 Cs lần lượt là
A. 55 và 82 B. 82 và 55 C. 55 và 137 D. 82 và 137
Câu 24: Sóng điện từ và sóng cơ không có cùng tính chất nào dưới đây?
A. Mang năng lượng B. Tuân theo quy luật giao thoa
C. Tuân theo quy luật phản xạ D. Truyền được trong chân không
Câu 25: Trong hệ tọa độ vuông góc xOy, một chất điểm chuyển động tròn đều quanh O với tần số 5
Hz. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox dao động điều hòa với tần số góc
A. 31,4 rad/s B. 15,7 rad/s C. 5 rad/s D. 10 rad/s
Câu 26: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz B. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz
2
C. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m D. Sóng âm không truyền được trong chân
không
Câu 27: Một đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết cảm kháng gấp ba lần dung kháng.
Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và cuộn dây lần lượt là 20 V, 15 V. Điện áp tức
thời giữa hai đầu đoạn mạch khi đó là
A. 30 V B. 40 V C. 10 5 V D. 10 10 V
Câu 28: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trong mạch và
điện áp ở hai đầu đoạn mạch luôn
A. lệch pha nhau 600 B. ngược pha nhau C. cùng pha nhau D. lệch pha nhau 900
Câu 29: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2,2 s. Lấy g = 10
m/s2,  2  10 . Khi giảm chiều dài dây treo của con lắc 21 cm thì con lắc mới dao động điều hòa với
chu kì là
A. 2,0 s B. 2,5 s C. 1,0 s D. 1,5 s
Câu 30: Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F  0,5 cos10t (F tính bằng N, t
tính bằng s). Vật dao động với
A. tần số góc 10 rad/s B. chu kì 2 s C. biên độ 0,5 m D. tần số 5 Hz
Câu 31: Một sóng cơ tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau
nhất trên trục Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động ngược pha nhau, cách nhau
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm
210
Câu 32: Hạt nhân 84 Po (đứng yên) phóng xạ  tạo ra hạt nhân con (không kèm bức xạ  ). Ngay
sau phóng xạ đó, động năng của hạt 
A. nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con
C. lớn hơn động năng của hạt nhân con D. bằng động năng của hạt nhân con
Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật nhỏ của con
lắc ở vị trí cân bằng, lò xo có độ dài 44 cm. Lấy g = 10 m/s2;  2  10 . Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 40 cm B. 36 cm C. 38 cm D. 42 cm

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 3-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Câu 34: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỷ đạo dừng K là r0. Khi êlectron
chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì bán kính quỹ đạo giảm
A. 4r0 B. 2r0 C. 12r0 D. 3r0
Câu 35: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính
B. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau
C. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng
D. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau.
Câu 36:Tại một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường g, một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài
tự nhiên  , độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc  . Hệ thức nào sau
đây đúng?
g m k 
A.   B.   C.   D.  
 k m g
Câu 37:Đặt điện áp u  U 0 cos t vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu R
có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua R bằng
U0 U 2 U
A. B. 0 C. 0 D. 0
R 2R 2R
Câu 38: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa trên
màn là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 (cùng một phía so với vân trung tâm) là
A. 6i B. 3i C. 5i D. 4i
Câu 39: Đặt điện áp u = 100 2 cos 100t  V  vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 H thì cường
độ dòng điện qua cuộn cảm thuần có biểu thức
A. i  cos 100t  A  B. i  2 cos 100t  A 
C. i  cos 100t  0,5  A  D. i  2 cos 100t  0,5  A 
Câu 40: Trong chân không, bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,589 m . Năng lượng của
phôtôn ứng với bức xạ này là
A. 0,21 eV B. 2,11 eV C. 4,22 eV D. 0,42 eV

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 4-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu

1. B 2. D 3. D 4. D 5. B 6. C 7. D 8. B 9. A 10. C
11. C 12. D 13. B 14. C 15. A 16. A 17. C 18. B 19. D 20. D
21. D 22. C 23. A 24. D 25. A 26. C 27. A 28. C 29. A 30. D
31. A 32. C 33. A 34. C 35. A 36. C 37. A 38. D 39. D 40. B

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 5-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu

Giải chi tiết

Câu 3:

Áp dung công thức P = UIcos = 100.2.cos = 100W
3
Chọn đáp án D

Câu 4:
hc hc 6,625.10 34.3.10 8
= EM – EK = 12,1 eV ---- = = 19
= 1,0266.10-7m = 102,7 nm
 EM  EK 12,1.1,6.10
Chọn đáp án D
Câu 5:
L L 1
ZL1.ZC1 = ---- = 36.144 (*); Khi f = 120Hz thì ZL = ZC ---- LC = (**)
C C 4 2 f 2
6 2.12 2 72
Từ (*) và (**) L2 = 2 2
--L =
4 f 2f
72 72 f1 f
ZL1 = 2f1L = 2f1 = = 36 --f1 = = 60 Hz. Chọn đáp án B
2f f 2
Câu 7:
: vmax = ωA = 20cm/s Chọn đáp án D
Câu 8:

Ta có u = U0cos(t + )
 C
i = I0cos(t +  + ) = I0sin(t + ) = CU0 sin(t + ) = U0 sin(t + )
2 L
2 2 2 2
u i u i L C
2
+ 2 = 1 --- 2 + 2 = 1 ---i2 = (U20– u2). Chọn đáp án B
U0 I0 U0 U0 C L
Câu 9:
9 9
T = 2π LC = 2π 3183.10 .31,83.10 = 2π .31,83.10-8 = 1,9989.10-6 (s) = 2μs. Chọn đáp án A
Câu 11:
Giải : N = N0e- t ; N = N0 – N = N0( 1 - e-t)
Chọn đáp án C
Câu 12:
Bước sóng  = v/f = 4/20 = 0,2 m
 2l
Do 2 đầu là nút nên l = k 2 ------k =  = 16. Chọn đáp án D
Câu 13:
g g
Giải :  = ---- l = 2 = 0,625m = 63,5 cm Chọn đáp án B
l 
Câu 14:
Giải : WLK = (17mp + 20mn - mCl)c2 = 0,3415uc2 = 318,10725 MeV/c2
WLK 318,10725
WLKR = = = 8.5975 MeV/nuclôn. Chọn đáp án C
A 37
Câu 15
Imax = I0 = 2A .Chọn đáp án A
Câu 17:
Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 6-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu

Giải Hai dao động thành phần vuông pha nhau nên A = A12  A22 = 3 2  4 2 = 5 sm
Chọn đáp án C
Câu 18:

-Tất cả các số khác 0 là chữ số có nghĩa. Ví dụ: 1,13 có 3 chữ số có nghĩa; 12 có 2 chữ số có nghĩa;
299792458 có 9 chữ số có nghĩa.
-Các số 0 ở giữa các số khác 0 là các số có nghĩa. Ví dụ: 1001 có 4 chữ số có nghĩa; 1,03 có 3 chữ số
có nghĩa.
-Các số 0 ở cuối của số thập phân là các số có nghĩa. Ví dụ: 1,30 có 3 chữ số có nghĩa; 12,400 có 5
chữ số có nghĩa.
-Các số 0 ở đầu là các số không có nghĩa. Ví dụ: 001 có 1 chữ số có nghĩa; 0,13 có 2 chữ số có nghĩa;
0,00005 có 1 chữ số có nghĩa.
-Các số 0 ở cuối các số không phải thập phân là các số không có nghĩa. Ví dụ: 50000 có 1 chữ số có
nghĩa; 130 có 2 chữ số có nghĩa.
Chọn đáp án B
Câu 21:
Z
tanMB = L = tan 450 = 1 ---- ZL = R
R
R 2  Z L2
UC = UCmax khi ZC = = 2R -- Z = R  ( Z L  Z C ) = R 2
ZL
U .Z U .2 R
UC = UCmax = U = AB C = AB = UAB 2 = UAB0 = 200V.Chọn đáp án D
Z R 2
Câu 22:
 = 2f = 16 --- f = 8Hz. Bước sóng  = v/f = 12/8 = 1,5 cm.
AB AB
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB: - <k< ----- 10,66< k < 10,66
 
 - 10 k 10 : có 21 giá trị của k.
Trên đoạn AB, số điểm dao động với biên độ cực đại 21.Chọn đáp án C
Câu 23:
Giải Z = 55 và N = A - Z = 82. Chọn đáp án A
Câu 25:
ω = 2πf = 10π = 31,4 rad/s . Chọn đáp án A
Câu 27: Vì ZL=3ZC nên tại mỗi thời điểm bất kì chúng ta luôn có uL= -3uC
Theo bài ra ta có uR=20 V, uL=15 V → uC = -5 V.
Lúc đó u = uR + uL + uC = 30 V

Câu 29:
l l  l
T = 2 ; T’ = 2
g g
T' l  l l 4 2 l 4.10.0,21 2
 = = 1 = 1 2
= 1 2
=
T l l gT 10.2.2 2,2
T = 2 s. Chọn đáp án A
Câu 30:
Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực. fCB = 5 Hz, Chọn đáp án D
Câu 31:
Hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha: dmin = λ/2 = v/2f = 2cm. Chọn đáp án A
Câu 32:
4
Phương trình phóng xạ: 210 206
84 Po  82 X + 2 He

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 7-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
mX '
Theo ĐL bảo toàn động lượng mK = mXKX ------ K = KX> KX vì mX> m
m
Chọn đáp án C
Câu 33:
m l gT 2
T = 2 = 2 ----l = = 0,04 m = 4 cm
k g 4 2
Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = l - l = 40 cm. Chọn đáp án A
Câu 34:
rN = 16r0 ; rL = 4r0 -----r = rN – rL = 12r0 . Chọn đáp án C
Câu 37:
u U
Giải : Ta có i = = 0 Chọn đáp án A
R R ,
Câu 38:
Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 (cùng một phía so với vân trung tâm) là
6i – 2i = 4i.Chọn đáp án D
Câu 39:
U  
ZL = 100Ω  I0 = 0 = 2 A . D0 i trễ pha hơn uL góc nên: i = 2 cos(100πt - ) (A)
ZL 2 2
Chọn đáp án D
Câu 40:
hc 6,625.10 34.3.10 8
= = = 2,108977 eV = 2.11 eV.Chọn đáp án B
 0,589.10 6.1,6.10 19

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 8-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


LUYỆN THI VẬT LÝ
THẦY THÔNG
ĐỀ 2
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)


Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

Câu 1: Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là


A. hiện tượng quang điện xảy ra bên ngoài một chất bán dẫn
B. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn
C. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.
D. sự giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ
điện từ.
Câu 2: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật m=1 kg và lò xo có độ cứng k=100N/mm. Từ vị trí
cân bằng truyền cho vật vận tốc 100cm/s. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc vật cách
vị trí cân bằng 5cm và đang chuyển động về vị trí biên theo chiều dương. Phương trình dao động của vật

   
A. x  5cos 10t   cm B. x  10 cos  10t   cm
 6  3
   
C. x  5cos 10t   cm D. x  10 cos 10t   cm
 6  3
Câu 3: Cho mũi nhọn P chạm nước và dao động theo phương thẳng đứng để tạo sóng ngang trên mặt
nước. Kết luận đúng?
A. Khi có sóng truyền tới miếng xốp trên mặt nước, miếng xốp bị đẩy đi xa theo chiều truyền.
B. Khi có sóng truyền tới, các phần tử nước không dao động mà đứng yên tại chỗ.
C. Khi có sóng truyền tới miếng xốp trên mặt nước, miếng xốp dao động xung quanh vị trí cân bằng
theo phương vuông góc với phương thẳng đứng
D. Khi có sóng truyền tới các phần tử nước dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng
Câu 4: Công dụng phổ biến nhất của tia hồng ngoại là
A. Chụp ảnh ban đêm B. Chữa bệnh C. sấy khô, sưởi ấm D. Chiếu sáng
A
Câu 5: Độ hụt khối của hạt nhân Z X (đặt N = A – Z)
A. m  m  NmP  ZmP B. m  NmM  ZmP
C. m  ( NmN  ZmP )  m D. m  ZmP  NmN
2
Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân: 1 D  12 D  23 He  01n  3, 25 MeV . Biết độ hụt khối của 2
1 D là
Dmo  0, 0024u và 1u  931,5MeV / c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân là:
A. 7,7212 MeV B. 7,7212 eV C. 1,2212 MeV D. 12,212 MeV
Câu 7: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 30π (cm/s), còn khi vật có li độ
3cm thì vận tốc là 40π (cm/s). Biên độ và tần số của dao động là:
A. A = 12cm, f = 12Hz B. A = 12cm, f = 10Hz C. A = 10 cm, f = 10Hz D. A = 5cm, f = 5Hz
Câu 8: Dao động của con lắc lò xo có biên độ A và năng lượng là Eo . Thế năng của quả cầu khi qua li
A
độ x  là
2
Eo E E 3Eo
A. B. o C. o D.
4 3 2 4

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 1-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Câu 9: Trong hạt nhân nguyên tử 146C có
A. 14 prôtôn và 6 nơtron B. 6 prôtôn và 8 nơtron
C. 6 prôtôn và 14 nơtron D. 8 prôtôn và 6 nơtron
Câu 10: Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C, mắc nối tiếp mà hệ số công suất của mạch là 0,5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Điện áp trên cuộn cảm sớm pha p/3 so với điện áp giữa hau đầu đoạn mạch.
B. Điện áp giữa hai đầu điện trở R lệch pha p/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng
D. Đoạn mạch tiêu thụ một công suất bằng một phần tư công suất toàn phần.
Câu 11: Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu
A. Sóng điện từ có cường độ đủ cao B. Sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được
C. Sóng điện từ có nhiệt độ đủ cao D. Sóng điện từ có bước sóng thích hợp
Câu 12: Poloni 210 206
84 Po là chất phóng ∝ tạo thành hạt nhân chì 82 Pb . Chu kì bán rã của Po là 140 ngày.

Sau thời gian t = 420 ngày (kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) ngườ ta nhận được 10,3 (g) chì. Lấy khối
lượng các hạt là chính là số khối của chúng. Khối lượng Po tại thời điểm ban đầu là
A. 32g B. 36g C. 24g D. 12g
Câu 13: Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5 μm . Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng
có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang?
A. 0,6 μm B. 0,4 μm C. 0,3 μm D. 0,5 μm
Câu 14: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện tử điều hoà LC là không đúng
A. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện
B. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà
C. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm
D. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ
B. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài
C. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát)
D. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.
B. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ.
C. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.
D. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.
Câu 17: Chùm sắc đơn sắc đỏ khi truyền trong chân không có bước sóng 0,75μm. Nếu chum sáng này
truyền vào trong thuỷ tinh (có chiết suất n=1,5) thì năng lượng của photon ứng với ánh sáng đó là (cho
c  3.108 m/s, h  6, 625.1034 Js )
A. 3, 98.1019 J B. 2, 65.1019 J C. 1,99.1019 J D. 1, 77.1019 J
Câu 18: Âm do một chiếc đàn bầu phát ra:
A. Nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn
B. Nghe càng trầm khi biên độ càng nhỏ và tần số âm càng lớn
C. Có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng
D. Có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm
Câu 19: Cho một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5 và độ tự cảm
35
L  .10 2 H , mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay

chiều u  70 2 cos100 t . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 30 2 W B. 70W C. 60W D. 35 2 W

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 2-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Câu 20: Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đồi từ
1mH đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120 m đến 1200 m thì bộ tụ
điện phải có điện dung biến đổi từ
A. 400 pF đến 160 nF B. 16 pF đến 160 nF C. 4 pF đến 16 nF D. 4 pF đến 400 nF
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì các điện áp hiệu dụng có quan
hệ 3 UR = 3UL = 1,5UC. Khi đó trong mạch:

A. dòng điện trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch
3

B. dòng điện sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch
3

C. dòng điện trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch
6

D. dòng điện sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch
6
Câu 22: Một ống thuỷ tinh bên trong có một pít – tông có thể dịch chuyển được trong ống. Ở một miệng
ống người ta đặt một âm thoa tạo ra một sóng âm lan truyền vào trong ống với tốc độ 340 m/s, trong ống
xuất hiện sóng dừng và nghe được âm ở miệng ống là rõ nhất. Người ta dịch chuyển pít –tông đi một
đoạn 40cm thì ta lại nghe được âm rõ nhất lần thứ hai. Tần số của âm thoa có giá trị là:
A. 212,5 Hz B. 272 Hz C. 850 Hz D. 425 Hz

Câu 23: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i  I o cos(100 t  ) . Trong khoảng thời gian
2
Io
từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng  vào những thời điểm
2
A. 1/400s; 2/400s B. 1/500s; 3/500s C. 1/400s; 3/400s D. 1/500s; 2/500s
Câu 24: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T và biến thành hạt nhân
bên Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X là k.
Tại thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỷ lệ đó là
A. 4k/3 B. k + 4 C. 4k + 3 D. 4k
Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng
126V thì điện áp trên cuộn cảm thuần lệch pha 60o so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Biết R =
63W, công suất tiêu thụ của mạch bằng
A. 252W B. 189W C. 126W D. 63W
Câu 26: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m=0,5kg. Con lắc dao
 T
động điều hoà theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 2cm, ở thời điểm  t  
 4
vật có tốc độ 20 cm/s. Giá trị của k bằng:
A. 20N/m B. 50N/m C. 100N/m D. 40N/m
Câu 27: Trong một thì nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48
μm, trên màn quan sát, người ta đếm được trên bề rộng MN có 13 vân sáng mà tại M và N là hai vần
sáng. Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, ta thay nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 bằng ánh sáng đơn
sắc với bước sóng λ 2 = 0,64 μm thì tại M và N bây giờ là hai vân tối. Số vân sáng trong miền đó là
A. 10 B. 9 C. 11 D. 8
Câu 28: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là
điểm bụng gần A nhất với AB = 18cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12cm. Biết rằng
trong một chu kì sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực
đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 5,6 m/s B. 3,2 m/s C. 2,4 m/s D. 4,8 m/s

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 3-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Câu 29: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Coi hệ số
công suất lưới điện bằng 1. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu
suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là:
A. 18kV B. 2kV C. 54kV D. 12kV
t
Câu 30: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v  40cm / s , phương trình sóng tại M là u  4 cos( ) cm.
2
Biết lúc t thì li độ của phần tử M là 2cm, vậy lúc t + 6 (s) li độ của M là:
A. -2cm B. 3cm C. 2cm D. -3cm
Câu 31: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang có k = 40 N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 100g đang
đứng yên, lò xo không biến dạng. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Hệ số
ma sát giữa quả cầu và mặt phẳng ngang là 0,1; lấy g = 10 m/s2. Vận tốc lớn nhất trong suốt quá trình
chuyển động là
A. 1,95 cm/s B. 2 m/s C. 1,95 m/s D. 2 cm/s
0, 5
Câu 32: Đặt vào cuộn cảm L  H , một điện áp xoay chiều u  120 2 cos1000 t V. Cường độ dòng

điện qua mạch có dạng:
 
A. i  0, 24 2 cos(1000 t  )mA B. i  0, 24 2 cos(1000 t  ) A
2 2
 
C. i  24 2 cos(1000 t  )mA D. i  0, 24 2 cos(1000 t  ) A
2 2
Câu 33: Mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu
mạch u  50 2 cos100 t V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là U1  30V và giữa hai đầu tụ
điện là U C  60V . Hệ số công suất của mạch bằng
4 3 5 6
A. cos   B. cos   C. cos   D. cos  
5 5 6 5
Câu 34: Trong mạch LC lí tưởng đang có dao động điện tử điều hoà với tần số bằng 500Hz và cường độ
dòng điện cực đại bằng 40mA. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian để điện tích trên tụ điện có
20
độ lớn không dưới mC là

A. 1/3 ms B. 4/3ms C. 2/3 ms D. 1 ms
Câu 35: Mạch điện xoay chiều tần số 50Hz gồm điện trở R  50 mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở
thuần r, độ tự cảm L. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U = 200V; giữa 2 đầu điện trở là
U R  100V ; giữa 2 đầu cuộn dây U d  100 2 V. Hệ số công suất và điện trở r của cuộn dây là:
1 3 1 1
A. ; 25 B. ;50 C. ;30 D. ;15
2 2 4 2 2
Câu 36: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có f=50Hz, trong đó C thay đổi.
106 10 6
Khi C  C1  F và C  C2  F thì mạch điện có cùng công suất là P. Điện dung có giá trị
4 2
bằng bao nhiêu thì công suất trong mạch đạt cực đại?
1 1 1 1
A. F B. F C. F D. F
8 6 3 2
Câu 37: Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A, B cách nhau 17 cm có hai nguồn kết hợp, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình: u A  uB  2 cos 50 tcm . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
1,0m/s. Trên đường thằng Ax vuông góc với AB, phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực tiểu.
Khoảng cách MA nhỏ nhất bằng
A. 3,32 cm B. 1,5 cm C. 1,08 cm D. 2,25 cm

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 4-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Câu 38: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài thì một điểm M trên sợi có vận tốc dao động biến
thiên theo phương trình: vM  20 cos(10 t  ) cm/s. Giữ chặt một điểm trên dây sao cho trên dây hình
thành sóng dừng, khi đó bề rộng một bụng sóng có độ lớn là
A. 6cm B. 10cm C. 8cm D. 4cm
Câu 39: Một con lắc gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và một vật nhỏ khối lượng 250g, dao
động điều hoà với biên độ bằng 10cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường

vật đi được trong thời gian s, kể từ lúc t = 0 bằng bao nhiêu?
24
A. 15 cm B. 7,5 cm C. 5 cm D. 20cm
2
Câu 40: Một con lắc dao động với chu kì 1,8s tại nơi có g = 9,8 m/s . Người ta treo con lắc vào trần
thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s2, khi đó chu trì dao động của con lắc là
A. Một giá trị khác B. 1,75s C. 1,85s D. 1,76s

----------- HẾT ----------

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 5-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu

1 D 20 C
2 D 21 D
3 D 22 D
4 C 23 C
5 C 24 C
6 A 25 B
7 D 26 B
8 A 27 B
9 B 28 C
10 B 29 A
11 D 30 A
12 D 31 C
13 A 32 D
14 A 33 A
15 B 34 B
16 B 35 A
17 B 36 C
18 D 37 A
19 B 38 C
39 A
40 C

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 6-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Ta có bước sóng :   v/f = 4cm
Vì M là cực tiểu:
 1
d 2  d1   m      3,5    14cm (1)
 2
Xét tam giác vuông AMB ta có:
d 22  d12  AB 2  17 2 (2)
Lấy (2) chia (1) ta có d2 + d1 = 20,64 (cm) (3)
d  d  14cm
Giải hệ  2 1
d 2  d1  20, 64cm
 d1  3,32cm và d 2  17,32cm

Câu 2: Đáp án D
Ta có:   2  1000 rad/s
1o 40
Điện tích cực đại: Qo   C
 
Điện tích trên tụ điện có độ lớn không dưới 20/  μC

 20
 q C
20  
q C  
 q   20 C
 
4
Góc quét   M1M 2  M 3 M 4   1000 .t
3
 t  1,3ms
Câu 3: Đáp án D
Để lại nghe thấy âm to nhất thì phải dịch chuyển một đoạn ½ = 40cm
 Bước sóng l=80 cm
Tần số f=v/f=425Hz
Câu 4: Đáp án B
Ta có bước sóng mạch dao động điện từ min  2 .c Lmin Cmin
 2 min
 Điện dung: Cmin   4.1012 F
4. 2 .c 2 .Lmin

 2 max
Và max  2 .c Lmax Cmax  Điện dung Cmax  2 2
 16.1012 F
4. .c .Lmax
Câu 5: Đáp án C
+ Khi thực hiện thí nghiệm với bước sóng 1 thì số khoảng vâng là 12, bể rộng trường giao thoa
là L  12i1
+ Khi thực hiện thí nghiệm với bước sóng 2 , do

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 7-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
i1 1 48 4
   i2  i1  L  12i1  9i2
i2 2 64 3
+ Do M, N là các vân tối nên vân sáng gần M, N nhất cách M, N lần lượt là 0,5 i2 , suy ra số
khoảng vân liên tiếp cho vân sáng là: L'  L  0,5i2  0, 5i2  0  8i2
 Số vân sáng có trên MN là 9 vân
Nhận xét: Ở bài tập trên phải xác định bề rộng trường giao thoa L cho vân sáng trong 2 trường
hợp là nguồn sáng có bước sóng khác nhau. Thì ở bài tập này chỉ có 1 lưu ý nhỏ khi 2 đầu mút của
trường giao thoa chuyển từ vân sáng thành vân tối mà L=ni  số vân sáng bằng n vân.
Câu 6: Đáp án A
U L UC
Độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện theo công thức: tan   (1)
UR
3U R 3U R
Mà theo đề: U L  ; UC  thay lại biểu thức (1) ta có:
3 1, 5
3U R 3U R

3 1, 5 3 
tan        0
UR 3 6


Vật điện áp trễ pha so với cường độ dòng điện
6
Câu 7: Đáp án B
Ta có giản đồ véctơ như hình vẽ
UR 3 126 3
Từ giản đồ ta thấy ngay là cos     UR  (V)
U 2 2
Theo định luật Ôm: U R  I .R  I .63 , vậy có I=1,732A
Vậy công suất của đoạn mạch là: P=I2.R=(1,732)2.63 = 189W
Câu 8: Đáp án A
Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt nên ứng dụng của tia hồng ngoại là sưởi ấm
và sấy khô.
Câu 9: Đáp án D
Đáp án A đúng: Vì điện tích được mô tả bằng q  Qo cos(.t   )C là hàm điều hoà
1 1 q2
Đáp án B đúng: Vì năng lượng điện trường Ed  C.u 2  .
2 2 C
1
Đáp án C đúng: vì năng lượng từ trường Et  Li 2
2
1 1
Đáp án D sai: Vì    f  chỉ phụ thuộc vào L và C
LC 2 LC
Câu 10: Đáp án B
Tại thời điểm t1: x1  2  A cos(.t   )
T   T    
Tại thời điểm t2  t1  : x2  A cos  .  t1        A cos  .t1    
4   4   2 
  
Phương trình vận tốc: v2   A sin  .t1       A cos .t1     20cm / s
 2 
   10rad / s
 Độ cứng của lò xo là k  m. 2  50 N/m
Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 8-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Câu 11: Đáp án D

Hệ số công suất cos   0, 5    
3
A sai vì chưa biết dấu của  nên chưa thể kết luận mạch có tính cảm kháng hay dung kháng.
B sai vì công suất toàn phần chính là công suất tiêu thụ của mạch điện

C sai vì điện áp trên cuộn cảm sớm pha so với cường độ dòng điện
2
 
Như vậy u và i lệch pha nhau . Mà i và u R cùng pha nên uR cũng lệch pha so với điện áp giữa hai
3 3
đầu mạch.
Câu 12: Đáp án B
2.mB .VB
Vì đây là va chạm xuyên tâm nên: v '   1m / s
(mA  mB )
1 1
Ta có: . '2A  .kA12   .m.g . A1  A1  0, 04756m  4, 756cm
mV
2 2
Câu 13: Đáp án A
 x  4cm  x  3cm
Ta có khi  1  v12   2 ( A2  x12 ) (1) khi  1  v22   2 ( A2  x22 )
v1  30 cm / s v1  40 cm / s
Từ (1) và (2)  A=5cm;   10 rad/s  f=5Hz
Câu 14: Đáp án B
k
Ta có tần số góc    10rad / s . Vận tốc tại vị trí cân bằng là:
m
vmax  . A  100cm / s  A  10cm


Từ đường tròn lượng giác    
3

Phương trình dao động của vật là x  10 cos(10t  ) (cm)
3
Câu 15: Đáp án D
 Tt
Số nguyên tử chất phóng xạ X còn lại sau thời gian t: N X  N 0 X .2  N 0 X .e t
Số hạt nguyên tử X bị phân rã bằng số hạt nhân Y được tạo thành
+ Tại thời điểm t1 ta có
t1 t1
NY N  NX
 k  oX  k  2T  1  k  2T  k  1
NX NX
+ Tại thời điểm t2 ta có
t1 t1 2 T t1
NY N oX  N X
  2 T  1  2 T  1  4.2 T  1  4(k  1)  1  4k  3
NX NX
Câu 16: Đáp án B
Ta có cảm kháng: Z L  .L  35()
2
Tổng trở: Z  r  R  Z L2  35 2()
U
Cường độ dòng điện: I   2( A)
Z
Công suất tiêu thụ: P  I 2 .( R  r )  70(W )

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 9-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Câu 17: Đáp án B
U2
Công suất mạch điện: P  I 2 R  R
R 2  (Z L  ZC )2
U2 U2
Khi C thay đổi với hai giá trị C1 và C2 thì ta có: R  R
R 2  ( Z L  Z C1 ) 2 R 2  ( Z L  Z C2 ) 2
 ( Z L  Z C1 ) 2  ( Z L  Z C2 )2
Z C1  Z C2
 ZL 
2
Với Z C1  40000 và Z C2  20000
Nên  Z L  30000
Để công suất mạch cực đại thì trong mạch phải có cộng hưởng, vậy Z C  Z L  30000
1 1 10 6 1
Dung kháng khi đó là: C    (F )  ( F )
Z C . 30000.100 3 3
Câu 18: Đáp án C
Tia tử ngoại trong suốt đối với thạch anh tức là không bị thạch anh hấp thụ.
Câu 19: Đáp án D
Lúc t=0 thì dòng điện ở vị trí Mo trên đường tròn
I
Thời điểm i   o ứng với 2 điểm M1 và M2 trên đường tròn
2
 1
Góc quét:  M o M1   .t1  t1  (s)
4 400
3 3
Góc quét:  M o M 2   .t2  t2  (s)
4 400
Câu 20: Đáp án A
Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng nên khi có sóng truyền tới
các phần tử nước dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 21: Đáp án A
Phương trình dao động của phần tử vật chất u  A.cos(.t   )cm
Phương trình vận tốc dao động v  u '  . A sin(t   )
20
 Ta có A   2cm
10
Bề rộng của bụng sóng x  4. A  8cm
Câu 22: Đáp án A
Tại thời điểm t phần tử M ở vị trí ứng với điểm M1 trên đường tròn.

Sau thời gian 6s thì góc quét:   .t  .6  3 (rad )  2  
2
Như vậy lúc t + 6 (s) li độ của M ứng với điểm M2 trên đường tròn  u = -2 cm
Câu 23: Đáp án A
+ Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t:
N AN A
mc  Ac  c 0 (1  e  t )  c m0 (1  e t )
NA NA Am

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 10-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Trong đó: Am , AC là số khối của chất phóng xạ ban đầu (mẹ) và của chất mới được tạo thành
(con) NA = 6,022.10-23 mol-1 là số Avôgađrô
N Pb m 210 m 7206
 et  1  7  Pb .  Pb 
+ Ta có: N Po mPo 206 mPo 210
 mPo  1,5( g )  mo  12( g )
Câu 24: Đáp án C
- Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.
- Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ
- Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào tác động bên ngoài như áp suất, nhiệt độ…
Câu 25: Đáp án C
Độ hụt khối của hạt nhân: m  ( NmN  Zm p )  m
Câu 26: Đáp án C
Trong hạt nhân nguyên tử: 146C có
Z=6  Có 6 prôton; A=14  có 14 nuclôn; N=A-Z=8 có 8 nơtron
Câu 27: Đáp án D
Âm do một chiếc đàn bầu phát ra có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm.
Câu 28: Đáp án B
Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu sóng điện từ có
bước sóng thích hợp
Câu 29: Đáp án D
Ta có cảm kháng Z L  .L  500()
U
Cường độ dòng điện cực đại: I o  o  0, 24 2( A)
ZL
 
Vì i trễ pha hơn uL một góc nên i  0, 24 2 cos(1000 t  ) A
2 2
Câu 30: Đáp án D
2 2 2
Ta có U  U R  (U L  U C )
 Điện áp trên điện trở: U R  40(V )

UR 4
Hệ số công suất: cos     0,8
U 5
Câu 31: Đáp án D
Hiện tượng quang điện trong là sự giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn nhờ
tác dụng của một bức xạ điện từ
Câu 32: Đáp án D
l
Từ hình vẽ: AB   18cm  l  72cm
4
2 .12
Biên độ dao động của M: AM  2. A.cos A
72
Vận tốc cực đại của điểm M: vmax M  . AM  . A
v  . A
vB  vmax M   B
vB  . A

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 11-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
2 2 20
Góc quét:    M1M 2   M 3 M 4  mà    .0,1    (rad / s )
3 3 3
2 .3 3
Chu kì dao động: T    0,3( s )
20. 10
l
Vận tốc truyền sóng: vs   2, 4m / s
T
Câu 33: Đáp án A
Năng lượng phản ứng hạt nhân DE  ( Dm3  Dm4  Dm1  Dm2 )c 2
Wlk  m.c 2

Vậy : DE  ( DmHe  2 DmD )c 2 và ta có:


3, 25  WlkHe  2.0, 0024.931,5  WlkHe  7, 7212MeV

 Nhắc lại 1 số kiến thức về năng lượng liên kết:


Mỗi khi khối lượng nghỉ của một vật giảm đi thì có một năng lượng toả ra, năng lượng toả ra tương
ứng với độ hụt khối của hạt nhân gọi là năng lượng liên kết của hạt nhân.
Ý nghĩa năng lượng liên kết là muốn phá vỡ một hạt nhân X ta phải cung cấp một năng lượng đúng
bằng năng lượng mà hệ các hạt đã toả ra khi hạt nhân được tạo thành.
Wlk  m.c 2  ( Z .m p  N .mn  m)c 2

Câu 34: Đáp án A


Ur
Ta có công thức tính hệ số công suất của cuộn dây: cos  
Ud
U 100 U 200
Áp dụng định luật Ôm: I  R   2( A)  Z    100()
R 50 I 2
U 100 2
Và: Z d  d   50 2()
I 2
 50  r 2  Z L2  1002 r  25
Ta có hệ:  
 Z d  50 2
2 2 2
r  Z L  (50 2)
r 25 1
Vậy hệ số công suất của cuộn dây: cos    
Z d 50 2 2 2
* Nhận xét: Dạng bài tập xác định hệ số công suất của đoạn mạch, cụ thể ở bài tập này cuộn dây
r U
thì hệ số cuộn dây được tính theo công thức: cos    r
Zd U d
Để giải nhanh bài tập này mà không nhất thiết phải giải hệ phương trình kia

Ta thấy: U d  100 2V  U R2  U L2
Trong bài tập vật lý, những số liệu trong biểu thức như trên thì thường rơi vào:
1
 2

a 2  a 2  a 2 hoặc là 2a  a 3  a 2  U r  50 2  cos d 
2 2
Câu 35: Đáp án A
2
1 1 A 1  A E
Ta có cơ năng Eo  kA2 và thế năng Et  kx 2 với x   Et  k    o
2 2 2 2 2 4
Câu 36: Đáp án D

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 12-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Hiện tượng phát quang là hiện tượng một chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này và
phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
Nhưng bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn hoặc bằng bước sóng của ánh sáng kích
thích.
Các đáp án A, B, C đều có thể gây ra được hiện tượng phát quang. Còn đáp án D không gây ra
được hiện tượng phát quang.
Câu 37: Đáp án A
P  Php P P
Hiệu suất truyền tải điện: H   1 22
R  1 R  0, 73 (1)
P U cos  (6.10 ) cos 2 
3 2

P
Khi hiệu suất tăng lên 97% ta có: 0,97  1  '2 R (2)
U cos 2 
Từ (1) và (2) ta có U’=18.000 (V)
Nhận xét: Dạng bài truyền tải điện năng thay đổi hiệu suất truyền tải với công suất nơi phát
không đổi. Muốn hiệu suất truyền tải tăng ta có 2 phương án sau cần ghi nhớ:
Phương án 1: Giảm R
1
Do R   . nên để giảm R thì cần phải tăng tiết diện S của dây dẫn. Phương án này không khả
S
thi do tốn kém kinh tế.
Phương án 2: Tăng U
Bằng cách sử dụng máy biến áp, tăng điện áp U trước khi truyền tải đi thì công suất toả nhiệt trên
đường dây sẽ được hạn chế. Phương án này khả thi hơn vì không tốn kém, và thường được sử dụng
trong thực tế.
Câu 38: Đáp án C
k 2 
Ta có:   20rad / s  T   s
m  10
7.
Thời gian vật đi: t  s ;
120
t 5 5T
Lập tỉ số:  t 
T 12 12
 xo  0 
Lúc t=0 vật ở vị trí Mo có  tại thời điểm t2  s vật ở vị trí M có. Biểu diễn trên đường tròn
vo  0 24
lượng giác
 S2 = 10 + 5 = 15cm
Câu 39: Đáp án B
Năng lượng photon luôn không đổi trong quá trình truyền và luôn bằng:
c 6, 625.1034.3.108
 h  2, 65.1019 ( J )
 0, 75.106
Chú ý: bài này cho chùm sáng truyền sang thuỷ tinh có chiết suất n=1,5 để đánh lừa.
Nhận xét: Năng lượng photon luôn không đổi trong quá trình truyền vì tần số của chùm sáng đó là không
đổi   h. f
Đại lượng thay đổi khi chùm sáng đó truyền trong môi trường trong suốt có chiết suất n là bước

sóng n 
n
Câu 40: Đáp án A
  
Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới thì v  P  Fqt

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 13-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
 Trọng lượng hiệu dụng: Phd  P  Fqt chia cả 2 vế cho m thì: g hd  g  a  9,3m / s 2

To g hd g
Lập tỉ số:   T  To  1,85( s )
T g g hd

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 14-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


LUYỆN THI VẬT LÝ
THẦY THÔNG
ĐỀ 3
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)


Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

Câu 1: Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là


A. hiện tượng quang điện xảy ra bên ngoài một chất bán dẫn
B. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn
C. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.
D. sự giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ
điện từ.
Câu 2: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật m=1 kg và lò xo có độ cứng k=100N/mm. Từ vị trí
cân bằng truyền cho vật vận tốc 100cm/s. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc vật cách
vị trí cân bằng 5cm và đang chuyển động về vị trí biên theo chiều dương. Phương trình dao động của vật

   
A. x  5cos 10t   cm B. x  10 cos  10t   cm
 6  3
   
C. x  5cos 10t   cm D. x  10 cos 10t   cm
 6  3
Câu 3: Cho mũi nhọn P chạm nước và dao động theo phương thẳng đứng để tạo sóng ngang trên mặt
nước. Kết luận đúng?
A. Khi có sóng truyền tới miếng xốp trên mặt nước, miếng xốp bị đẩy đi xa theo chiều truyền.
B. Khi có sóng truyền tới, các phần tử nước không dao động mà đứng yên tại chỗ.
C. Khi có sóng truyền tới miếng xốp trên mặt nước, miếng xốp dao động xung quanh vị trí cân bằng
theo phương vuông góc với phương thẳng đứng
D. Khi có sóng truyền tới các phần tử nước dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng
Câu 4: Công dụng phổ biến nhất của tia hồng ngoại là
A. Chụp ảnh ban đêm B. Chữa bệnh C. sấy khô, sưởi ấm D. Chiếu sáng
A
Câu 5: Độ hụt khối của hạt nhân Z X (đặt N = A – Z)
A. m  m  NmP  ZmP B. m  NmM  ZmP
C. m  ( NmN  ZmP )  m D. m  ZmP  NmN
2
Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân: 1 D  12 D  23 He  01n  3, 25 MeV . Biết độ hụt khối của 2
1 D là
Dmo  0, 0024u và 1u  931,5MeV / c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân là:
A. 7,7212 MeV B. 7,7212 eV C. 1,2212 MeV D. 12,212 MeV
Câu 7: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 30π (cm/s), còn khi vật có li độ
3cm thì vận tốc là 40π (cm/s). Biên độ và tần số của dao động là:
A. A = 12cm, f = 12Hz B. A = 12cm, f = 10Hz C. A = 10 cm, f = 10Hz D. A = 5cm, f = 5Hz
Câu 8: Dao động của con lắc lò xo có biên độ A và năng lượng là Eo . Thế năng của quả cầu khi qua li
A
độ x  là
2
Eo E E 3Eo
A. B. o C. o D.
4 3 2 4

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 1-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Câu 9: Trong hạt nhân nguyên tử 146C có
A. 14 prôtôn và 6 nơtron B. 6 prôtôn và 8 nơtron
C. 6 prôtôn và 14 nơtron D. 8 prôtôn và 6 nơtron
Câu 10: Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C, mắc nối tiếp mà hệ số công suất của mạch là 0,5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Điện áp trên cuộn cảm sớm pha p/3 so với điện áp giữa hau đầu đoạn mạch.
B. Điện áp giữa hai đầu điện trở R lệch pha p/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng
D. Đoạn mạch tiêu thụ một công suất bằng một phần tư công suất toàn phần.
Câu 11: Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu
A. Sóng điện từ có cường độ đủ cao B. Sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được
C. Sóng điện từ có nhiệt độ đủ cao D. Sóng điện từ có bước sóng thích hợp
Câu 12: Poloni 210 206
84 Po là chất phóng ∝ tạo thành hạt nhân chì 82 Pb . Chu kì bán rã của Po là 140 ngày.

Sau thời gian t = 420 ngày (kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) ngườ ta nhận được 10,3 (g) chì. Lấy khối
lượng các hạt là chính là số khối của chúng. Khối lượng Po tại thời điểm ban đầu là
A. 32g B. 36g C. 24g D. 12g
Câu 13: Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5 μm . Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng
có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang?
A. 0,6 μm B. 0,4 μm C. 0,3 μm D. 0,5 μm
Câu 14: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện tử điều hoà LC là không đúng
A. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện
B. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà
C. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm
D. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ
B. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài
C. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát)
D. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.
B. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ.
C. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.
D. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.
Câu 17: Chùm sắc đơn sắc đỏ khi truyền trong chân không có bước sóng 0,75μm. Nếu chum sáng này
truyền vào trong thuỷ tinh (có chiết suất n=1,5) thì năng lượng của photon ứng với ánh sáng đó là (cho
c  3.108 m/s, h  6, 625.1034 Js )
A. 3, 98.1019 J B. 2, 65.1019 J C. 1,99.1019 J D. 1, 77.1019 J
Câu 18: Âm do một chiếc đàn bầu phát ra:
A. Nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn
B. Nghe càng trầm khi biên độ càng nhỏ và tần số âm càng lớn
C. Có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng
D. Có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm
Câu 19: Cho một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5 và độ tự cảm
35
L  .10 2 H , mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay

chiều u  70 2 cos100 t . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 30 2 W B. 70W C. 60W D. 35 2 W

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 2-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Câu 20: Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đồi từ
1mH đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120 m đến 1200 m thì bộ tụ
điện phải có điện dung biến đổi từ
A. 400 pF đến 160 nF B. 16 pF đến 160 nF C. 4 pF đến 16 nF D. 4 pF đến 400 nF
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì các điện áp hiệu dụng có quan
hệ 3 UR = 3UL = 1,5UC. Khi đó trong mạch:

A. dòng điện trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch
3

B. dòng điện sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch
3

C. dòng điện trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch
6

D. dòng điện sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch
6
Câu 22: Một ống thuỷ tinh bên trong có một pít – tông có thể dịch chuyển được trong ống. Ở một miệng
ống người ta đặt một âm thoa tạo ra một sóng âm lan truyền vào trong ống với tốc độ 340 m/s, trong ống
xuất hiện sóng dừng và nghe được âm ở miệng ống là rõ nhất. Người ta dịch chuyển pít –tông đi một
đoạn 40cm thì ta lại nghe được âm rõ nhất lần thứ hai. Tần số của âm thoa có giá trị là:
A. 212,5 Hz B. 272 Hz C. 850 Hz D. 425 Hz

Câu 23: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i  I o cos(100 t  ) . Trong khoảng thời gian
2
Io
từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng  vào những thời điểm
2
A. 1/400s; 2/400s B. 1/500s; 3/500s C. 1/400s; 3/400s D. 1/500s; 2/500s
Câu 24: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T và biến thành hạt nhân
bên Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X là k.
Tại thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỷ lệ đó là
A. 4k/3 B. k + 4 C. 4k + 3 D. 4k
Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng
126V thì điện áp trên cuộn cảm thuần lệch pha 60o so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Biết R =
63W, công suất tiêu thụ của mạch bằng
A. 252W B. 189W C. 126W D. 63W
Câu 26: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m=0,5kg. Con lắc dao
 T
động điều hoà theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 2cm, ở thời điểm  t  
 4
vật có tốc độ 20 cm/s. Giá trị của k bằng:
A. 20N/m B. 50N/m C. 100N/m D. 40N/m
Câu 27: Trong một thì nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48
μm, trên màn quan sát, người ta đếm được trên bề rộng MN có 13 vân sáng mà tại M và N là hai vần
sáng. Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, ta thay nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 bằng ánh sáng đơn
sắc với bước sóng λ 2 = 0,64 μm thì tại M và N bây giờ là hai vân tối. Số vân sáng trong miền đó là
A. 10 B. 9 C. 11 D. 8
Câu 28: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là
điểm bụng gần A nhất với AB = 18cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12cm. Biết rằng
trong một chu kì sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực
đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 5,6 m/s B. 3,2 m/s C. 2,4 m/s D. 4,8 m/s

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 3-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Câu 29: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Coi hệ số
công suất lưới điện bằng 1. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu
suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là:
A. 18kV B. 2kV C. 54kV D. 12kV
t
Câu 30: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v  40cm / s , phương trình sóng tại M là u  4 cos( ) cm.
2
Biết lúc t thì li độ của phần tử M là 2cm, vậy lúc t + 6 (s) li độ của M là:
A. -2cm B. 3cm C. 2cm D. -3cm
Câu 31: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang có k = 40 N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 100g đang
đứng yên, lò xo không biến dạng. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Hệ số
ma sát giữa quả cầu và mặt phẳng ngang là 0,1; lấy g = 10 m/s2. Vận tốc lớn nhất trong suốt quá trình
chuyển động là
A. 1,95 cm/s B. 2 m/s C. 1,95 m/s D. 2 cm/s
0, 5
Câu 32: Đặt vào cuộn cảm L  H , một điện áp xoay chiều u  120 2 cos1000 t V. Cường độ dòng

điện qua mạch có dạng:
 
A. i  0, 24 2 cos(1000 t  )mA B. i  0, 24 2 cos(1000 t  ) A
2 2
 
C. i  24 2 cos(1000 t  )mA D. i  0, 24 2 cos(1000 t  ) A
2 2
Câu 33: Mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu
mạch u  50 2 cos100 t V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là U1  30V và giữa hai đầu tụ
điện là U C  60V . Hệ số công suất của mạch bằng
4 3 5 6
A. cos   B. cos   C. cos   D. cos  
5 5 6 5
Câu 34: Trong mạch LC lí tưởng đang có dao động điện tử điều hoà với tần số bằng 500Hz và cường độ
dòng điện cực đại bằng 40mA. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian để điện tích trên tụ điện có
20
độ lớn không dưới mC là

A. 1/3 ms B. 4/3ms C. 2/3 ms D. 1 ms
Câu 35: Mạch điện xoay chiều tần số 50Hz gồm điện trở R  50 mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở
thuần r, độ tự cảm L. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U = 200V; giữa 2 đầu điện trở là
U R  100V ; giữa 2 đầu cuộn dây U d  100 2 V. Hệ số công suất và điện trở r của cuộn dây là:
1 3 1 1
A. ; 25 B. ;50 C. ;30 D. ;15
2 2 4 2 2
Câu 36: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có f=50Hz, trong đó C thay đổi.
106 10 6
Khi C  C1  F và C  C2  F thì mạch điện có cùng công suất là P. Điện dung có giá trị
4 2
bằng bao nhiêu thì công suất trong mạch đạt cực đại?
1 1 1 1
A. F B. F C. F D. F
8 6 3 2
Câu 37: Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A, B cách nhau 17 cm có hai nguồn kết hợp, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình: u A  uB  2 cos 50 tcm . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
1,0m/s. Trên đường thằng Ax vuông góc với AB, phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực tiểu.
Khoảng cách MA nhỏ nhất bằng
A. 3,32 cm B. 1,5 cm C. 1,08 cm D. 2,25 cm

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 4-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Câu 38: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài thì một điểm M trên sợi có vận tốc dao động biến
thiên theo phương trình: vM  20 cos(10 t  ) cm/s. Giữ chặt một điểm trên dây sao cho trên dây hình
thành sóng dừng, khi đó bề rộng một bụng sóng có độ lớn là
A. 6cm B. 10cm C. 8cm D. 4cm
Câu 39: Một con lắc gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và một vật nhỏ khối lượng 250g, dao
động điều hoà với biên độ bằng 10cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường

vật đi được trong thời gian s, kể từ lúc t = 0 bằng bao nhiêu?
24
A. 15 cm B. 7,5 cm C. 5 cm D. 20cm
2
Câu 40: Một con lắc dao động với chu kì 1,8s tại nơi có g = 9,8 m/s . Người ta treo con lắc vào trần
thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s2, khi đó chu trì dao động của con lắc là
A. Một giá trị khác B. 1,75s C. 1,85s D. 1,76s

----------- HẾT ----------

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 5-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu

1 D 21 D
2 D 22 D
3 D 23 C
4 C 24 C
5 C 25 B
6 A 26 B
7 D 27 B
8 A 28 C
9 B 29 A
10 B 30 A
11 D 31 C
12 D 32 D
13 A 33 A
14 A 34 B
15 B 35 A
16 B 36 C
17 B 37 A
18 D 38 C
19 B 39 A
20 C 40 C

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 6-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Ta có bước sóng :   v/f = 4cm
Vì M là cực tiểu:
 1
d 2  d1   m      3,5    14cm (1)
 2
Xét tam giác vuông AMB ta có:
d 22  d12  AB 2  17 2 (2)
Lấy (2) chia (1) ta có d2 + d1 = 20,64 (cm) (3)
d  d  14cm
Giải hệ  2 1
d 2  d1  20, 64cm
 d1  3,32cm và d 2  17,32cm

Câu 2: Đáp án D
Ta có:   2  1000 rad/s
1o 40
Điện tích cực đại: Qo   C
 
Điện tích trên tụ điện có độ lớn không dưới 20/  μC

 20
 q C
20  
q C  
 q   20 C
 
4
Góc quét   M1M 2  M 3 M 4   1000 .t
3
 t  1,3ms
Câu 3: Đáp án D
Để lại nghe thấy âm to nhất thì phải dịch chuyển một đoạn ½ = 40cm
 Bước sóng l=80 cm
Tần số f=v/f=425Hz
Câu 4: Đáp án B
Ta có bước sóng mạch dao động điện từ min  2 .c Lmin Cmin
 2 min
 Điện dung: Cmin   4.1012 F
4. 2 .c 2 .Lmin

 2 max
Và max  2 .c Lmax Cmax  Điện dung Cmax  2 2
 16.1012 F
4. .c .Lmax
Câu 5: Đáp án C
+ Khi thực hiện thí nghiệm với bước sóng 1 thì số khoảng vâng là 12, bể rộng trường giao thoa
là L  12i1
+ Khi thực hiện thí nghiệm với bước sóng 2 , do

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 7-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
i1 1 48 4
   i2  i1  L  12i1  9i2
i2 2 64 3
+ Do M, N là các vân tối nên vân sáng gần M, N nhất cách M, N lần lượt là 0,5 i2 , suy ra số
khoảng vân liên tiếp cho vân sáng là: L'  L  0,5i2  0, 5i2  0  8i2
 Số vân sáng có trên MN là 9 vân
Nhận xét: Ở bài tập trên phải xác định bề rộng trường giao thoa L cho vân sáng trong 2 trường
hợp là nguồn sáng có bước sóng khác nhau. Thì ở bài tập này chỉ có 1 lưu ý nhỏ khi 2 đầu mút của
trường giao thoa chuyển từ vân sáng thành vân tối mà L=ni  số vân sáng bằng n vân.
Câu 6: Đáp án A
U L UC
Độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện theo công thức: tan   (1)
UR
3U R 3U R
Mà theo đề: U L  ; UC  thay lại biểu thức (1) ta có:
3 1, 5
3U R 3U R

3 1, 5 3 
tan        0
UR 3 6


Vật điện áp trễ pha so với cường độ dòng điện
6
Câu 7: Đáp án B
Ta có giản đồ véctơ như hình vẽ
UR 3 126 3
Từ giản đồ ta thấy ngay là cos     UR  (V)
U 2 2
Theo định luật Ôm: U R  I .R  I .63 , vậy có I=1,732A
Vậy công suất của đoạn mạch là: P=I2.R=(1,732)2.63 = 189W
Câu 8: Đáp án A
Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt nên ứng dụng của tia hồng ngoại là sưởi ấm
và sấy khô.
Câu 9: Đáp án D
Đáp án A đúng: Vì điện tích được mô tả bằng q  Qo cos(.t   )C là hàm điều hoà
1 1 q2
Đáp án B đúng: Vì năng lượng điện trường Ed  C.u 2  .
2 2 C
1
Đáp án C đúng: vì năng lượng từ trường Et  Li 2
2
1 1
Đáp án D sai: Vì    f  chỉ phụ thuộc vào L và C
LC 2 LC
Câu 10: Đáp án B
Tại thời điểm t1: x1  2  A cos(.t   )
T   T    
Tại thời điểm t2  t1  : x2  A cos  .  t1        A cos  .t1    
4   4   2 
  
Phương trình vận tốc: v2   A sin  .t1       A cos .t1     20cm / s
 2 
   10rad / s
 Độ cứng của lò xo là k  m. 2  50 N/m
Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 8-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Câu 11: Đáp án D

Hệ số công suất cos   0, 5    
3
A sai vì chưa biết dấu của  nên chưa thể kết luận mạch có tính cảm kháng hay dung kháng.
B sai vì công suất toàn phần chính là công suất tiêu thụ của mạch điện

C sai vì điện áp trên cuộn cảm sớm pha so với cường độ dòng điện
2
 
Như vậy u và i lệch pha nhau . Mà i và u R cùng pha nên uR cũng lệch pha so với điện áp giữa hai
3 3
đầu mạch.
Câu 12: Đáp án B
2.mB .VB
Vì đây là va chạm xuyên tâm nên: v '   1m / s
(mA  mB )
1 1
Ta có: . '2A  .kA12   .m.g . A1  A1  0, 04756m  4, 756cm
mV
2 2
Câu 13: Đáp án A
 x  4cm  x  3cm
Ta có khi  1  v12   2 ( A2  x12 ) (1) khi  1  v22   2 ( A2  x22 )
v1  30 cm / s v1  40 cm / s
Từ (1) và (2)  A=5cm;   10 rad/s  f=5Hz
Câu 14: Đáp án B
k
Ta có tần số góc    10rad / s . Vận tốc tại vị trí cân bằng là:
m
vmax  . A  100cm / s  A  10cm


Từ đường tròn lượng giác    
3

Phương trình dao động của vật là x  10 cos(10t  ) (cm)
3
Câu 15: Đáp án D
 Tt
Số nguyên tử chất phóng xạ X còn lại sau thời gian t: N X  N 0 X .2  N 0 X .e t
Số hạt nguyên tử X bị phân rã bằng số hạt nhân Y được tạo thành
+ Tại thời điểm t1 ta có
t1 t1
NY N  NX
 k  oX  k  2T  1  k  2T  k  1
NX NX
+ Tại thời điểm t2 ta có
t1 t1 2 T t1
NY N oX  N X
  2 T  1  2 T  1  4.2 T  1  4(k  1)  1  4k  3
NX NX
Câu 16: Đáp án B
Ta có cảm kháng: Z L  .L  35()
2
Tổng trở: Z  r  R  Z L2  35 2()
U
Cường độ dòng điện: I   2( A)
Z
Công suất tiêu thụ: P  I 2 .( R  r )  70(W )

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 9-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Câu 17: Đáp án B
U2
Công suất mạch điện: P  I 2 R  R
R 2  (Z L  ZC )2
U2 U2
Khi C thay đổi với hai giá trị C1 và C2 thì ta có: R  R
R 2  ( Z L  Z C1 ) 2 R 2  ( Z L  Z C2 ) 2
 ( Z L  Z C1 ) 2  ( Z L  Z C2 )2
Z C1  Z C2
 ZL 
2
Với Z C1  40000 và Z C2  20000
Nên  Z L  30000
Để công suất mạch cực đại thì trong mạch phải có cộng hưởng, vậy Z C  Z L  30000
1 1 10 6 1
Dung kháng khi đó là: C    (F )  ( F )
Z C . 30000.100 3 3
Câu 18: Đáp án C
Tia tử ngoại trong suốt đối với thạch anh tức là không bị thạch anh hấp thụ.
Câu 19: Đáp án D
Lúc t=0 thì dòng điện ở vị trí Mo trên đường tròn
I
Thời điểm i   o ứng với 2 điểm M1 và M2 trên đường tròn
2
 1
Góc quét:  M o M1   .t1  t1  (s)
4 400
3 3
Góc quét:  M o M 2   .t2  t2  (s)
4 400
Câu 20: Đáp án A
Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng nên khi có sóng truyền tới
các phần tử nước dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 21: Đáp án A
Phương trình dao động của phần tử vật chất u  A.cos(.t   )cm
Phương trình vận tốc dao động v  u '  . A sin(t   )
20
 Ta có A   2cm
10
Bề rộng của bụng sóng x  4. A  8cm
Câu 22: Đáp án A
Tại thời điểm t phần tử M ở vị trí ứng với điểm M1 trên đường tròn.

Sau thời gian 6s thì góc quét:   .t  .6  3 (rad )  2  
2
Như vậy lúc t + 6 (s) li độ của M ứng với điểm M2 trên đường tròn  u = -2 cm
Câu 23: Đáp án A
+ Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t:
N AN A
mc  Ac  c 0 (1  e  t )  c m0 (1  e t )
NA NA Am

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 10-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Trong đó: Am , AC là số khối của chất phóng xạ ban đầu (mẹ) và của chất mới được tạo thành
(con) NA = 6,022.10-23 mol-1 là số Avôgađrô
N Pb m 210 m 7206
 et  1  7  Pb .  Pb 
+ Ta có: N Po mPo 206 mPo 210
 mPo  1,5( g )  mo  12( g )
Câu 24: Đáp án C
- Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.
- Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ
- Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào tác động bên ngoài như áp suất, nhiệt độ…
Câu 25: Đáp án C
Độ hụt khối của hạt nhân: m  ( NmN  Zm p )  m
Câu 26: Đáp án C
Trong hạt nhân nguyên tử: 146C có
Z=6  Có 6 prôton; A=14  có 14 nuclôn; N=A-Z=8 có 8 nơtron
Câu 27: Đáp án D
Âm do một chiếc đàn bầu phát ra có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm.
Câu 28: Đáp án B
Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu sóng điện từ có
bước sóng thích hợp
Câu 29: Đáp án D
Ta có cảm kháng Z L  .L  500()
U
Cường độ dòng điện cực đại: I o  o  0, 24 2( A)
ZL
 
Vì i trễ pha hơn uL một góc nên i  0, 24 2 cos(1000 t  ) A
2 2
Câu 30: Đáp án D
2 2 2
Ta có U  U R  (U L  U C )
 Điện áp trên điện trở: U R  40(V )

UR 4
Hệ số công suất: cos     0,8
U 5
Câu 31: Đáp án D
Hiện tượng quang điện trong là sự giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn nhờ
tác dụng của một bức xạ điện từ
Câu 32: Đáp án D
l
Từ hình vẽ: AB   18cm  l  72cm
4
2 .12
Biên độ dao động của M: AM  2. A.cos A
72
Vận tốc cực đại của điểm M: vmax M  . AM  . A
v  . A
vB  vmax M   B
vB  . A

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 11-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
2 2 20
Góc quét:    M1M 2   M 3 M 4  mà    .0,1    (rad / s )
3 3 3
2 .3 3
Chu kì dao động: T    0,3( s )
20. 10
l
Vận tốc truyền sóng: vs   2, 4m / s
T
Câu 33: Đáp án A
Năng lượng phản ứng hạt nhân DE  ( Dm3  Dm4  Dm1  Dm2 )c 2
Wlk  m.c 2

Vậy : DE  ( DmHe  2 DmD )c 2 và ta có:


3, 25  WlkHe  2.0, 0024.931,5  WlkHe  7, 7212MeV

 Nhắc lại 1 số kiến thức về năng lượng liên kết:


Mỗi khi khối lượng nghỉ của một vật giảm đi thì có một năng lượng toả ra, năng lượng toả ra tương
ứng với độ hụt khối của hạt nhân gọi là năng lượng liên kết của hạt nhân.
Ý nghĩa năng lượng liên kết là muốn phá vỡ một hạt nhân X ta phải cung cấp một năng lượng đúng
bằng năng lượng mà hệ các hạt đã toả ra khi hạt nhân được tạo thành.
Wlk  m.c 2  ( Z .m p  N .mn  m)c 2

Câu 34: Đáp án A


Ur
Ta có công thức tính hệ số công suất của cuộn dây: cos  
Ud
U 100 U 200
Áp dụng định luật Ôm: I  R   2( A)  Z    100()
R 50 I 2
U 100 2
Và: Z d  d   50 2()
I 2
 50  r 2  Z L2  1002 r  25
Ta có hệ:  
 Z d  50 2
2 2 2
r  Z L  (50 2)
r 25 1
Vậy hệ số công suất của cuộn dây: cos    
Z d 50 2 2 2
* Nhận xét: Dạng bài tập xác định hệ số công suất của đoạn mạch, cụ thể ở bài tập này cuộn dây
r U
thì hệ số cuộn dây được tính theo công thức: cos    r
Zd U d
Để giải nhanh bài tập này mà không nhất thiết phải giải hệ phương trình kia

Ta thấy: U d  100 2V  U R2  U L2
Trong bài tập vật lý, những số liệu trong biểu thức như trên thì thường rơi vào:
1
 2

a 2  a 2  a 2 hoặc là 2a  a 3  a 2  U r  50 2  cos d 
2 2
Câu 35: Đáp án A
2
1 1 A 1  A E
Ta có cơ năng Eo  kA2 và thế năng Et  kx 2 với x   Et  k    o
2 2 2 2 2 4
Câu 36: Đáp án D

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 12-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Hiện tượng phát quang là hiện tượng một chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này và
phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
Nhưng bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn hoặc bằng bước sóng của ánh sáng kích
thích.
Các đáp án A, B, C đều có thể gây ra được hiện tượng phát quang. Còn đáp án D không gây ra
được hiện tượng phát quang.
Câu 37: Đáp án A
P  Php P P
Hiệu suất truyền tải điện: H   1 22
R  1 R  0, 73 (1)
P U cos  (6.10 ) cos 2 
3 2

P
Khi hiệu suất tăng lên 97% ta có: 0,97  1  '2 R (2)
U cos 2 
Từ (1) và (2) ta có U’=18.000 (V)
Nhận xét: Dạng bài truyền tải điện năng thay đổi hiệu suất truyền tải với công suất nơi phát
không đổi. Muốn hiệu suất truyền tải tăng ta có 2 phương án sau cần ghi nhớ:
Phương án 1: Giảm R
1
Do R   . nên để giảm R thì cần phải tăng tiết diện S của dây dẫn. Phương án này không khả
S
thi do tốn kém kinh tế.
Phương án 2: Tăng U
Bằng cách sử dụng máy biến áp, tăng điện áp U trước khi truyền tải đi thì công suất toả nhiệt trên
đường dây sẽ được hạn chế. Phương án này khả thi hơn vì không tốn kém, và thường được sử dụng
trong thực tế.
Câu 38: Đáp án C
k 2 
Ta có:   20rad / s  T   s
m  10
7.
Thời gian vật đi: t  s ;
120
t 5 5T
Lập tỉ số:  t 
T 12 12
 xo  0 
Lúc t=0 vật ở vị trí Mo có  tại thời điểm t2  s vật ở vị trí M có. Biểu diễn trên đường tròn
vo  0 24
lượng giác
 S2 = 10 + 5 = 15cm
Câu 39: Đáp án B
Năng lượng photon luôn không đổi trong quá trình truyền và luôn bằng:
c 6, 625.1034.3.108
 h  2, 65.1019 ( J )
 0, 75.106
Chú ý: bài này cho chùm sáng truyền sang thuỷ tinh có chiết suất n=1,5 để đánh lừa.
Nhận xét: Năng lượng photon luôn không đổi trong quá trình truyền vì tần số của chùm sáng đó là không
đổi   h. f
Đại lượng thay đổi khi chùm sáng đó truyền trong môi trường trong suốt có chiết suất n là bước

sóng n 
n
Câu 40: Đáp án A
  
Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới thì v  P  Fqt

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 13-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
 Trọng lượng hiệu dụng: Phd  P  Fqt chia cả 2 vế cho m thì: g hd  g  a  9,3m / s 2

To g hd g
Lập tỉ số:   T  To  1,85( s )
T g g hd

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 14-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng                                            facebook.com/trungthongftu 
 
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 
LUYỆN THI VẬT LÝ
THẦY THÔNG
ĐỀ 4
 
Thời gian làm bài: 50 phút; 
(40 câu trắc nghiệm) 

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu) 
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. 

 
Câu 1: Đặt điện áp u = U0cos(100πt+π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn 
cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là i = U0cos(100πt+π/6) (A). Hệ số công suất của đoạn 
mạch bằng 
  A. 0,5  B. 0,71  C. 1  D. 0,86 
Câu 2: Tần số dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào 
  A. khối lượng quả nặng  B. chiều dài dây treo 
  C. vĩ độ địa lý     D. gia tốc trọng trường 
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 60Ω, cuộn cảm 
thuần có cảm kháng ZL = 60 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 120 Ω. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch 
so với cường độ dòng điện là: 
1
  A. tanφ = -1  B. tan   2  1    C. tanφ = 1      D.  tan    
2
Câu 4:  Một  chất  điểm  dao  động  điều  hòa  có  li  độ  phụ  thuộc  thời 
gian theo hàm cosin như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là: 
 
  A. 4cm  B. 8 cm   
  C. -4 cm  D. -8 cm 
Câu 5: Âm do một chiếc đàn bầu phát ra 
  A. Có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm. 
  B. nghe càng cao khi biên độ âm càng lớn 
  C.  có  độ  cao  phụ  thuộc  vào  hình  dạng  và  kích  thước  hộp 
cộng hưởng. 
  D. nghe càng trầm khi tần số âm càng lớn. 
Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với  tần số 3 Hz. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian 
với tần số 
  A. 8Hz  B. 4Hz  C. 2Hz  D. 6Hz 
Câu 7: Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA= uB = 
4cos(ωt) (mm). Tốc độ truyền sóng và biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước thuộc 
vân giao thoa cực tiểu có biên độ dao động là 
  A. 4cm  B. 0cm  C. 4mm  D. 8mm 
Câu 8: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm  là 10 W/m . Biết cường độ âm chuẩn là 10-
-5 2
12
W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng 
  A. 70B  B. 0,7dB   
  C. 0,7B  D. 70dB 
Câu 9:  Hai  chất  điểm  dao  động  có  li  độ  phụ  thuộc  theo 
thời  gian được biểu  diễn  tương ứng  bởi  hai  đồ  thị  (1)  và 
(2) như hình vẽ,  Nhận xét nào dưới  đây đúng khi nói về 
dao động của hai chất điểm?  
  A. Hai chất điểm đều thực hiện dao động điều hòa với cùng chu kỳ. 
  B. Đồ thị (1) biểu diễn chất điểm dao động tắt dần cùng chu kỳ với chất điểm còn lại. 
  C. Hai chất điểm đều thực hiện dao động điều hòa và cùng pha ban đầu. 
Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 1- 
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng                                            facebook.com/trungthongftu 
  D. Đồ thị (1) biểu diễn chất điểm dao động cưỡng bức với tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao 
động của chất điểm còn lại. 
Câu 10: Khi nói về máy biến áp, phát biểu nào sau đây sai? 
  A. máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều. 
  B. máy biến áp có thể làm giảm điện áp xoay chiều. 
  C. máy biến áp có thể làm tăng điện áp xoay chiều. 
  D. máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi tần số xoay chiều. 
Câu 11: Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32cm với hai đầu cố định. Tần số dao động của dây là 50Hz, tốc 
độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có 
  A. 5 nút sóng, 4 bụng sóng  B. 4 nút sóng, 4 bụng sóng 
  C. 9 nút sóng, 8 bụng sóng  D. 8 nút sóng, 8 bụng sóng 
Câu 12: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần só có phương trình lần lượt 
là  x1   A1cos  t  1  và x 2   A 2 cos  t  2  .  Pha  ban  đầu  của  vật  được  xác  định  bởi  công  thức  nào  sau 
đây? 
A sin 2  A 2 sin 1 A cos 2  A 2 cos 1
  A. tan   1   B.   tan   1  
A1 cos 2  A 2 cos 1 A1 sin 2  A 2 sin 1
A sin 1  A 2 sin 2 A cos 1  A 2 cos 2
  C. tan   1   D.  tan   1  
A1 cos 1  A 2 cos 2 A1 sin 1  A 2 sin 2
Câu 13:  Một  sóng  cơ  học  truyền  dọc  theo  trục  Ox  có  phương  trình  u  Acos  20t  –  x    (cm),  với  t  tính 
bằng giây. Tần số của sóng này bằng 
  A. 20Hz  B. 5Hz  C. 15Hz  D. 10Hz 
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, 
tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu mạch so với cường độ 
dòng điện qua mạch được tính bằng biểu thức: 
1 1 1 1
L  L  L  L
  A. tan   C   B.  tan   C   C.  tan   C   D.  tan   C  
R 2R R R
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) (với U0 và ω) không đổi vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ 
điện có điện dung C. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là 
U C 2U 0 C U0
  A. I  0   B.  I  U 0 C   C.  I    D.  I   
2 2 2C
Câu 16: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ. Biết 
khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con 
lắc là: 
  A. 2mglα02  B. (1/2)mglα02    C. (1/4)mglα02  D. mglα02 
Câu 17: Tần số mạch dao động điện từ lí tưởng được xác định bởi biểu thức 
1 1 1 2
  A.  f    B.  f    C.  f    D.  f   
2 LC 2 LC 2LC LC
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều  u  100 2 cos100t  V   vafo hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 
3 2.104
R  50 , cuộn cảm thuần  L   H   và tụ điện có điện dung  C  (F). Cường độ dòng điện hiệu dụng 
  3
qua đoạn mạch là 
  A.  2 A  B. 2A  C.  2 2 A  D. 1A 
Câu 19: Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của roto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng 
roto có nhiều cặp cực. Roto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 1500 
vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50Hz. Số cặp cực của roto là 
  A. 4  B. 1  C. 6  D. 2 

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 2- 
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng                                            facebook.com/trungthongftu 
Câu 20: Cho dòng điện có cường độ  i  5cos100t  (i tính bằng A, t tính bằng giây) chạy qua một đoạn mạch 
xoay chiều. Chọn kết luận đúng. 
  A. Dòng điện có tần số 100Hz  
  B. Dòng điện có giá trị hiệu dụng bằng  2,5 2 A 
  C. Dòng điện có chu kỳ 0,2s  
  D. Dòng điện có giá trị cực đại bằng  5 2 A. 
Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn sóng A và B cách nhau 20cm và dao động điều 
hòa theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình  u A  u B  acos20t  (cm). Tốc độ truyền sóng 
trên mặt nước là 15cm/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. C và D là hai điểm nằm trên mặt nước dao 
động với biên độ cực đại và tạo với AB thành một hình chữ nhật. Diện tích nhỏ nhất của hình chữ nhật là 
  A. 2651,6 cm2  B. 2272cm2    C. 10,13cm2  D. 19,53cm2 
Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều  u  U 2cost   V  vào hai đầu một điện trở thuần R = 110Ω thì cường độ 
hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng  2 A. Giá trị U bằng 
  A.  200 2V   B.  110 2V   C. 220V  D. 110V 
Câu 23: Cơ năng của một dao động tắt dần chậm giảm 5% sau mỗi chu kỳ. Phần trăm biên độ giảm sau mỗi 
chu kỳ có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? 
  A. 5%  B. 2,5%  C. 2,24%  D. 10% 
Câu 24: Một hộp X chỉ chứa 1 trong 3 phần tử là điện trở thuần, hoặc tụ điện, hoặc cuộn cảm thuần. Đặt vào 
hai đầu hộp X một điện áp xoay chiều chỉ có tần số thay đổi được. Khi f = 60Hz thì điện áp trên X và dòng 
điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị lần lượt là i1 = 1A và u1 = 100V. Ở thời  điểm t2 có giá trị lần lượt là  
i2 = 3  A và u2 =  50 2 V. Khi f = 120Hz thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 10 . Hộp X chứa 
  A. tụ điện có C = 10-4/π (F)   B. cuộn cảm thuần có L = 1/(2π) (H) 
  C. điện trở thuần R = 100Ω  D. tụ điện có C = 10-3/(6π) F 
Câu 25: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kỳ 0,2s và có cơ năng 0,18J. Chọn mốc thế 
năng tại vị trí cân bằng, lấy π2 = 10. Tại li độ  3 2  cm, tỉ số động năng và thế năng là 
5 1
  A. 1  B. 7  C.    D.   
3 7
Câu 26: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 2000 vòng dây. 
Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 100V. Nếu ở cuộn thứ cấp có 100 
vòng dây bị cuốn ngược thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở gần đúng là 
  A. 200V    B. 180V    C. 70V  D. 55V 
Câu 27:  Có  một  số  nguồn  âm  giống  nhau  với  công  suất  phát  âm  không  đổi  trong  môi  trường  đẳng  hướng 
không hấp thụ âm. Nếu tại điểm A đặt 4 nguồn âm thì tại điểm B cách A một đoạn d có mức cường độ âm là 
60dB. Nếu tại điểm C cách B một đoạn 2d/3 đặt 6 nguồn âm thì tại điểm B có mức cường độ âm bằng 
  A. 58,42dB  B. 65,28dB  C. 54,72dB   D. 61,76dB 
Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 11cm và dao động 
điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình u1 = u2 = 5cos100πt (mm). Tốc độ truyền 
sóng v = 0,5m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục Oxy thuộc mặt phẳng nước khi  yên 
lặng, gốc O trùng với S1, Ox trùng với S1S2. Trong không gian, phía trên mặt nước có một chất điểm chuyển 
động mà hình chiếu (P) của nó với mặt nước chuyển động theo phương trình quỹ đạo y = x + 2 và có tốc độ v1 
=  5 2  cm/s. Trong thời gian t = 2s kể từ lúc (P) có tọa độ x = 0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng 
giao thoa sóng 
  A. 22  B. 15  C. 13  D. 14 
Câu 29: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) với U0 và ω không đổi, vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không 
thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì cường độ dòng điện trong 
mạch sớm pha hơn u là φ1 ( 0 < φ1< π/2) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 30V. Khi C = 3C0 thì cường 
độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là φ2 = π/2 – φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 90V. Giá trị 
của U0 gần giá trị nào nhất sau đây? 
  A. 49V  B. 130V  C. 60V  D. 64V 

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 3- 
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng                                            facebook.com/trungthongftu 
Câu 30: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5cm, chu kỳ 2s. Tại thời điểm t = 0, vật 
đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là 
  A. x = 5cos(2πt – π/2) (cm)    B. x = 5cos(2πt + π/2) (cm) 
  C. x = 5cos(πt – π/2) (cm)  D. x = 5cos(2πt + π/2) (cm) 
Câu 31: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m = 2g và một dây treo mảnh, chiều  dài l, được kích 
thích cho dao động điều hòa, Trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 40 dao động. Khi tăng chiều 
dài con lắc thêm một đoạn 7,9cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 39 dao động. Lấy 
gia tốc trọng  trường  g  =  9,8m/s2.  Để con lắc  với  chiều  dài tăng  thêm có cùng  chu kỳ  dao động  với  con lắc 
chiều dài  l,  người  ta  truyền  cho  vật điện  tích  q  = +  0,5.10-8C  rồi  cho  nó  dao động điều hòa trong  một  điện 
trường đều có đường sức thẳng đứng. Vecto cường độ điện trường này có 
  A. chiều hướng lên và độ lớn 1,02.105V/m 
  B. chiều hướng xuống và độ lớn bằng 1,02.105V/m 
  C. chiều hướng lên và độ lớn 2,04.105V/m 
  D. Chiều hướng xuống và độ lớn 2,04.105V/m 
Câu 32: Đặt điện áp  u  U 2 cos t  V   v{o hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và 
1
tụ điện C mắc nối tiếp. Biết    . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 
LC
U U 2 U U
  A.  I    B.  I    C.  I    D.  I   
R 2 R 2R R
Câu 33: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo được 
chiều dài của con lắc đơn l = 800 ± 1 (mm) thì chu kỳ dao động là T = 1,78 ± 0,02 (s). Lấy π = 3,14. Gia tốc 
trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là 
  A. 9,96 ± 0,24 m/s2  B. 9,96 ± 0,21 m/s2  C. 10,2 ± 0,24 m/s2  D. 9,72 ± 0,21 m/s2 
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB 
gồm điện trở R mắc nối tiếp với đoạn mạch Y. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A. Biết ở thời 
điểm t, điện áp tức thời hai đầu mạch AB có giá trị 400V, ở thời điểm t + 1/400 (s) cường độ dòng điện tức 
thời qua mạch là  2 A và đang giảm. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB gần đúng là 
  A. 546W  B.  400 2 W  C. 100W  D. 200W 
Câu 35: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm 2 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất 
điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng  200 2  V. Từ thông cực đại qua 
mỗi vòng của phần ứng là 5/π mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là 
  A. 200 vòng   B. 50 vòng   C. 100 vòng   D. 400 vòng  
Câu 36: Trong một mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên 1 bản tụ 
điện có biểu thức q = 2.10-6cos1000t (C). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là 
  A. i = 2cos(1000t – π/2) A  B. i = 2cos(1000t – π/2) mA 
  C. i = 2cos(1000t + π/2) A  D. i = 2cos(1000t + π/2) mA 
Câu 37: Đặt điện áp xoay  chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần  và tụ  điện mắc 
nối tiếp. Gọi uL, uC, uR lần lượt là điện áp tức thời trên L, C, R. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời trên lần lượt 
là  50 2V, 20 2V, 40 2V . Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời trên lần lượt là 100V, -40V, 0V. Biên độ điện 
áp đặt vào hai đầu mạch là 
  A.  40 3 V  B. 100V  C. 10V  D. 60V 
Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều áp u = U0cosωt (V) vào mạch điện gồm cuộn dây có điện trở và độ tự cảm L, 
nối tiếp với tụ C thay đổi được. Khi C = C1 thì công suất của mạch là P1 = 200W và cường độ dòng điện qua 
mạch là i = I0cos(ωt + π/3) (A). Khi C = C2 thì hiệu điện thế hai đầu mạch cùng pha với dòng điện và công 
suất mạch là P2. Giá trị của P2 là 
  A. 240W  B. 960W  C. 800W  D. 120W 
Câu 39: Trong một mạch dao động  LC lí tưởng  gồm cuộn cảm thuần L  mắc nối tiếp với tụ C đang có dao 
động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là 
  A. C = 4π2f2/L   B. C = 4π2L/f2   C. C = 1/(4π2f2L)     D. C = f2/(4π2L) 

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 4- 
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng                                            facebook.com/trungthongftu 
Câu 40:  Từ  điểm  A  bắt  đầu  thả  rơi  tự  do  một  nguồn  phát  âm  có  công  suất  không  đổi.  Khi  chạm  đất  tại  B 
nguồn âm đứng yên luôn. Tại C ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB) có một máy M đo mức cường 
độ âm, C cách AB 12m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ 
âm cực đại, lớn hơn 1,528 (s) so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm 
không đổi, đồng thời hiệu 2 khoảng cách tương ứng này là 11m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2. 
Hiệu giữa mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? 
  A. 3,74dB  B. 4,12dB   C. 4,55dB    D. 3,41dB   

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 5- 
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng                                            facebook.com/trungthongftu 
Đáp án
 
1-C  2-A  3-A  4-A  5-A  6-D  7-B  8-D  9-B  10-D 
11-C  12-C  13-D  14-C  15-C  16-B  17-B  18-D  19-D  20-B 
21-C  22-B  23-B  24-D  25-A  26-B  27-B  28-C  29-C  30-C 
31-D  32-D  33-A  34-A  35-D  36-D  37-B  38-C  39-C  40-A 

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 6- 
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng                                            facebook.com/trungthongftu 
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Hệ số công suất  cs , trong đó    là độ lệch pha giữa u và i →cos 0 = 1. 
Câu 2: Đáp án A
1 g
Tần số  f  không phụ thuộc khối lượng quả nặng. 
2 l
Câu 3: Đáp án C
ZLC 120  60
tan     1 
R 60
Câu 8: Đáp án D
I 105
L  log  log 12  7B  70dB  
I0 10
Câu 11: Đáp án C
v 4
   0, 08m  8cm  
f 50
32
Số bó:   8 , vậy có 9 nút và 8 bụng 
8/2
Câu 13: Đáp án D

  20  f   10Hz  
2
Câu 15: Đáp án D
U0
U
I  2  
Z C
 
Câu 18: Đáp án D
U 100
I   1A  
Z  
2

 3 1 
502  100.  
  2.104
 .100 
  3 
Câu 19: Đáp án D
1500 vòng/phút = 25 Hz 
f  p.f 0  suy ra p = 2. 
Câu 21: Đáp án C
v.2 15.2
   1,5cm
 20
 AB 
Trên AB, dao động cực đại gần A (hoặc B) nhất là:    13  
  
Để diện tích HCN nhỏ nhất, CD nằm trên cực đại ứng với k =13 và  k  13  
Tại điểm D:  d 2  d1  DB  DA  20 2  DA 2  DA  13.1,5  19, 5  

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 7- 
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng                                            facebook.com/trungthongftu 
Suy ra  DA  0,506cm  
S  0, 506  20  10,13cm 2  
Câu 22: Đáp án B
U  I.R  2.100V  
Câu 23: Đáp án B
1
kA '2
A'
Tỷ lệ cơ năng sau và trước:  2  0,95   0,95  0, 9746  A '  97,5%A  
1 2 A
kA
2
Câu 24: Đáp án D
Từ giá trị của i1, i2,u1, u2 ta  thấy X không thể là R vì u, i không cùng pha. Vậy X chỉ chứa C hoặc L: 
i2 u 2
  1  thay cặp giá trị u,I vào ta được kết quả:  I0  5; U 0  50 5  
I02 U 20
103
Khi tăng f gấp đôi, giá trị cực đại  I0 '  2 5  tăng 2 lần nên X chứa  C  F 
6
Câu 25: Đáp án A
2 2
1 1  2  1  2  2
Cơ năng   kA 2  m.   .A 2  .0,1  A  0,18  A  6cm  
2 2  T  2  0, 2 
2 2 2
1 1  2  1  2  3 2 
Thế năng  kx 2  m.   .x 2  .0,1     0, 09 J  
2 2  T  2  0, 2   100 
Động năng Wđ   0,18  0, 09  0, 09J  
Câu 26: Đáp án B
U1 N1 1000
   U 2  180V  
U 2 N 2 1800
Câu 27: Đáp án B
Gọi công suất mỗi nguồi là P  
4P
Cường độ âm tại B do A gây ra:  I AB  2
 10 6 W / m 2  
4d
6P 4P 27
Cường độ âm tại B do C gây ra:  ICB  2
 2
 3, 375.106 W / m 2  
 2d  4d 8
4  
 3 
ICB
 L B  log  6,528B  65, 28dB  
10 12
Câu 28: Đáp án C
(P) đi được quãng đường  10 2 cm từ A đến B. Tọa độ B thỏa mãn: 
yB  x B  2  
2
x 2B   y B  2   10 2  
Suy ra:  x B  10; y B  12  
2
Bước sóng:    0, 5.  1cm  
100
Tại A:  d 2  d1  AS2  AS1  112  22  2  k A .  k A  9,18  

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 8- 
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng                                            facebook.com/trungthongftu 

Tại B:  d 2  d1  BS2  BS1  122  12  12 2  102  k B .  k B  3,57  


Vậy số cực đại là:  3, 2,...,9  13  điểm. 
Câu 29: Đáp án C
 Z 
135 I 2 3U U X  ZC0  ZL ;Y  ZL  C0 
 3   8R 2  9Y 2  X 2 1
 3 

45 I1 R 2   ZC0  ZL 
2
 Z 
2

R 2   ZL  C0 
 3 
tan 1.tan 2  1  R 2  X.Y  2   
4ZC0  10Z L
X  9Y  U 3 2U
1 ,  2      ZC0  5R  135  R 2  Z2L   U  45 2  V 
R  3Y  Z  2R R  Y2
2 2  
 L
 U 0  90  V 
Câu 30: Đáp án C
 
x  5 cos  t    
 2
Câu 31: Đáp án D

T  2  
g
T1 f 2 39  1
   1   1  152,1  
T2 f1 40 2 1  7,9
152,1 160 F qE
T1  2  T3  2  g '  g  a  10,31  a  0,51  d   E  2, 04.195 V / m  
9,8 g' m m
  
Để  a, g  cùng hướng, q > 0 thì  E hướng xuống 
Câu 32: Đáp án D
R = Z 
Câu 33: Đáp án A
   800  1 mm  
T  1,78  0, 02  s  
 42 
T  2  g  2  g  g  
g T
42 
g  9,968  
T2
1 0, 02 g
g    .T   2.   g  0, 24  
800 1, 78 g
Vậy  g  9,96  0, 24 m / s 2  
Câu 34: Đáp án D
2 1 T
Ta  có:  T   0, 02s  t  s  .  Độ  lệch 
 400 8
  
pha giữa u và i là:      . 
3 4 12
Công suất tiêu thụ của mạch là  P  UI cos   546W   

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 9- 
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng                                            facebook.com/trungthongftu 
Câu 35: Đáp án D
E 0  200 2. 2  N0  N  800  Mỗi cuộn có 400 vòng. 
Câu 36: Đáp án D
Áp dụng công thức i=q’ 
Câu 37: Đáp án B
u L1  50 2V; u C1  20 2V; u R1  40 2V  

u L2  100V; u C2  40V; u R 2  0V  R 2    L2  0; C2    
2
3
U L max  100V; U Cmax  40V  L1    
4
3
 R1   U R max  80V  U max  100V  
4
Câu 38: Đáp án C
 r 1
Khi  C  C1  u và i lệch pha nhau góc   nên  cos     Z  2r  
3 Z 2
2 2 2
Ur Ur U
Công suất khi đó  P  P1  2  2   200W 1  
Z 4r 4r
Khi C = C2 thì u và i cùng pha với nhau → trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện   
U2
Công suất khi đó  P  P2   2  
r
Từ (1) và (2)   P2  800W  
Câu 39: Đáp án C
1 1 1
 f  C 2 2  
LC 2 LC 4 Lf
Câu 40: Đáp án A
máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại khi CT vuông AB  
máy M thu được âm không đổi khi nguồn âm đứng yên tại vị trí B  
gọi t1; h1 lần lượt là thời gian rơi và quãng đường từ A đến T  
t2; h2  lần lượt thời gian rơi và quãng đường từ T đến B  
t1  t 2  1, 528; h1  h 2  11  
1 1 2 1 2
s1  h1  gt12 ;s 2  g  t1  t 2   g  2t1  1,528   
2 2 2
 h1  h 2  11  t1  1, 79  h1  16mm; h 2  5m  L A  L B  3, 74dB  
 
 
 

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 10- 
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


LUYỆN THI VẬT LÝ
THẦY THÔNG
ĐỀ 5
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)


Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................

Câu 1: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ


A. các prôtôn. B. các nuclôn. C. các nơtrôn. D. các electrôn.
Câu 2: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. môi trường vật dao động.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 3: Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. B. vật ở vị trí có li độ cực đại.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. gia tốc của vật đạt cực đại.
Câu 4: Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng với hai nút sóng. Bước sóng của dao động

A. 2 m. B. 1 m. C. 0,25 m. D. 0,5 m.
Câu 5: Quang phổ liên tục
A. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
C. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 6: Thí nghiệm giao thoa Iâng: a = 2mm; D = 1,2m. Người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách
giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng là
A. 0,67  m. B. 0,77  m. C. 0,62  m. D. 0,67mm.
Câu 7: Năng lượng photon của tia Rơnghen có bước sóng 5.10-11 m là
A. 3,975.10-15J B. 4,97.10-15J C. 42.10-15J D. 45,67.10-15J
Câu 8: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không
phân nhánh. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu
A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
B. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện.
C. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện.
D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 10: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào
A. môi trường truyền sóng.
B. phương dao động của các phần tử vật chất và phương truyền sóng.
C. tốc độ truyền sóng.
D. phương dao động của phần tử vật chất.
Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 1-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Câu 11: Trong thí nghiệm I âng về ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 7 cùng phía
so với vân trung tâm là
A. 5i B. 6i C. 3i D. 4i
Câu 12: Đặt hiệu điện thế u = U0cosωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết
điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây
sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
Câu 13: BiÓu thøc liªn hÖ gi÷a U0 vµ I0 cña m¹ch dao ®éng LC lµ

A. U0 = I0 LC . B. I0 = U0 C . C. U0 = I0 C . D. I0 = U0 LC .
L L
Câu 14: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L và tụ điện C  2 F . Khi hoạt động, hiệu điện thế
cực đại giữa hai bản tụ điện là 5V. Năng lượng điện từ của mạch là
A. 25  J  . B. 5.105  J  . C. 2,5.105  J  . D. 25.105  J  .
Câu 15: Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí mà động năng bằng thế năng thì vận tốc và gia tốc có độ
lớn lần lượt là 10 cm/s và 100 cm/s2. Chu kì biến thiên của động năng là
π π π π
A. s. B. s. C. s. D. s.
10 5 20 4
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa, tỉ số giữa quãng đường nhỏ nhất và lớn nhất mà chất điểm đi được trong
1 4 chu kỳ là
A. 2  1. B. 2 2 . C. 2. D. 2  1
Câu 17: Bước sóng λ của sóng cơ học là
A. quãng đường sóng truyền được trong 1s.
B. khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng.
C. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phương truyền sóng.
D. quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kỳ sóng.
Câu 18: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là
A. tia α và tia β. B. tia γ và tia β. C. tia γ và tia X. D. tia α , tia γ và tia X.
Câu 19: Một nguồn âm O có công suất P0 = 0,6 W phát sóng âm dạng hình cầu. Cường độ âm tại điểm A cách
nguồn 3 m là
A. 5,31.10-3 W/m2. B. 2,54.10-4 W/m2. C. 0,2 W/m2. D. 6,25.10-3 W/m2.
Câu 20: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05cos(2000t) (A). Tần số góc dao
động của mạch là
A. ω = 20000 rad/s. B. ω = 1000π rad/s. C. ω = 2000 rad/s. D. ω = 100 rad/s.
Câu 21: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối
hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ
cấp khi biến áp hoạt động không tải là
A. 105 V. B. 0. C. 630 V. D. 70 V.
Câu 22: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
C. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
Câu 23: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được
A. hiện tượng quang – phát quang. B. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.
C. hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. hiện tượng quang điện ngoài.

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 2-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
Câu 24: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực
bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 50 Hz. B. 5 Hz. C. 30 Hz. D. 3000 Hz.
Câu 25: Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời
gian?
A. động năng; tần số; lực. B. biên độ; tần số; năng lượng toàn phần
C. biên độ; tần số; gia tốc D. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần

Câu 26: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi
dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc
0,08 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên là
A. 0,08. B. 1. C. 12,5. D. 0.
Câu 27: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng m
=100 g. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc 10 30 cm/s hướng thẳng đứng lên.
Lực cản của không khí lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng FC = 0,1 N. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Li
độ cực đại của vật là
A. 1,95 cm. B. 0,6 cm. C. 1,6 cm. D. 1,25 cm.
Câu 28: Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây từ C đến B với chu kì T = 2 s, biên độ không đổi. Ở thời điểm t0,
ly độ các phần tử tại B và C tương ứng là - 20 mm và + 20 mm; các phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị
trí cân bằng. Ở thời điểm t1, li độ các phần tử tại B và C cùng là +8 mm. Tại thời điểm t2 = t1 + 0,4 s li độ của
phần tử D có li độ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 21,54 mm. B. 6,62 mm. C. 6,88 mm. D. 6,55 mm.
Câu 29: Một ống Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp U  50000 V . Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn-
ghen là I  5mA . Giả thiết 1% năng lượng của chïm electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và
năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 57% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron
phát ra khỏi catot với vận tôc bằng 0. Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây?
A. 3,125.1016 (ph«t«n/s) B. 4,2.1014 (ph«t«n/s)
15
C. 4,2.10 (ph«t«n/s) D. 5,48.1014 (ph«t«n/s)
Câu 30: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa cần tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công
suất hao phí trên đường dây đi 100 lần. Giả thiết công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi, điện áp tức thời u
cùng pha với dòng điện tức thời i. Biết ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu
thụ.
A. 8,7. B. 9,7. C. 7,9. D. 10,5.
Câu 31: Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên., và có
CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u  U 2 cos(t), trong đó U không đổi, 
biến thiên. Điều chỉnh giá trị của  để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó U Cmax  5U  Gọi M là
4
điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là
1 2 5 1
. . .
A. 3 B. 7 C. 6 D. 3
Câu 32: Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0. Lần lượt chiếu tới bề mặt
catốt hai bức xạ có bước sóng 1  0, 4m và  2  0, 5m thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi
bề mặt catốt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ0 là
A. 0,585μm. B. 0,545μm. C. 0,595μm. D. 0,515μm.
Câu 33: Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau : 01 n  235 139 94 1
92 U  53 I  39Y 3 0 n . Khối lượng của các hạt
tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 = 931,5MeV. Nếu
có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1012 hạt U235 phân hạch theo phương
trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi
phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch
kích thích ban đầu) là
Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 3-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
A. 11,08.1012 MeV. B. 175,85 MeV. C. 5,45.1013 MeV. D. 5,45.1015 MeV.
Câu 34: Mức năng lượng của ng tử hidro có biểu thức En= -13,6/n2 (eV). Khi kích thích nguyên tử hidro từ
quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất
mà nguyên tử hidro có thể phát ra là
A. 1,46.10-6 m. B. 4,87.10-7 m. C. 9,74.10-8 m. D. 1,22.10-7 m.
Câu 35: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần
R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch
AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ

điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau , công suất
3
tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
A. 180 W. B. 160 W. C. 90 W. D. 75 W.
Câu 36: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại
bức xạ  1=0,56  m và 2 với 0,65 m  2  0,75 m ,thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất
cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ λ2 . Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3
2
loại bức xạ λ1, λ2, λ3 , với 3  2 . Khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với
3
vạch sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng màu đỏ :
A. 13. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 37: Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm biến
trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C nối tiếp hai điện áp xoay chiều
u1  U 1 2 cos(1t  1 )V và u1  U 2 2 cos( 2 t   2 )V người
ta thu được đồ thị công suất toàn mạch theo biến trở R như hình vẽ.
Biết rằng P2max = x. Giá trị của x gần giá trị nào sau đây nhất?

A. 112,5  . B. 106  . C. 101  . D. 108  .


14
Câu 38: Dùng một hạt  có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 7 N đang đứng yên gây ra phản ứng
 147 N 11 p 17
8 O . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt  . Cho khối
lượng các hạt nhân: m = 4,0015 u; mP = 1,0073 u; mN14 = 13,9992 u; mO17 = 16,9947 u. Biết 1u = 931,5
MeV/c2. Động năng của hạt nhân 17 8 O là
A. 2,075 MeV. B. 6,145 MeV. C. 1,345 MeV. D. 2,214 MeV.
Câu 39: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm
điện trở 69,1  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8 F . Bỏ qua điện trở thuần của
các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ
n1  1350 vòng/phút hoặc n 2  1800 vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự
cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,2 H. B. 0,8 H. C. 0,7 H. D. 0,6 H.
Câu 40: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang
máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32 cm đến 50 cm. Tại thời điểm
mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = π 2 = 10 m/s2.
Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là :
A. 9,6 cm. B. 19,2 cm. C. 9 cm. D. 10,6 cm.
----------- HẾT ----------
Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 4-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu

1 B 21 D
2 D 22 B
3 C 23 C
4 A 24 A
5 C 25 B
6 A 26 A
7 A 27 A
8 C 28 B
9 D 29 D
10 B 30 A
11 D 31 B
12 C 32 B
13 B 33 D
14 C 34 C
15 A 35 C
16 D 36 B
17 D 37 B
18 C 38 A
19 A 39 D
20 C 40 D

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 5-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
LỜI GIẢI CHI TIẾT
2
v 2
Câu 26: a  a n2  at2  ( )  ( g sin  ) 2
l
+ Ở VTCB thay   0 , ở VT biên thay v = 0
Câu 27:
mg 1
Tại vị trí cân bằng ban đầu lò xo giãn l0    10 2 m  x0
k 100
Chọn mốc thế năng là vị trí cân bằng lúc đầu. Lực kéo về (hợp lực của lực đàn hồi và trọng lực)
F   kx
mv02 kx02 0,1.0 , 01.30 100.104
Cơ năng ban đầu: W0      0, 02( J )
2 2 2 2
Vật chuyển động chậm dần lên đến vị trí trí cao nhất, tại vị trí cao nhất cơ năng
kA2
 W0  FC . A  x0   50 A2  0 ,1A  0 ,021  0  A  0 ,0195m
2

Câu 28:
Từ thời điểm t0 đến t1 :
+ Véc tơ biểu diễn dao động của B quay góc B00B1 =  - ( + )
+ Véc tơ biểu diễn dao động của C quay góc C00C1= ( + ) C1
  (   )   
=> Ta có : t = t1 – t0 = 
 
=>  = 2(    ) =>    =  /2
+ Ta có : cos = sin  = 1  cos 2  
2 - 20 8 20
8 
=> 20/A = 1  2 => A = 4 29 cm  A
A

+ Véc tơ biểu diễn dao động của D đang từ VTCB B0 C0


cũng quay góc /2 giống như B và C nên tới vị trí biên.
+ Đến thời điểm t2 véc tơ biểu diễn dao động của D
0,4 B1
quay thêm góc   .360 0  72 0  u D  6,66mm D
2
Câu 29:
Năng lượng cua tia X có bước sóng ngằn nhất được tính theo công thức:
hc mv 2
xmax = = = eU
min 2
Năng lượng trung bình của tia X: X =0,57xmax = 0,57eU
Gọi n là số photon của tia X phát ra trong 1s, công suất của chùm tia X:
P = nX = 0,57neU
I
Số electron đến được anot trong 1s: ne = . Năng lượng chùm electron đến anot trong 1s là
e
mv 2 I
Pe = ne = eU = IU
2 e
Theo bài ra : P = 0,01Pe ------->0,57neU = 0,01IU
0,01I 0,01.5.10 3
-----> n = = 19
= 4,48.1014 (photon/s).
0,57.e 0,57.1,6.10
Câu 30:

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 6-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
 Đặt U, U1, ΔU , I1, P1 là điện áp nguồn, điện áp ở tải tiêu thụ, độ giảm điện áp trên đường dây, dòng
điện hiệu dụng và công suất hao phí trên đường dây lúc đầu.
U’, U2, ΔU' , I2, P2 là điện áp nguồn, điện áp ở tải tiêu thụ, độ giảm điện áp trên đường dây, dòng điện
hiệu dụng và công suất hao phí trên đường dây lúc sau.
2
P2  I 2  1 I 1 U ' 1
Ta có:      2   
P1  I1  100 I1 10 U 10
0,15U1
Theo đề ra: ΔU = 0,15.U1  U '  (1)
10
 Vì u và i cùng pha và công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi nên:
U2 I
U1.I1 = U 2 .I 2  = 1 = 10  U2 = 10U1 (2)
U1 I2
 (1) và (2):
 U = U1 + ΔU = (0,15 + 1).U1

 0,15.U1 0,15
 U' = U 2 + ΔU' = 10.U1 + 10 = (10 +
10
).U1

0,15
10+
U' 10 = 8,7
 Do đó: =
U 0,15+1
5U 5
Câu 31: Đề cho: U C max  => ZC  Z (1)
4 4
Mặt khác khi: UCmax ta có: Z2C  Z2  Z2L (2)
3
Từ (1) và (2) suy ra: ZL  Z (3)
4
Thay (1) và (3) vào biểu thức của tổng trở Z  R 2  (ZL  ZC ) 2 (4)
3
Ta được: R  Z
2
Hệ số công suất của đoạn mạch AM:
3
Z
R 2 2
cosAM    
R 2  ZL2 3 2 9 2
Z  Z
7
4 16
Câu 32:
 hc hc 1 2
     2 mv1
 1 o 31 2
  o  = 0,545 m
 hc  hc  1 mv2 41   2
 2 o 2 2

Câu 33: Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:
ΔE = (mU + mn - mI - mY - 3mn )c2 = 0,18878 uc2 = 175,84857 MeV = 175,85 MeV
Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 5 phân hach dây chuyền số phân hạch xảy ra là
1 + 2 + 4 + 8 + 16 = 31
Do đó số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền từ 1012 phân hạch ban đầu N = 31.1012
Năng lượng tỏa ra E = N ΔE = 31.1012 x175,85 = 5,45.1015 MeV

Câu 34: rm = m2r0; rn = n2r0 ( với r0 bán kính Bo)

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 7-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu
rn n2 1 1
= 2 = 4----> n = 2m----> En – Em = - 13,6 ( 2 - 2 ) eV = 2,55 eV
rm m n m
1 1 3
-----> - 13,6 ( 2
- 2 ) eV = 2,55 eV------> 13,6. = 2,55------> m = 2; n = 4
4m m 4m 2
Bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là:
hc 1 15
= E4 – E1 = -13,6.( 2 - 1) eV = 13,6 ,1,6.10-19 = 20,4. 10-19 (J)
 n 16
34 8
hc 6,625.10 3.10
----->  = = = 0,974.10-7m = 9,74.10-8m .
E 4  E1 20,4.10 19

Câu 35:
Khi chưa nối tắt hai đầu tụ điện, mạch có cộng hưởng điện nên:
U2
Pmax   120  U 2  120  R 1  R 2  (a)
R1  R 2
Khi nối tắt hai đầu tụ điện, vẽ phác GĐVT:
 R
R 2  ZMB .cos  1   R1  R 2   3R 2 (b)
3 2
R 1  R 2 6R 2
ZAB   (c)
 3
cos
6
U2 120.3R 2 3
Thay (a); (b); (c) vào CT công suất tiêu thụ trên đoạn AB khi này: P  .cos  .  90 (W)
Z 6R 2 2
3
Câu 36:
+ Tính 2  0,72 m, 3  0,48m .
+ Đối với vân trùng của 3 hệ vật tính được: k1 = 18, k2 = 14, k3 = 21.
+ Tính ra 1 vân trùng của 1 với 2 , 6 vân trùng của 2 và 3 nên số vân đỏ là: Nđ = 13 – 1 – 6 = 6

Câu 37: + Khi R = a thì P1 = P2


U 12
+ Xét P1: Khi R = 20 và R = a thì P1 =  100
20  a
U 22
+ Xét P2: Khi R = 145 và R = a thì P2 =  100
145  a
U 12 U 22
+ Mà P1 max  , P2 max   P2 max  x  104W
2 20a 2 145a
Câu 38: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng suy ra
pO2  p2  p 2p  2mOKO=2mK+2mpKp (1)
Định luật bảo toàn năng lượng: K  (m  mN  m p  mO ).931, 5  K p  K O (2)
Có K=7,7MeV, giải hệ (1) và (2) tìm được Kp=4,417MeV và KO=2,075 MeV.
Câu 39:

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 8-
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông 0969413102
CS1: Đặng Văn Ngữ; CS2: Tôn Đức Thắng facebook.com/trungthongftu

   90 
dd  roto .p   1
 2  120 
Khi P  P  I  I 90E 0 120E 0
E   
1 2 1 2
   L  0,477H
2 2
R   90 L  20 
2
R  120 L  15 
2

lmax  lmin 50  32
Câu 40: - Biên độ dao động con lắc A    9cm
2 2
- Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10
thì con lắc chịu tác dụng lực quán tính Fqt  ma  0,4.1  0,4 N hướng lên. Lực này sẽ gây ra biến dạng
Fqt
0,4
thêm cho vật đoạn x   0,016m  1,6cm

k 25
- Vậy sau đó vật dao động biên độ A’ = 9 + 1,6 =10,6 cm.

Nhìn vào mục tiêu dài hạn để quên đi những thú vui ngắn hạn - Trang | 9-

You might also like