You are on page 1of 14

Bê-tông và công nghệ bê-tông

Vật Liệu Xây Dựng


(Construction Materials)
Bộ môn Vật liệu Silicat
Khoa Công Nghệ Vật Liệu
Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh

VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-2

Đập Itapul-
Itapul- Brasil Vật liệu bê-tông
CỐT LIỆU
> 8mm

BEÂ
TOÂNG CHẤT KẾT
DÍNH

NƯỚC + PHỤ
GIA

 Định nghĩa:
Bê tông là compozit giữa pha nền là chất kết dính và pha phân tán là các loại
Sân vận động San Fransico cốt liệu (cát, đá, sợi…)

VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-3 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-4
Nước
ước
Phụ gia
Lỗ rỗng,
VD Bê-tông bọt khí
bọt khí
Chất kết dính
Xi măng  Là những thành phần có khả năng tạo kết dính với
các thành phần khác
Tp nề
nền kế
kết dí
dính
Một số chất kết dính thường sử dụng: CKD thủy lực,
CKD silicat, CKD Polymer
Cát
Cát

Tp phân tátán
làm khung
làm
chịu lự
chịu lực

Đá, sỏ
sỏi….

VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-5 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-6

Cốt liệu PHÂN LOẠI


Phân loại bê tông theo khối lượng thể tích:
 Là những thành phần không có khả năng tạo kết dính và có 

- Bê tông rất nặng: trên 2500kg/m3


khả năng làm tăng một số tính chất của bê tông (kinh tế, nứt..)
- Bê tông nặng:1800 – 2500 kg/m3
- Bê tông nhẹ: 500 – 1800 kg/m3
- Bê tông rất nhẹ: khối lượng thể tích nhỏ hơn 500 kg/m3.
 Phân loại theo chất kết dính:
- Bê tông xi măng
Chất kết dính sử dụng là các loại xi măng porland và các loại xi măng trên
cơ sở xi măng porland
Cơ chế đóng rắn là đóng rắn thủy lưc
 Cốt liệu sử dụng trong bê tông có thể phân theo hình dạng gồm - Bê tông silicat
- Cốt liệu dạng hạt Trên cơ sở chất kết dính là vôi
- Cốt liệu dạng sợi - Bê tông polyme
VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-7 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-8
PHÂN LOẠI
 Phân loại bê tông theo công nghệ sản xuất :
BT tươi, cấu kiện đúc sẵn và một số loại đặc biệt.
BÊ TÔNG THƯỜNG TRÊN NỀN
 Phân loại theo công dụng
bê tông làm đường, dân dụng….
CHẤT KẾT DÍNH XI MĂNG
 Phân loại theo khả năng làm việc
Bê tông thường, bê tông tự chảy, bê tông tự lèn, bê
tông khối lớn,

VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-9 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-10

HỖN HỢP BÊ TÔNG XI MĂNG HỒ XI MĂNG, VỮA VÀ BÊ TÔNG


 Định nghĩa:
Là hỗn hợp bao gồm hồ xi măng và cốt liệu
- Hồ xi măng: là hỗn hợp của nước, chất kết dính, phụ gia và pha khí Ximăng Nước Phụ gia

- Cốt liệu: không gây phản ứng phụ với xi măng.

Hồ xi măng
Cốt liệu mịn

Vữa
Cốt liệ
liệu lớ
lớn

Bê tông

VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-11 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-12
Vữa XM kế
kết dí
dính; ~40
~40--30% th
thể tích.
tích. Nước;
ước; ~70
~70--50% th
thể tích
tích Hạt xi măng
Hạt nước
ước Sp thủ
thủy hó
hóa
Cốt liệ
liệu khung chịu lự
chịu lực; ~60-
~60-70% th
thể tích
tích Xi măng;
măng; ~30
~30-50% th
thể tích
tích

VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-13 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-14

Khái niệm theo cấu trúc THÀNH PHẦN


 Là hỗn hợp compozit của 3 thành phần:
• Khung chịu lực
• Pha kết dính
• Thành phần chuyển tiếp giữa chúng
 Chất lượng cũng như tính chất bê-tông phụ thuộc
đồng thời vào 3 thành phần cấu tạo nêu trên.
- Hồ xi măng: chiếm từ 30- 40% thể tích của bê tông
-- Cốt liệu :chiếm từ 60- 70 % thể tích của bê tông.

VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-15 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-16
Thành phần và chi phí Tính chất theo thời gian

ỘN

ẮN
TRỘ
0h-
0h-3/5h 3/5h – 28ngà
28ngày y Kết cấ
cấu

RẮ
O TR

ĐÓNG R
trạng
trạng cấu trúc
trúc chịu lự
chịu lực

NHÀO
thái vữ
thái vữa khung chị
chịu lự
lực tính bề
bền

NHÀ
và tính

Phát triể
Phát triển cường
cường
độ chậ
độ chậm
x2 khi có
có nước
ước

x2

1 ngày
ngày 3 ngày
ngày 28 ngà
ngày

Tháo khuôn, cố
Tháo cốp-pha Chịu lự
Chịu lực được
được
VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-17 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-18

CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊTÔNG CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊTÔNG
 Hỗn hợp BT: là hỗn hợp giữa hồ xi măng và cốt liệu. 1. Tính công tác
1. Tính công tác  Độ sụt: là giá trị xác định tính công tác của hỗn hợp BT thông qua côn
 Là khả năng lấp đầy khuôn nhưng vẫn đảm bảo cho hỗn hợp bê tông một độ hình nón chuẩn.
đồng nhất nhất định
Theo thời gian: tính công tác của bê tông giảm dần: - Là sự chênh lệch chiều cao của khối hỗn hợp BT và côn hình nón.
- Độ phân tán của pha rắn tăng  Tổn thất độ sụt: là khả năng giảm độ sụt theo thời gian của hỗn hợp BT
- Độ nhớt tăng do sự tạo thành các khoáng có khả năng kết dính - Theo thời gian, tổn thất độ sụt của hỗn hợp BT càng lớn.
- Do quá trình mất nước - Khả năng tổn thất độ sụt của hỗn hợp BT càng bé thì tính công tác
→ Giảm độ nhớt của hỗn hợp BT, làm tính công tác của BT GIẢM của hỗn hợp BT càng cao
 Thông số kĩ thuật thể hiện tính công tác của bê tông
 Độ xòe: là giá trị xác định tính công tác của hỗn hợp vữa bằng bàn dằn
- Độ sụt.
Độ xòe được xác định thông qua đường kính trung bình của bề mặt
- Khả năng tổn thất độ sụt và độ xòe (cho vữa)
khối vữa.
VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-19 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-20
DỤNG CỤ XÁC ĐỊNH CÁCH THỬ ĐỘ SỤT

Kích thước côn hình nón cụt ,mm N0 - 1 N0 - 2

Đường kính đáy nhỏ 100 150


Đường kính đáy lớn 200 300
Chiều cao 300 450

VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-21 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-22

Tay cầm
Thân
Quai đế

VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-23 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-24
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
1.1 Tỉ lệ N/X (W/C)
- Lượng nước nhào trộn = Lượng nước cho phản ứng thủy hóa +
lượng nước tạo độ linh động.
- Lượng nước tạo độ linh động → quyết định tính công tác

ĐC (m m )
140
Tăng tỉ lệ N/X, tính công tác của hỗn
130 hợp BT tăng. Tuy nhiên, một số hạn
chế khi tăng N/X:
120

- Làm giảm cường độ


110
- Tăng khả năng tách nước của hỗn
100
0.42 0.44 0.46 0.48 0.5 0.52 hợp.
N/X
- Tăng khả năng nứt của bê tông
VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-25 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-26

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


1.2 Loại ximăng
Type of Potential compound composition,% Blaine
portland fineness
cement C3S C2S C3A C4AF m2/kg
I (mean) 54 18 10 8 369
II (mean) 55 19 6 11 377 Nonevaporable
III (mean) 55 17 9 8 548 Hydrated (combined) water content
IV (mean) 42 32 4 15 340 cement (g water/g cement
V (mean) 54 22 4 13 373 compound compound)
White (mean) 63 18 10 1 482 C3S hydrate 0.24
Ảnh hưởng của tp khoáng đến tính công tác C2S hydrate 0.21
Ảnh hưởng của loại XM đến tính công tác do:
C3A hydrate 0.40
- Khác nhau về thành phần khoáng
C4AF hydrate 0.37
- Khác nhau về độ mịn Free lime
0.33
- Hàm lượng phụ gia đầy (CaO)
VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-27 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-28
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊTÔNG
1.3 Phụ gia 2. Độ giữ nước
- Phụ gia hóa dẻo, siêu dẻo: Tác dụng làm giảm lượng nước, - Là khả năng giữ nước và đảm bảo độ đồng nhất của hỗn hợp trong
tăng tính công tác.
suốt thi công và gia công chấn động
- Phụ gia khoáng hoạt tính và phụ gia đầy: Ảnh hưởng đến độ
mịn và thành phần khoáng - Độ giữ nước được xác định bằng khả năng tách nước phân tầng của
1.4 Cốt liệu hỗn hợp BT
- Tính công tác của hỗn hợp BT phụ thuộc vào: - Cách xác định khả năng tách nước
+ Kích thước của cốt liệu. H 1 − H 0
% tachnuoc =
+ Bề mặt và hình dáng của cốt liệu H C
+ Hàm lượng tạp chất. - Hc: Chiều cao của 400ml hồ xi măng
+ Đặc tính của cốt liệu - H0: Chiều cao của lớp nước bề mặt lúc ban đầu
1.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm - H1: Chiều cao của lớp nước sau khi tách nước

Nhiệt độ càng cao, tính công tác của hỗn hợp BT càng giảm
1.6 Ảnh hưởng của gia công chấn động
VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-29 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-30

CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊTÔNG


2. Độ giữ nước (khả năng tách nước)
Sự tách
tách nước
nước
 Nguyên nhân của hiện tượng tách nước
Lớp nước nổ
nước nổi
- Do lực liên kết giữa các phần tử (xi măng, cốt liệu…)
lên tren mặ
mặt
không đủ lớn để giữ lớp nước liên kết bề mặt. Dẫn đến
hiện tượng nước tách lên bề mặt.
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tách nước.
- Tỉ lệ N/X
Lượng nước nhào trộn lớn nhất không gây tách nước là
1,65N (N: lượng nước tiêu chuẩn của xi măng).
- Bề mặt cốt liệu lớn.
VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-31 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-32
Sự tách nước

Sự tách
tách nước
nước
Lớp nước nổ
nước nổi
g
ron
lên tren mặ
mặt
ớc t uản
nư o q
ch ma
T á ỗng
r
lỗ

VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-33 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-34

CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊTÔNG


3. Hàm lượng bọt khí và khối lượng thể tích
Sự phân tầ
tầng
- Hàm lượng bọt khí: là % thể tích bọt khí chứa trong 1m3
hỗn hợp bê tông.
- Với hỗn hợp BT nặng. Hàm lượng bọt khí chứa trong 1m3
không vượt quá 8%.
 Các yếu tố ảnh hưởng
- Vật liệu chế tạo.
- Phương pháp đầm chặt.
- Phụ gia.
 Hàm lượng bọt khí và khối lượng thể tích của hỗn hợp bê
tông tỉ lệ nghịch với nhau.
VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-35 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-36
CẤU TRÚC BÊ TÔNG ĐÓNG RẮN

Trong bê tông đóng rắn:


- Xi măng đã đóng rắn có vai trò là nền đóng vai trò liên kết các hạt cốt liệu
với nhau
- Cốt liệu đóng vai trò là khung xương chịu lực
- Vùng chuyển tiếp: Là lớp ximăng đóng rắn mỏng (50µm bao xung
quanh các hạt cốt liệu thô)
VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-37 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-38

Portland Cement Compound Hydration Reactions (Oxide Notation)


Monosunfat Ca(OH)2
2 (3CaO•SiO2) + 11 H2O = 3CaO•2SiO2•8H2O + 3 (CaO•H2O)
Tricalcium silicate Water Calcium silicate Calcium hydroxide
hydrate (C-S-H)

2 (2CaO•SiO2) + 9 H2O = 3CaO•2SiO2•8H2O + CaO•H2O


Dicalcium silicate Water Calcium silicate Calcium hydroxide
hydrate (C-S-H)

3CaO•Al2O3 + 3 (CaO•SO3•2H2O) + 26 H2O = 6CaO•Al2O3•3SO3•32H2O CSH


Tricalcium aluminate Gypsum Water Ettringite

2 (3CaO•Al2O3) + + 4 H2O = 3 (4CaO•Al2O3•SO3•12H2O)


Ettringite
Tricalcium aluminate 6CaO•Al2O3•3SO3•32H Water Calcium monosulfoaluminate
2O Ettringite
Ettringite

3CaO•Al2O3 + CaO•H2O + 12 H2O = 4CaO•Al2O3•13H2O


Ca(OH)2
Tricalcium aluminate Calcium hydroxide Water Tetracalcium aluminate hydrate

Monosunfat tấm
4CaO• Al2O3•Fe2O3 + 10 H2O + 2 (CaO•H2O) = 6CaO•Al2O3•Fe2O3•12H2O CSH
Tetracalcium Water Calcium hydroxide Calcium aluminoferrite hydrate
aluminoferrite
VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-39 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-40
CẤU TRÚC
PHA KHÍ BÊ
TÔNG ĐÓNG
RẮN
VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-41 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-42

CẤU TRÚC CỦA BÊ TÔNG ĐÓNG RẮN CÁC TÍNH CHẤT BÊ TÔNG ĐÓNG RẮN
 Pha khí 1.1 Cường độ nén

 Pha thủy tinh : CSH ở dạng gel - Cường độ chịu nén thường được hiểu là Mác bê tông
Mác BT : là cường độ chịu nén trung bình ( giới hạn thấp nhất) của một
 Pha tinh thể tổ mẫu chuẩn, trong điều kiện thí nghiệm chuẩn
- Tinh thể CSH
- Tinh thể Ca(OH)2, Mg(OH)2: 20 -25% thể tích pha rắn của hồ xi F
măng đóng rắn Rn = a
S
- Tinh thể ettringite, monosunfat…: 15 -20% thể tích pha rắn của hồ xi Hình dạng và kích thước mẫu (mm) Hệ số qui đổi α
măng đóng rắn
- Cốt liệu và các hạt xi mang chưa hydrate hóa Mẫu lập phương 100 x100x100 0,91
150x150x150 1,00
 Cường độ của bê tông đóng rắn được quyết định: 200 x200x200 1,05
- Mật độ và kích thước của pha khí 300x300x300 1,10
Mẫu trụ 100 x200 1,16
- Cấu trúc pha tinh thể 150 x300 1,20
200 x 400 1,24
VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-43 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-44
CÁC TÍNH CHẤT BÊ TÔNG ĐÓNG RẮN CÁC TÍNH CHẤT BÊ TÔNG ĐÓNG RẮN
1. 1 Cường độ nén 1. 1 Cường độ nén
 Các yếu tố ảnh hưởng
 Qui luật phát triển cường độ theo thời gian
 Cốt liệu
- Theo thời gian, cường độ chịu nén của đá bê tông sẽ tăng dần - Phẩm chất của cốt liệu: cường độ của cốt liệu, độ hút nước, phân bố kích
- Cường độ của bê tông phát triển theo quy luật logarit thước hạt, hàm lượng tạp chất…
RBn = RB28 x lgn / lg28  Điều kiện bảo dưỡng và tạo mẫu.
 Các yếu tố ảnh hưởng

 Tỉ lệ N/X

- Mối quan hệ giữa N/X và


cường độ chịu nén (Rb )
RB = ARX (X/N + 0,5)
A: Hệ số phụ thuộc vào cốt liệu.
RX : Cường độ nén xi măng

VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-45 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-46

CÁC TÍNH CHẤT BÊ TÔNG ĐÓNG RẮN CÁC TÍNH CHẤT BÊ TÔNG ĐÓNG RẮN
2. Khả năng thay đổi thể tích của BT
1.2 Cường độ chịu uốn và chịu kéo của BT
Bê tông có cường độ chịu uốn và kéo kém. Thông thường
- Cường độ chịu kéo của BT chỉ bằng 0,06 – 0,11 cường độ
chịu nén BT
- Cường độ chịu uốn của BT chỉ bằng 0,1 – 0,2 cường độ chịu
nén BT

Cường độ chịu kéo và chịu uốn phụ thuộc chủ yếu vào  Nguyên nhân:
- Do sự thành và phát triển cấu trúc đá xi măng
phẩm chất của cốt liệu tạo nên BT - Do các phản ứng hóa học: Kiềm – cốt liệu, cacbonat hóa, sulfat
hóa…
VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-47 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-48
CÁC TÍNH CHẤT BÊ TÔNG ĐÓNG RẮN CÁC TÍNH CHẤT BÊ TÔNG ĐÓNG RẮN
2. Khả năng thay đổi thể tích của BT 2. Khả năng thay đổi thể tích
 Hiện tượng
- Khi đóng rắn, bêtông bị co lại.
- Xảy ra nhanh trong thời gian đầu (vài ngày tuổi…). Trong vài ngày đầu độ co
khoảng 60-70% độ co của một tháng tuổi.
 Các yếu tố ảnh hưởng
- Hàm lượng và loại xi măng.
+ Hàm lượng XM càng cao, khả năng thay đổi thể tích cao.
+ Khác nhau về cấu trúc khoáng → thể tích khác nhau khi hydarte hóa
+ Do nhiệt hydrate hóa của XM
- Cốt liệu sử dụng : Ảnh hưởng đến các phản ứng kiềm - cốt liệu, cacbonat
hóa…
- Điều kiện bảo dưỡng.
- Tỉ lệ W/C (N/X)
VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-49 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-50

CÁC TÍNH CHẤT BÊ TÔNG ĐÓNG RẮN


3. Tính thấm nước của bê tông
Là khả năng cho nước đi qua các lỗ rỗng dưới áp lực nước thủy tĩnh
Tính thấm nước phụ thuộc
- Cấp phối bê tông (Tỉ lệ N/X, cốt liệu, phụ gia…)
- Điều kiện dưỡng hộ
- Qúa trình nhào trộn
Mối quan hệ giữa tính chống thấm và cường độ BT như sau:
Rn(MPa) 15 20 25 30 35 40 45
Độ chống thấm Cấp 1 2 4 6 8 10 12 >12
B hay CT
Cấp 2 4 6 8 10 12 >12 >12

VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-51 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-52
CÁC TÍNH CHẤT BÊ TÔNG ĐÓNG RẮN
4. Tính chịu nhiệt của bê tông
Là khả năng chịu nhiệt độ cao và khả năng chống cháy
của đá bê tông.
Khi tăng nhiệt độ cao, bê tông bị phá hủy do
- Sự khác nhau về hệ số giãn nở nhiệt của vữa xi măng và
cốt liệu.
- Có phản ứng phân hủy Ca(OH)2
- Có hiện tượng thay đổi thể tích do quá trình biến đổi thù
hình của SiO2
- Do sự phân hủy của các khoáng CSH
- Do quá trình bay hơi nước.
VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-53 VLXD-Bê-tông và công nghệ bê-tông 6-54

You might also like