You are on page 1of 14

Thiên địa nhân chi lí tối minh,

Giang tây nhất quái khởi vu đông ,

Giang đông nhất quái khởi vu tây,

Thử thị mĩ văn cơ môn lí …..

Sơn dữ thuỷ đối cấu sinh xuân ,

Ai tinh xuất quái giai mạc thủ ,

Long huyệt sa thuỷ hợp bàn tham ,

Nhất cá bài lệ thiên bách cá ….

Phiên thiên đảo địa đối bất đồng ,bí mật tại huyền không ,

Duy hữu ai tinh tối vi quý ,tiết lộ thiên cơ bí .

Âm dương chi khí quán sơn hà,

Kim long nhất động tế tróc mạc ,

Sa thuỷ quý tinh hướng hợp nghi,

Nguyên vận hưng suy ai tinh thuyết.

Huyền không đại quái xuất từ Huyền không ngũ kinh bao gồm: “Thanh Nang”,
“Thiên Ngọc”, “Áo Ngữ”, “Bảo Chiếu”, “Thanh Nang Tự”; tương đồng với “Nguyên
Không Pháp Giám”, “Băng Hải”, “Ngọc Hàm Thông Bí”.

Phần căn bản của Huyền không Đại quái cốt yếu ở “ai tinh chân quyết bản sơn
tinh”, “ai tinh chân quyết phụ mẫu tinh”, và "hợp cục, phản cục thượng hạ nguyên
vận"

Vì Huyền không đại quái thực không dễ hiểu nên phần căn bản này Nam phong t ạm
chia thành mục lục như sau:

Mục Lục

1. Luận Huyền không đại quái

2. Huyền không đại quái ai tinh chân quyết

3. La bàn nhị thập tứ sơn bản sơn tinh


4. Huyền không đại quái ai tinh pháp tường giải

ai tinh chân quyết bản sơn tinh (dương trạch)

ai tinh chân quyết phụ mẫu tinh (âm trạch)

5. Huyền không đại quái chính thần linh thần tường giải

6. Nhị thập tứ sơn ai tinh chân quyết đồ kỳ

7. Luận cửu tinh: đắc thất hợp cục và phản cục

đại huyền không thuỷ pháp thiên cơ đồ

thượng nguyên nhất, nhị, tam, tứ thuỷ pháp đồ

hạ nguyên lục, thất, bát, cửu thuỷ pháp đồ

thuỷ pháp thiên cơ chân giải

8. Thượng trung hạ tam nguyên thuỷ pháp giải

1. Luận Huyền không đại quái

Huyền không địa lý học, đại để thuỷ tổ là Hoàng Thạch Công, Quách C ảnh Thu ần.
Hoàng thạch công viết “ thanh nang kinh”, Quách Cảnh Thuần viết “ táng th ư”, có
thể nói là căn cơ của địa học. Đến Dương Quân Tùng thời Đường viết “thanh nang
áo ngữ”, “ thiên ngọc kinh”, “ bảo chiếu kinh”, động triệt lý âm dương. Tăng C ầu
Kỷ được chân truyền của Dương Công viết “thanh nang tự” dĩ minh huyền không
đại quái chính quyết. Đến cuối thời Minh Tưởng Đại Hồng được Vô Cực Tử chân
truyền phát dương quang đại huyền không học, tạo ra cuộc bút chiến tr ăm năm
cùng Tam Hợp, từ những cuộc bút chiến này một số bí quyết đã được tiết lộ nhưng
chủ yếu chỉ là phi tinh, riêng đại quái thực sự Tưởng Đại Hồng có nói đến nhưng do
dùng ẩn ngữ và rải rác trong một số tài liệu nên hầu như không ai hiểu. Đến sau
này từ Dương Thủ Vạn đại sư Huyền không đại quái mới được biết đến rộng rãi.

Huyền không đại quái bí bản nếu không được chân sư chỉ dẫn, dẫu đọc ngàn quy ển
thanh nang, tận hết sinh lực, cuối cùng cũng không có kết quả.

Hà đồ tinh nghĩa:

Nhất lục cộng tông: thuỷ;

nhị thất đồng đạo: hoả;

tam bát vi bằng: mộc;


tứ cửu tác hữu: kim;

ngũ thập cư trung: thổ.

Hà đồ, là địa lý chi nguyên. Kỳ thực là thiên vận chi bản, sinh tử chi cơ.

Thiên nhất sinh thuỷ, địa lục thành chi: Thuỷ ở bắc phương, nên thiên nhất t ại b ắc,
địa lục cũng tại bắc. Nhất sinh nhất thành, tương vi kinh vĩ. Thiên nhất đương lệnh
là chính thần, tức lấy địa lục cũng là chính thần hỗ trợ. Địa lục đương lệnh là chính
thần, tức lấy thiên nhất cũng là chính thần hỗ trợ. Lấy lạc thư phương vị đối diện là
cửu, tứ làm linh thần. Xưng là nhất lục cộng tông.

Địa nhị sinh hoả, thiên thất thành chi: Hoả tại nam phương, nên địa chi nhị tại nam,
tức thiên chi thất cũng tại nam, địa nhị đương lệnh là chính thần, tức lấy thiên thất
cũng là chính thần hỗ trợ. Thiên thất đương lệnh là chính thần, tức lấy địa nhị cũng
là chính thần hỗ trợ. Lấy lạc thư phương vị đối diện là bát, tam làm linh thần, xưng
là nhị thất đồng đạo.

Thiên tam sinh mộc, địa bát thành chi: Mộc tại đông phương, nên thiên tam t ại
đông. Địa bát cũng tại đông, thiên tam đương lệnh là chính thần, tức lấy địa bát
cũng là chính thần hỗ trợ. Địa bát đương lệnh là chính thần, tức lấy thiên tam cũng
là chính thần hỗ trợ. Lấy lạc thư phương vị đối diện là thất, nhị làm linh thần, xưng
là tam bát vi bằng.

Địa tứ sinh kim, thiên cửu thành chi: Kim tại tây phương, nên địa tứ tại tây, thiên
cửu cùng tại tây. Địa tứ đương lệnh là chính thần, tức lấy thiên cửu cũng là chính
thần hỗ trợ. Thiên cửu đương lệnh là chính thần, tức lấy địa tứ cũng là chính thần
hỗ trợ. Lấy lạc thư phương vị đối diện là nhất, lục làm linh thần, xưng là tứ cửu vi
hữu.

Thiên ngũ sinh thổ, địa thập thành chi: Thổ cư trung ương, nên thiên ng ũ t ại trung
địa, thập cũng tại trung, là hoàng cực. Ngũ thập ký gởi tứ phương bát khí, xưng là
ngũ thập đồng đồ.

Hà đồ có lý khí, nhưng không phương vị. Có thể nhưng không dụng, cần Lạc thư
phương vị để dùng.

Cái tam nguyên khí vận, chính là bản chất hà đồ. Thiên nhất, địa nhị, thiên tam, là
thượng nguyên. Địa tứ, thiên ngũ, địa lục, là trung nguyên. Thiên thất, địa bát,
thiên cửu, là hạ nguyên. Riêng địa thập với thiên ngũ đồng tại trung nguyên.

Lạc thư tinh nghĩa

Đới cửu lý nhất.

Tả tam hữu thất.


Nhị tứ vi kiên.

Lục bát vi túc.

Ngũ vị cư trung.

Cửu nhất hợp thập.

Tam thất hợp thập.

Nhị bát hợp thập.

Lục tứ hợp thập.

Lạc thư chi văn, là hà đồ chi số, tương quan với nhau. Có hà đồ mà không có l ạc
thư, tức có thể mà vô dụng. Có lạc thư mà không có hà đồ, tức có dụng mà không
thể. Cái luận tam nguyên khí vận, là bản chất hà đồ. Luận tam nguyên phương vị,
không thể nói ngoài lạc thư.

Địa số cư tứ ngung, thiên số cư tứ chính, nhất sinh nhất thành, gọi là kinh vĩ. Nhất
âm nhất dương, gọi là giao cấu. Cửu trù tòng thử sinh, cửu cung tòng th ử ph ối,
cửu tinh tòng thử ai, là kinh văn ngàn năm không đổi.

Thiên nhất sinh thuỷ, bắc phương thiên nhất, thượng nguyên đệ nhất vận. B ắc
phương chi thuỷ không thể tự sinh, tất cần nam phương thiên cửu chi kim hỗ sinh.
Địa lục thành chi, nên tây bắc địa lục là chiếu thần.

Địa nhị sinh hoả, tây nam địa nhị, thượng nguyên đệ nhị vận. Tây Nam phương hoả
không thể tự sinh, tất cần cấn phương địa bát chi mộc hỗ sinh. Thiên thất thành
chi, nên tây phương thiên thất là chiếu thần.

Thiên tam sinh mộc, chính đông thiên tam, thượng nguyên đệ tam vận. Đông
phương mộc sinh hoả, nên dụng tây phương thiên thất chi hoả để dưỡng chi. Địa
bát thành chi, nên đông bắc địa bát là chiếu thần.

Địa tứ sinh kim, đông nam địa tứ, trung nguyên thủ vận. Đông Nam kim sinh thuỷ,
nên dụng tây bắc địa lục chi thuỷ để dưỡng chi. Thiên cửu thành chi, nên ly
phương chi thiên cửu là chiếu thần.

Ngũ thập ở trung ương ký gởi tứ phương bát khi nên không luận.

Địa lục thành chi, Tây bắc phương địa lục, trung nguyên vận cuối. Thuỷ không th ể
tự sinh, tất dụng tốn phương địa tứ kim để sinh, khảm phương thiên nhất là chiếu
thần.
Thiên thất thành chi, Tây phương thiên thất, hạ nguyên đệ nhất vận. Hoả bất n ăng
tự sinh, tất cần đông phương thiên tam chi mộc hỗ sinh. Địa nhị sinh hoả, nên
khôn phương địa nhị là chiếu thần.

Địa bát thành chi, Đông bắc phương địa bát, hạ nguyên đệ nhị vận. Mộc năng sinh
hoả, nên dụng tây nam địa nhị chi hoả để dưỡng chi. Thiên tam sinh mộc, nên
đông phương tam mộc là chiếu thần.

Thiên cửu thành chi, Nam phương thiên cửu, hạ nguyên đệ tam vận. Kim năng
sinh thuỷ. Nên dụng bắc phương thiên nhất chi thuỷ để dưỡng chi. Địa tứ sinh kim,
nên đông nam địa tứ là chiếu thần.

Đại để tứ sinh tứ thành nói sâu xa là ngũ hành tương sinh chi thể, nói gần hơn là
bát quái điên đảo chi dụng.

Cái tam nguyên phương vị, là bản thể lạc thư. Nói Lạc thư thực ra cũng không
ngoài nghĩa Hà đồ.

Tiên hậu thiên quái tinh nghĩa

Tiên thiên bát quái, là lý khí của hà đồ. Hậu thiên bát quái, là ph ương v ị c ủa L ạc
thư. Tiên hậu tương giao là dụng, là tử sinh hoạ phúc chi đạo.

Phân Tiên thiên tứ dương quái thành thượng nguyên:

Thượng nguyên nhất bạch khảm quái đương lệnh, tất cần thu ly phương thuỷ, ly
tiên thiên là kiền. Nhất lục cộng tông, nên lục bạch kiền là chiếu thần.

Thượng nguyên nhị hắc khôn quái đương lệnh, tất cần thu cấn phương thuỷ. C ấn
tiên thiên là chấn. Nhị thất đồng đạo, nên thất xích đoài là chiếu thần.

Thượng nguyên tam bích chấn quái đương lệnh, tất cần thu đoài phương thuỷ.
Đoài tiên thiên là khảm. Tam bát vi bằng, nên bát bạch cấn là chiếu thần.

Trung nguyên tứ lục tốn quái đương lệnh, tất cần thu kiền phương thuỷ. Kiền tiên
thiên là cấn. Tứ cửu vi hữu, nên cửu tử ly là chiếu thần.

Phân tiên thiên tứ âm quái thành hạ nguyên:

Trung nguyên lục bạch kiền quái đương lệnh, tất cần thu tốn phương thuỷ. Tốn tiên
thiên là đoài. Nhất lục cộng tông, nên nhất bạch khảm là chiếu thần.

Hạ nguyên thất xích đoài quái đương lệnh, tất cần thu chấn phương thuỷ, chấn tiên
thiên là ly. Nhị thất đồng đạo, nên nhị hắc khôn là chiếu thần.
Hạ nguyên bát bạch cấn quái đương lệnh, tất cần thu khôn phương thuỷ, khôn tiên
thiên là tốn. Tam bát vi bằng, nên tam bích chấn là chiếu thần.

Hạ nguyên cửu tử ly quái đương lệnh, tất cần thu khảm phương thuỷ, khảm tiên
thiên là khôn. Tứ cửu vi hữu, nên tứ lục tốn là chiếu thần.

Thiên kinh tam quyết, là bí mật thiên địa, bí mật của huyền không đại quái. D ương,
Tăng, Tưởng không tiết lộ cũng do câu “thiên cơ” ràng buộc. Người có duyên h ọc
được không nên khinh suất xem thường, không dùng bừa khi chưa hiểu hết.

2. Huyền không đại quái ai tinh chân quyết

Huyền không đại quái xem “thể dụng làm trọng, hình khí tương hợp” là thiên c ổ
công thức.

Hình, chỉ loan đầu hình thế. Khí, chỉ ai tinh lý khí.

Nhất loan đầu; nhị lý khí. Loan đầu là thể, lý khí là dụng, cả hai không thể thi ếu
một.

Loan đầu luận long, huyệt, sa, thuỷ, sát sinh khí thể; lý khí nói nguyên vận, linh
chính, nhân sự hưng phế.

Huyền không hai chữ, hàm nghĩa số từ 1 đến 9, ý chỉ nguyên vận, điên đảo thuận
nghịch huyền cơ. Bí bản viết: “tam nguyên nhất thư, áo diệu vô cùng. Tông quán
thiên địa vạn vật, giai lại ngũ hành dĩ thành bại; vượng tướng hưu tù, giai lại tam
nguyên dĩ vận hành.”

“ thanh nang áo ngữ” viết:“ khôn nhâm ất, cự môn tòng đầu xuất. C ấn bính tân, v ị
vị thị phá quân. Tốn thìn hợi, tẫn thị vũ khúc vị. Giáp quý thân, tham lang nh ất l ộ
hành.”

“ thiên ngọc kinh” viết: “Minh đắc linh thần dữ chính thần, chỉ nhật nhập thanh
vân; bất thức linh thần dữ chính thần, đại đại tuyệt trừ căn.

Phân định âm dương quy lưỡng lộ, thuận nghịch thôi bài khứ, tri sinh tri tử diệc tri
bần, lưu thủ giao nhi tốn.”

Lại viết: “thức đắc âm dương lưỡng lộ hành, phú quý đạt kinh thành, bất thức âm
dương lưỡng lộ hành, vạn trượng hoả khanh thâm.”

“ thanh nang tự” viết: “Sơn thượng long thần bất hạ thuỷ, thuỷ lý long thần bất
thượng sơn. Sơn quản sơn hề thuỷ quản thuỷ, thử thị âm dương bất đãi ngôn.

Thức đắc âm dương huyền diệu lý, tri kỳ thôi vượng sinh dữ tử. Bất vấn toạ sơn dữ
lai thuỷ, đãn phùng tử khí giai vô thủ.”
Huyền không đại quái lấy Thái cực, hà lạc, tiên hậu thiên bát quái làm lý lu ận c ăn
cơ. Thuật thư hùng, kim long, thành môn là chân chính khái niệm, gi ảng rõ điên
đảo thuận nghịch, lập hướng nạp thuỷ, thâu sơn xuất sát. Do nhị thập tứ sơn tr ừu
hào hoán tượng, tuỳ nguyên vận, phân âm dương, nhập trung cung, hoặc thuận
hoặc nghịch, gọi là ai tinh. Không luận thuận ai hoặc nghịch phi, đại đạo chí đ ơn
giản, chỉ một bàn là thành; Ở tại gia trung, biết sơn hướng, biết thuỷ khẩu, tức t ốc
đoán xuất cát hung hoạ phúc cho người.

Ai Tinh Chân Quyết

Giáp quý thân, tham lang nhất lộ hành;

khôn nhâm ất, cự môn tòng đầu xuất;

Tý mão mùi, tam bích lộc tồn đáo;

tuất kiền tỵ, tứ lục văn khúc chiếu;

Thìn tốn hợi, tận thị vũ khúc vị;

cấn bính tân, vị vị thị phá quân;

Dần canh đinh, nhất lệ tả phụ tinh;

ngọ dậu sửu, cửu tử hữu bật thủ.

(Lời bàn thêm của Nam Phong ở phần này:

Ai tinh chân quyết đã được Nam Phong so sánh với Thư hùng giao cấu đồ và Tiên
thiên nguyên vận đồ, tất cả đều chuẩn xác. Đây là từ phép biến quẻ Tiên thiên mà
ra, 8 quái tiên thiên lần lượt biến thượng, trung, sơ hào mà sinh 24 sao trên 24
sơn như trên. Tuy nhiên riêng 4 sơn Kiền, Hợi, Tốn, Tị lại không theo quy t ắc đó,
đây là một bí mật chưa có lời giải.)

3. La bàn nhị thập tứ sơn bản sơn tinh

Phương vị----------nhị thập tứ sơn----------giác độ----------bản sơn tinh

----------------------Nhâm-----------------337.6~352.5-------nhị hắc cự môn 2

Chính bắc----------tý----------------------352.6~22.5--------tam bích lộc t ồn 3

----------------------Quý-------------------7.6~22.5-----------nhất bạch tham lang 1

----------------------Sửu-------------------22.6~37.5----------cửu tử hữu bật 9


Đông bắc-----------cấn-------------------376~52.5-----------thất xích phá quân 7

----------------------Dần-------------------52.6~67.5----------bát bạch t ả phụ 8

----------------------Giáp------------------67.6~82.5----------nhất bạch tham lang 1

Chính đông--------mão-------------------82.6~97.5----------tam bích lộc t ồn 3

---------------------Ất----------------------97.6~112.5--------nhị hắc cự môn 2

---------------------Thìn-------------------112.6~127.5-------lục bạch vũ khúc 6

Đông nam---------tốn---------------------127.6~142.5------lục bạch vũ khúc 6

---------------------Tỵ---------------------142.6~157.5-------tứ lục văn khúc 4

---------------------Bính------------------157.6~172.5-------thất xích phá quân 7

Chính nam--------ngọ--------------------172.6~187.5------cửu tử hữu bật 9

---------------------Đinh------------------187.6~202.5------bát bạch t ả phụ 8

---------------------Mùi-------------------202.6~217.5------tam bích lộc tồn 3

Tây nam-----------khôn-----------------217~232.5---------nhị hắc cự môn 2

---------------------Thân-----------------232.6~247.5-------nhất bạch tham lang 1

---------------------Canh-----------------247.6~262.5-------bát bạch t ả ph ụ 8

Chính tây---------dậu-------------------262.6~277.5-------cửu tử hữu bật 9

--------------------Tân-------------------277.6~292.5-------thất xích phá quân 7

--------------------Tuất------------------292.6~307.5-------tứ lục văn khúc 4

Tây bắc----------kiền------------------307.6~322.5--------tứ lục văn khúc 4

--------------------Hợi------------------322.6~337.5--------lục bạch vũ khúc 6

4. Huyền không đại quái ai tinh pháp tường giải

Huyền không đại quái luận nguyên vận chia làm thượng nguyên và hạ nguyên
(thượng hạ nhị nguyên bát vận). Tam nguyên chia thành nhị nguyên. Th ượng
nguyên gồm 1, 2, 3,4, hạ nguyên gồm 6, 7, 8, 9. vận 5 10 năm đầu do vận 4 quản,
10 năm sau do vận 6 quản (ngũ hoàng tiền 10 niên quy vận 4, hậu 10 niên quy v ận
6) kỳ thực cũng chính là tam nguyên cửu vận, chỉ bất quá đem ngũ vận chia đôi,
nửa trước thuộc thượng nguyên, nửa sau thuộc hạ nguyên. “thanh nang tam t ự
kinh” viết: “đại huyền không, dụng cửu tinh”. Tức dùng cửu tinh thuận ngh ịch ai
mà luận cát hung mộ trạch. Huyền không đại quái tại thượng hạ nguyên vận dụng
tinh không giống nhau, cửu tinh chia hai lộ âm dương, dương thuận âm ngh ịch.
Tức dương nhất lộ, âm nhất lộ.

Huyền không đại quái ai tinh âm dương nhị trạch dụng tinh không giống nhau.
Dương trạch với âm trạch ai tinh hai cách cần phân biệt rõ, không thể lẫn lộn.

Nhị thập tứ sơn ai tinh, chỉ dùng ai tinh chân quyết bên trên mà lập tinh bàn,
dương trạch nhập trung bài tinh bàn, ai tinh dùng bản sơn tinh; âm tr ạch nh ập
trung bài tinh bàn, ai tinh dùng phụ mẫu tinh. Phụ mẫu tinh do b ản sơn tinh ngh ịch
kinh tứ vị (987654321←) mà ra. Tinh tuỳ thượng hạ nguyên vận mà thuận phi ho ặc
nghịch phi, nên nói điên điên đảo, thuận nghịch hành.

Ai tinh chân quyết bản sơn tinh (dương trạch)

Toạ giáp quý thân sơn, tham lang nhất lộ hành;

nhất bạch là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng nhất bạch nhập trung thuận hành,
hạ nguyên nhất bạch nhập trung nghịch hành.

Toạ khôn nhâm ất sơn, cự môn tòng đầu xuất;

nhị hắc là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng nhị hắc nhập trung thuận hành, hạ
nguyên nhị hắc nhập trung nghịch hành.

Toạ tý mão mùi sơn, tam bích lộc tồn đáo;

tam bích là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng tam bích nhập trung thu ận hành, h ạ
nguyên tam bích nhập trung nghịch hành.

Toạ tuất kiền tỵ sơn, tứ lục văn khúc chiếu;

tứ lục là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng tứ lục nhập trung thuận hành, h ạ
nguyên tứ lục nhập trung nghịch hành.

Toạ thìn tốn hợi sơn, lục bạch vũ khúc vị,

lục bạch là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng lục bạch nhập trung nghịch hành.
Hạ nguyên lục bạch nhập trung thuận hành.

Toạ cấn bính tân sơn, thất xích thị phá quân;
thất xích là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng thất xích nhập trung ngh ịch hành.
Hạ nguyên thất xích nhập trung thuận hành.

Toạ dần canh đinh sơn, bát bạch tả phụ ứng;

bát bạch là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng bát bạch nhập trung nghịch hành.
Hạ nguyên bát bạch nhập trung thuận hành.

Toạ ngọ dậu sửu sơn, cửu tử hữu bật tinh.

Cửu tử là bản sơn tinh, thượng nguyên dùng cửu tử nhập trung nghịch hành. H ạ
nguyên cửu tử nhập trung thuận hành.

Ai tinh chân quyết phụ mẫu tinh (âm trạch)

(1) thất xích là nhất bạch phụ mẫu tinh (1→7), thượng nguyên dùng th ất xích nh ập
trung nghịch hành. Hạ nguyên thất xích nhập trung thuận hành.

Bát bạch là nhị hắc phụ mẫu tinh (2→8), thượng nguyên dùng bát bạch nh ập trung
nghịch hành. Hạ nguyên bát bạch nhập trung thuận hành.

Cửu tử là tam bích phụ mẫu tinh (3→9), thượng nguyên dùng cửu tử nhập trung
nghịch hành. Hạ nguyên cửu tử nhập trung thuận hành.

Nhất bạch là tứ lục phụ mẫu tinh (4→1), thượng nguyên dùng nhất bạch nhập trung
thuận hành, hạ nguyên nhất bạch nhập trung nghịch hành.

Nhị hắc là ngũ hoàng phụ mẫu tinh (5→2), thượng nguyên dùng nhị hắc nhập trung
thuận hành, hạ nguyên nhị hắc nhập trung nghịch hành.

Tam bích là lục bạch phụ mẫu tinh (6→3), thượng nguyên dùng tam bích nh ập
trung thuận hành, hạ nguyên tam bích nhập trung nghịch hành.

Tứ lục là thất xích phụ mẫu tinh (7→4), thượng nguyên dùng tứ lục nhập trung
thuận hành, hạ nguyên tứ lục nhập trung nghịch hành.

Ngũ hoàng là bát bạch phụ mẫu tinh (8→5), thượng nguyên dùng ngũ hoàng nh ập
trung thuận hành, hạ nguyên ngũ hoàng nhập trung nghịch hành.

Lục bạch là cửu tử phụ mẫu tinh (9→6), thượng nguyên dùng lục bạch nhập trung
nghịch hành. Hạ nguyên lục bạch nhập trung thuận hành.

Huyền không đại quái ai tinh chỉ lấy toạ sơn (24 sơn) ai tinh nhập trung phi tinh, t ừ
đó luận bát phương linh chính cát hung; cùng một sơn hướng thượng hạ nguyên
vận bài bàn không giống nhau. Không có vận tinh, hướng tinh nh ập trung.
Cứ toạ sơn ai tinh là 1,2,3,4, ở thượng nguyên vận sẽ thuận phi cửu cung, hạ
nguyên vận sẽ nghịch phi cửu cung. (1,2,3,4 thượng thuận hạ nghịch)

Cứ toạ sơn ai tinh là 6,7,8,9, ở thượng nguyên vận sẽ nghịch phi cửu cung, hạ
nguyên vận sẽ thuận phi cửu cung. (6,7,8,9 thượng nghịch hạ thuận)

Âm dương hai trạch cửu cung theo thứ tự lạc thư(trung ngũ→ lục→ thất→ bát→
cửu→ nhất→ nhị→ tam→ tứ cung) ai bài, các cung phi đáo tại thượng nguyên hoặc
hạ nguyên 90 năm không thay đổi. Sơn hướng bất biến thì tinh nhập trung vĩnh viễn
bất biến, chỉ theo nguyên vận mà thay đổi thuận nghịch nên Nguyên không có nói
“Ai tinh thượng hành đảo bài 9 cung” là ý như vậy.

Ví dụ: dương trạch dần sơn thân hướng, dần canh đinh tam sơn bản sơn tinh là bát
bạch, tức dùng bát bạch tinh nhập trung. Không luận tại thượng nguyên ho ặc h ạ
nguyên xây cất, cứ theo nguyên vận hiện tại, nếu là thượng nguyên dùng bát b ạch
tinh nhập trung nghịch hành bài bàn, nếu là hạ nguyên bát bạch nhập trung thu ận
hành bài bàn.

Thượng nguyên bài bàn nghịch hành ai tinh:

9---4---2

1---8---6

5---3---7

Hạ nguyên bài bàn thuận hành ai tinh:

7---3---5

6---8---1

2---4---9

Hợp cục pháp tắc:

Huyền không đại quái lấy hợp cục pháp tắc làm trọng(chính thần chính vị trang,
bát thuỷ nhập linh đường). Ở nơi chính thần, linh thần đóng tất cần địa th ế phù
hợp, chính là nói hình khí phối hợp. Nếu như phạm nhằm linh chính điên đảo, bài
bàn tính toán lý khí cũng chỉ là uổng phí mà thôi.

Thượng nguyên lấy 1,2,3,4 làm chính thần, những nơi này cần cao, lai thu ỷ, lai
phong, lai khí; 6,7,8,9 làm linh thần, nhưng nơi này cần không(tr ống), xu ất thu ỷ,
xuất phong, xuất khí.
Hạ nguyên lấy 6,7,8,9 làm chính thần, những nơi này cần cao, lai thuỷ, lai phong,
lai khí; 1,2,3,4 làm linh thần, nhưng nơi này cần không(trống), xuất thu ỷ, xu ất
phong, xuất khí.

Sơn thuỷ hình thế-lý khí hợp cục chính như câu “thuỷ lý long thần bất thượng sơn,
sơn thượng long thần bất hạ thuỷ”, nếu không hợp hình cục, đừng luận ai tinh làm
gì.

Các cung cửu tinh cát hung, theo hợp cục pháp tắc mà đoán. Ai tinh c ửu tinh b ản
thân tinh không cát không hung, cát hung kết quả hoàn toàn ở c ăn c ứ h ợp
cục(chính thần chính vị trang, bát thuỷ nhập linh đường) hoặc phản cục (th ượng
sơn hạ thuỷ) mà luận định. Muốn hiểu cát hung ứng tại người nào, việc gì… cần
dùng cửu tinh phối với hình tượng hoàn cảnh mà phân tích.

(phần này còn:

Đại quái linh chính điên đảo

Đại quái định cục bí mã)

Nguồn:HuyềnKhongLySo.com
Đại quái linh chính điên đảo:

(1), Huyền không đại quái lý khí nguyên tắc chung là “bất thượng sơn, b ất h ạ
thuỷ”, nếu lệnh tinh ngự tại thuỷ khẩu, sẽ phạm sơn long hạ thuỷ, tổn thương nhân
đinh. Tam nguyên địa lý tối kỵ “thượng sơn hạ thuỷ” phản cục. Nếu cần sơn mà lại
thấy thuỷ, cần thủy mà lại gặp sơn, sẽ hình thành phản cục gọi là linh chính điên
đảo(thượng sơn hạ thuỷ).

Như hiện thời là hạ nguyên vận, tức 6,7,8,9 là chính thần, cần sơn mà không cần
thuỷ; 1,2,3,4 là linh thần, cần thủy mà không cần sơn. Nếu đảo ngược lại chính là
linh chính điên đảo, chủ tổn đinh bại tài.

(2), Tứ linh thần thủ dụng trước hết là chính linh thần sau đó đến thôi linh th ần,
dùng xuất thuỷ, nhị linh thần còn lại là thứ yếu.

(3) lý khí ai tinh âm dương nhị trạch rất xem trọng môn hướng, trọng lai kh ứ nh ị
thuỷ khẩu, vì lai khứ nhị thủy khẩu chính lá sinh tử chi môn. Thuỷ khẩu đến(lai) và
đi(khứ) chia 2 đường rõ ràng phải phân biệt cho kỹ; địa thế có hư thực không mãn
4 cách, cẩn thận mà xem không nên nhầm hư với không, thực với mãn. Thuỷ pháp
chia ra“ sinh, vượng, bình, khốn, suy, bại, phục, hưng”.

Âm trạch xung phá lệnh tinh phản cục.

Đại quái định cục bí mã:


Bí mã là một trong các bí mật của Huyền không đại quái, từ các bí mã này các
sao thông với nhau mà chuyển dùng, có khi suy tử hóa sinh vượng, sinh vượng lại
thành suy tử vậy:

(1) định cục bí mã:

Thượng nguyên: 1—6789; 2—6789; 3—6789; 4—6789;

Hạ nguyên: 6—1234; 7—1234; 8—1234; 9—1234

(2) tối giai bí mã:

Thượng nguyên: 1—69; 2—78; 3—87; 4—96;

Hạ nguyên: 6—14; 7—23; 8—32; 9—41.

Định cục bí mã xuất từ hà đồ, lạc thư chi số tổ hợp.

Như 1—6789: 1 là nhất vận, các số sau 6789 là thuỷ khẩu ai tinh.

Tối giai bí mã để dụng thôi tài, thôi quan tác dụng: như vận 1 dùng 6 thôi tài, 9
thôi quan; 2 dùng 7 thôi tài, 8 là thôi quan.

Đại quái dùng thôi tài và thôi quan như trên cũng như Huyền không phi tinh dùng
thôi quan thủy và thôi quan sơn. Đại quái lấy nguyên vận làm chủ thư hùng nên
thôi tài là số hợp hà đồ với nguyên vận 1-6, 2-7, 3-8, 4-9; Thôi quan là số hợp th ập
với nguyên vận(lấy lý sinh thành hợp thập). Huyền không phi tinh thì lấy hướng
tinh để định Thôi quan. Do đó Thôi quan thủy của huyền không phi tinh c ũng là l ấy
số hợp hà đồ với hướng tinh(như hướng tinh 2 thì là 7), thôi quan thủy cũng ph ải
lấy số hợp thập với hướng tinh mới thống nhất với Đại quái và lý sinh thành hợp
thập(như hướng tinh 2 thì là 10), các cách khác đều không đúng. Tôi ghi d ưới bài
này để trả lời câu hỏi đã hứa với bạn về vấn đề Thôi quan thủy và thôi quan sơn
của phi tinh.

Huyền không đại quái chính thần linh thần 8 vận:

Huyền không đại quái phân nhị pháp chính thần và linh thần, chính th ần thâu s ơn,
thâu phong, thâu khí; linh thần thâu thuỷ, tác dụng phi thường.

Tam nguyên cửu vận, mỗi vận chính thần, linh thần, tuỳ thời mà biến. Chính thần
tức đương nguyên vượng tinh, linh thần tức đương nguyên tử khí.

Chính thần, linh thần vận dụng chung cho âm dương nhị trạch:

Nhất vận, thâu khảm quái bắc phương lai long hoặc sơn phong, thâu ly quái nam
phương thuỷ tối vượng.
Nhị vận, thâu khôn quái tây nam lai long hoặc sơn phong, thâu cấn quái đông b ắc
thuỷ tối cát.

Tam vận, thâu chấn quái đông phương lai long hoặc sơn phong, thâu đoài quái tây
phương thuỷ tối cát.

Tứ vận, thâu tốn quái đông nam lai long hoặc sơn phong, thâu kiền quái tây b ắc
thuỷ tối cát.

Lục vận, thâu kiền quái tây bắc lai long hoặc sơn phong, thâu tốn quái đông nam
thuỷ tối cát.

Thất vận, thâu đoài quái tây phương lai long hoặc sơn phong, thâu ch ấn quái đông
phương thuỷ tối cát.

Bát vận, thâu cấn quái đông bắc lai long hoặc sơn phong, thâu khôn quái tây nam
thuỷ tối cát.

Cửu vận, thâu ly phương nam lai long hoặc sơn phong, thâu khảm quái bắc
phương thuỷ tối cát.

(Riêng ngũ vận, 10 năm đầu quy tứ lục vận, 10 năm sau quy lục bạch vận. Ngũ
hoàng vận, 10 năm đầu tứ lục, 10 năm sau lục bạch là chính thần. Với nhị hắc và
bát bạch là linh thần).

You might also like