You are on page 1of 44

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

HỌC PHẦN
TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Lê Thị Thƣơng
Email: lethuongthhcm@gmail.com
HÀ NỘI, 2016
NỘI DUNG
• Chƣơng 1: Khái quát chung về tâm lý ngƣời,
và tâm lý giáo dục đại học
• Chƣơng 2: Đặc điểm tâm lý lứa tuổi thanh
niên- sinh viên
• Chƣơng 3: Cơ sở tâm lý học của quá trình
dạy học và giáo dục sinh viên đại học
• Chƣơng 4: Nhân cách ngƣời giảng viên đại
học
• Chƣơng 5: Giao tiếp sƣ phạm đại học
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÝ VÀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
I.Những điều kiện
khách quan làm nảy
sinh TLH giáo dục đại học

Đại học Harvard

1.1.Sự tăng nhanh về số


lƣợng và chất lƣợng các
trƣờng đại học ở trong
nƣớc và trên thế giới.

Đại học Y Hà Nội – năm 1930


Cụ thể
* Số lƣợng trƣờng Đại học, Cao đẳng VN:
- Năm 1975: 53 trƣờng Đại học và Viện Đại học
- Năm 2014: 472 trƣờng Đại học và Cao đẳng
- Năm 2012: 424 trƣờng ĐH và CĐ
Tăng nhanh số lƣợng sinh viên và cán bộ giảng dạy.
Năm 2012: SV- 2.178.622 ; GV- 87160
Nghiên cứu các cơ sở khoa học cho công tác
giảng dạy và giáo dục Đại học, Cao đẳng.
Tháng 12/2015 cả nƣớc có khoảng 24.300.000 TS trong đó
khoảng 15.000 TS giảng dạy trong các trƣờng CĐ, ĐH
1.2. Những yêu cầu đối với ngƣời chuyên gia hiện đại

* Nền sản xuất xã hội hiện đại đòi hỏi: kỹ năng tƣ duy
sáng tạo, độc lập, thích ứng, biết học suốt đời.
*Ngƣời cán bộ giảng dạy đại học, cao đẳng không chỉ là
ngƣời truyền đạt tri thức khoa học mà còn là ngƣời tổ
chức hoạt động nhận thức và sáng tạo của sinh viên.
1.3. Ngày nay quá trình học tập ở trƣờng đại học, cao
đẳng càng trở nên phức tạp về nội dung và nghiệp vụ
nên đòi hỏi CBGD có những tri thức về TLH GDĐHCĐ
1.4. Tính đặc trƣng của TLH là luôn hƣớng vào thực
tiễn: …“ chỉ bằng cách liên hệ chặt chẽ với thực tiễn
mới có khả năng mở ra triển vọng thực tế của khoa học
tâm lí”...
(B. Ph. Lômôp)
II. ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC
1. Tâm lý là gì?
- Cách hiểu thông thường: Là hiểu đúng đắn
mọi suy nghĩ, diễn biến bên trong của đối
tượng và đưa ra cách ứng xử, hành vi, thái
độ phù hợp làm cho họ hài lòng.

- Theo từ điển Tiếng Việt: Tâm lý là ý nghĩ,


tình cảm… làm thành đời sống nội tâm , thế
giới bên trong của con ngƣời (đời sống tinh
thần).
Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về
tâm lý.- hiện tƣợng tâm lý- hiện tƣợng tinh
* Tâm lý học giáo dục (Educational Psychology) hay
còn gọi là TLH sƣ phạm là ngành khoa học nghiên cứu
qui luật tâm lý của việc dạy học và giáo dục.

* Định nghĩa TLHGD Đại học: (Higher


Educational Psychology)
“TLHGD Đại học là một hệ thống
những tri thức, những quan điểm,
những nguyên tắc phản ánh những
qui luật của giảng dạy và giáo dục
đại học”. ( Nguyễn Thạc, 2008)
2. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC
- Nhöõng tö töôûng TLH thôøi coå ñaïi
- Khoång Töû (551 ‟ 479 TCN) noùi ñeán chöõ “taâm”
cuûa con ngöôøi laø “nhaân, trí, duõng”, veà sau hoïc
troø Khoång Töû neâu thaønh “nhaân, leã, nghóa, trí,
tín”.
- Socrate (469 -399 TCN) Caâu noùi “Haõy töï bieát
mình”  Ñònh höôùng ñaàu tieân veà yù thöùc.
- Aristote (384 ‟ 322 TCN) vieát taùc phaåm “Baøn
veà taâm hoàn”. Quan ñieåm duy vaät veà taâm hoàn:
Taâm hoàn gaén lieàn vôùi theå xaùc, coù ba loaïi taâm
hoàn: Taâm hoàn thöïc vaät, Taâm hoàn ñoäng vaät,
Taâm hoàn trí tueä.
Thƣơng
21/07/2016 12
- Tƣ tƣởng Tâm lý học nửa đầu TK 19 trở về
trƣớc

+ Thuyết nhị nguyên của Đê Các: Vật chất và


tâm hồn là 2 thực thể song song tồn tại. Ông coi
con ngƣời nhƣ một cái máy, còn tâm lý con
ngƣời là cái mà không thể biết đƣợc. Ông có câu
nói nổi tiếng: “Tôi tƣ duy là tôi tồn tại.”. Ông
cũng là trƣờng phái duy tâm. Tuy nhiên ông là
ngƣời đặt nền móng cho việc tìm ra cơ chế phản
xạ trong hoạt động tâm lý.
+ Các tƣ tƣởng tâm lý TK 17,18,19 là sự đấu
tranh giữa trƣờng phái duy tâm và duy vật.
21/07/2016 X. Sơn 13
- TLH trôû thaønh moät khoa hoïc ñoäc laäp
Naêm 1879, V.Wundt (1832 ‟ 1920 ‟ Ñöùc)
thaønh laäp phoøng thí nghieäm taâm lyù ñaàu tieân
treân theá giôùi taïi thaønh phoá Leizig ( Ñöùc)
 TLH trôû thaønh ngaønh khoa hoïc ñoäc laäp

Thƣơng
21/07/2016 14
3. Các quan điểm cơ bản trong Tâm lý học
• 3.1. Tâm lý học hành vi ( Watson – ngƣời Mỹ)
1878 – 1958 Ông nghiên cứu hành vi con ngƣời
Công thức: S – R
Là cơ sở cho lý thuyết dạy học chƣơng trình hóa
3.2. Tâm lý học cấu trúc ( V. Koehler,
Vertheimer, Koffka)
Đi sâu NC về tính ổn định, trọn vẹn của tri giác,
qui luật bừng sáng của tƣ duy…ít chú ý đến vốn
kinh nghiệm XHLS.
21/07/2016 X. Sơn 15
3.3. Phân tâm học ( Bác sỹ ngƣời Áo Freud)
Cấu trúc nhân cách hợp thành từ 3 khối:
- Cái ấy (cái vô thức): Bản năng, ăn uống, tình dục
trong đó bản năng tình dục giữ vai trò trung tâm
quyết định toàn bộ tâm lý, hành vi con ngƣời ( cái tôi
đích thực)
- Cái tôi: Bề ngoài để ứng xử, chèn ép cái tôi đích thực
- Cái siêu tôi: Lý tƣởng không có thực
• Đóng góp: y học, đƣa tâm lý học ra khỏi qn duy tâm
chủ quan
• Hạn chế: Phủ nhận bản chất XHLS trong tâm lý, sinh
vật hóa con ngƣời.
21/07/2016 X. Sơn 16
- Tâm lý học nhân văn: Do Maslow, Rogers
- Ông quan niệm bản chất con ngƣời vốn tốt
đẹp, có lòng vị tha, có tiểm năng kỳ diệu
- Ông đƣa 5 mức độ nhu cầu cơ bản của con
ngƣời:
• Nhu cầu sinh lý
• Nhu cầu an toàn
• Nhu cầu quan hệ xã hội
• Nhu cầu về sự tôn trọng
• Nhu cầu phát huy bản ngã, thành đạt
21/07/2016 17
3.5. Tâm lý học nhận thức G. Piagiet ( 1896-
1980)

- Ông coi nhận thức của con ngƣời trong mối


quan hệ với môi trƣờng, với cơ thể, với não bộ
- Đóng góp:
• Phát hiện nhiều sự kiện khoa học có giá trị
• XD nhiều PPNC cho khoa học tâm lý
- Hạn chế: Chƣa thấy hết ý nghĩa tích cực, ý
nghĩa thực tiễn của HĐ nhận thức.

21/07/2016 Thuong 18
3.6. TLH hoaït ñoäng: Vögotxky,
Leonchiev (TLH xoâ vieát)
„ - Laáy trieát hoïc Marx ‟ Lenin laøm neàn taûng,
cho raèng taâm lyù laø söï phaûn aùnh theá giôùi
khaùch quan vaøo naõo thoâng qua hoaït ñoäng
vaø giao löu.
„ - Quan nieäm: Taâm lyù ngöôøi mang tính chuû
theå, coù baûn chaát xaõ hoäi, taâm lyù ngöôøi ñöôïc
hình thaønh, phaùt trieån vaø theå hieän trong hoaït
ñoäng, trong caùc moái quan heä cuûa con ngöôøi
trong XH.

Thƣơng
21/07/2016 19
4. Vò trí – Yù nghóa cuûa TLH

„ Vị trí: TLH naèm ôû vò trí trung taâm cuûa


hình tam giaùc coù ba ñænh laø KHTN, KHXH
vaø trieát hoïc.

Trieát hoïc

TLH

KHTN KHXH
Thƣơng
21/07/2016 20
5. Đối tƣợng của TLH
- Đối tƣợng nghiên cứu của tâm lý học là các
hiện tƣợng tâm lý.
- Hiện tƣợng tâm lý có thể chia thành nhiều loại:

HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

Các quá trình Các trạng thái Các thuộc


tâm lý tâm lý tính tâm lý
Ngoài ra có thể chia:

HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

Hiện tượng tâm vô thức


lý có ý thức
Ngoài ra có thể chia:

HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

Hiện tượng tâm Hiện tượng tâm lý


lý cá nhân xã hội
Ngoài ra có thể chia:

HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

Hiện tượng tâm Hiện tượng tâm lý


lý sống động tiềm tàng
* Đối tƣợng của tâm lý học giáo dục đại học
- Nghiên cứu quy luật vận hành của các hiện tƣợng
tâm lí cá nhân và xã hội diễn ra trong hoạt động của
sinh viên và hoạt động của cán bộ giảng dạy.
- Nghiên cứu biện pháp tâm lí tác động đến CBGD và
SV nhằm giải quyết các nhiệm vụ của GDĐH đạt kết
quả cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của TLH:
- Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lý
– Nghiên cứu những đặc điểm quy luật hình thành và phát
triển tâm lý
– Nghiên cứu con đƣờng, cơ chế hình thành, phát triển tâm lý(
cơ chế đè nén, quy chụp, di chuyển, viện lý do giả tạo…
– Nghiên cứu các nguyên nhân, yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình
thành và phát triển tâm lý
– Tham gia giải quyết các vấn đề thực tiễn XH đang đặt ra (
Kinh doanh, sức khỏe….)
*Nhiệm vụ của tâm lý học giáo dục đại học

-Tìm cơ chế tâm lí của quá trình sinh viên lĩnh hội nền
văn hoá xã hội và biến nó thành vốn riêng của mình.
-Tìm mối quan hệ giữa tri thức tiếp thu và sự phát triển
của chức năng tâm lí cao cấp của sinh viên.
- Tìm cơ chế lĩnh hội ở lứa tuổi SV, tổ chức các HĐ phù
hợp với sự phát triển trí tuệ …
III. BẢN CHẤT HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ NGƢỜI:
Tâm lý ngƣời là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào não thông qua chủ thể. Tâm lý ngƣời
mang bản chất xã hội - lịch sử.
1. TL là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não
– Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ
thống này và hệ thống khác. Kết quả là để lại dấu
vết (hình ảnh).
– Phản ánh có nhiều mức độ: đơn giản đến phức tạp
– Phản ánh có các dạng: Phản ánh cơ học, vật lý, hóa
học, sinh lý, tâm lý.
– Phản ánh tâm lý là phản ánh đặc biệt:
• Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển
• Mang tính sáng tạo cao
• Đậm tính chủ thể
• Cơ chế: HTKQ+Giác quan+ Não = hình ảnh TL
- Tâm lý ngƣời mang tính chủ thể nhƣng nội dung
của hình ảnh tâm lý lại do TGKQ qui định. Tâm lý
ngƣời có nguồn gốc bên ngoài và là chức năng của
não do vậy
- Muốn có hình ảnh tâm lý cần 2 điều kiện:
+ Bộ não và hệ TK bình thƣờng
+ Có hiện thực khách quan tác động vào giác quan
(Ngƣời mù bẩm sinh không có biểu tƣợng về màu
sắc, ngƣời điếc bẩm sinh không có biểu tƣợng
về âm thanh. )

KLSP:
+ Muốn thay đổi tâm lý con ngƣời phải chú ý đến
hiện thực khách quan nơi cá nhân sống và hoạt
KLSP:
+ Muốn thay đổi tâm lý con ngƣời phải chú ý đến
hiện thực khách quan nơi cá nhân sống và hoạt
động
+ Bảo vệ não bộ và hệ thần kinh
+ Bài giảng gắn liền với thực tiễn XH
2. Tâm lý ngƣời mang tính chủ thể

Ôi, cô gái
xinh quá

Bình
thường
thôi
- Tính chủ thể là cái riêng của từng ngƣời. Khi tạo ra
hình ảnh tâm lý con ngƣời đƣa vốn hiểu biết, kinh
nghiệm… làm cho hình ảnh tâm lý mang đậm tính
chủ quan.
- Tính chủ thể thể hiện ở chỗ:
+ Cùng sự vật hiện tƣợng tác động vào các chủ thể
khác nhau  xuất hiện hình ảnh TL với những
mức độ, sắc thái khác nhau.
+ Cùng hiện 1 sự vật hiện tƣợng tác động vào 1 chủ
thể nhƣng ở thời điểm khác nhau, hoàn cảnh,
trạng thái khác nhau  hình ảnh TL khác nhau.
- Tâm lý ngƣời mang tính chủ
thể vì :
+ Mỗi người có đặc điểm não
bộ, hệ TK khác nhau
+ Hoàn cảnh sống, môi trường,
kinh nghiệm khác nhau
+ Tính tích cực hoạt động khác
nhau

34
- KLSP:
+ Trong giao tiếp ứng xử cần
tôn trọng cái riêng của mỗi
ngƣời, không nên áp đặt ý
muốn chủ quan của mình
cho ngƣời khác
+ Trong dạy học phải chú ý
nguyên tắc sát đối tƣợng,
vừa sức (cá biệt hóa)
3. Tâm lý ngƣời mang bản chất xã hội - lịch sử
Biểu hiện:
3.1.TL ngƣời có nguồn gốc xã hội (Đó là TGKQ: TGTN và XH)
+ Tâm lý người chỉ hình thành và PT trong XH người
+ Tâm lý của con ngƣời đƣợc hình thành và phát triển
trong điều kiện xã hội - lịch sử nhất định thông qua hoạt động tích
cực của con ngƣời.
( Ví dụ : Cô bé 10 tuổi do một nhà Nhân chủng học người Pháp
sống tại rừng rậm ở ven sông Amazôn ( Brazin ) trong bộ lạc mật
ong ( mật ong là vật trao đổi), ông đã mang về Paris nuôi, dạy.
Mƣời năm sau, hình dáng và tâm lý của cô gái đã thay đổi đến
mức ngƣời ta không thể phân biệt đƣợc cô với các cô gái khác ở
Paris.
3.2.TL ngƣời có nội dung XH(pá NDXH, bị NDXH chi phối)
+ TGKQ ( Văn hóa, ĐKsống,Các QHXH, thành tựu
KHCN, phong tục, tập quán…) quyết định tâm lý con người.
“Hãy cho tôi biết bạn anh là ai, tôi sẽ nói anh là ngƣời thế
nào”
+ Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp trong các
mối quan hệ XH
+ TL người là kết quả của quá trình lĩnh hội những kinh nghiệm
xã hội, nền văn hoá xã hội biến thành kinh nghiệm cá nhân.
3.3.Tâm lý ngƣời mang tính lịch sử:
+ Tâm lý người hình thành, biến đổi và phát
triển cùng với sự hình thành, sự biến đổi, sự phát triển
của XH
+ Tâm lý cá nhân bị chế ước bởi lịch sử cá nhân
và lịch sử cộng đồng.
KLSP:
 Trong GD cần tổ chức hiệu quả các dạng hoạt động và
giao tiếp phù hợp với đặc điểm lứa tuổi ( Đi một ngày đàng
học một sàng khôn)
 Khi đánh giá con người cần có “quan điểm phát triển”,
không nên thành kiến.
 Cần chú ý đến
tính địa phương
trong tâm lý
 Quan tâm đến
ảnh hưởng của
KH-CN, mạng XH,
CNTT tới đời sống
tâm lý của sinh
viên

39
IV. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, Ý THỨC
1. Các thời kỳ phát triển của tâm lý ngƣời:
- Xét theo mức độ phản ánh thì tâm lý phát triển qua ba
thời kỳ sau:
+ Cảm giác
+ Tri giác
+ Tư duy (bằng tay và ngôn ngữ).
- Xét theo nguồn gốc nảy sinh của hành vi thì tâm lý phát
triển qua 3 thời kỳ:
+ Bản năng
+ Kĩ xảo
+ Trí tuệ.
2. Ý thức. Thuộc tính của ý thức ( Tự NC)

40
3. Vấn đề vô thức trong tâm lý học
3.1. Vô thức là gì ?
Vô thức là hiện tƣợng tâm lý ở tầng bậc chƣa ý thức, nơi mà ý
thức không thực hiện đƣợc chức năng của mình. Có thể hiểu vô
thức là một dạng hoạt động tâm lý, mà ở đó, con ngƣời không xác
định đƣợc không gian và thời gian diễn ra hoạt động và không điều
khiển, điều chỉnh đƣợc hoạt động bằng ngôn ngữ.
3.2. Các hiện tƣợng tâm lý vô thức:
- Tầng bậc bản năng (bản năng dinh dƣỡng, bản năng tự vệ, bản
năng sinh dục)
- Những hiện tƣợng tâm lý dƣới ngƣỡng ý thức
- Những hiện tƣợng tâm lý diễn ra khi con ngƣời không có ý thức
( Mộng du, ngủ mơ, thôi miên …)
III. Vai trò của hoạt động, giao tiếp với sự hình thành và phát
triển tâm lý ( Tự NC)

41
V. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ
1. Các nguyên tắc phương pháp luận của TLH khoa học
1.1. Nguyên tắc quyết định luật duy vật biện chứng
1.2. Nguyên tắc thống nhất TL, ý thức, nhân cách với
hoạt động
1.3. Nguyên tắc nghiên cứu các hiện tƣợng TL trong
mối quan hệ với các hiện tƣợng TL khác
1.4. Nguyên tắc nghiên cứu TL phải cụ thể
2. Các phương pháp nghiên cứu
– Phƣơng pháp quan sát
– Phƣơng pháp thực nghiệm
– Phƣơng pháp test (trắc nghiệm)
– Phƣơng pháp đàm thoại (trò chuyện)
– Phƣơng pháp điều tra
– Phƣơng pháp phân tích sản phẩm
của hoạt động
– Phƣơng pháp nghiên cứu tiểu sử cá
nhân
Suy ngẫm
Bây giờ bạn dành 5 phút để suy ngẫm những vấn đề vừa
đƣợc học và suy nghĩ xem bạn sẽ áp dụng chúng vào
quá trình học của bạn nhƣ thế nào? Hãy viết ra những
suy nghĩ của bạn:

Tôi đã học được…..

Áp dụng khi ….…..

Cụ thể, tôi sẽ ……

You might also like