You are on page 1of 22

CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ THANH

NIÊN, SINH VIÊN

KHÁI QUÁT VỀ LỨA TUỔI


THANH NIÊN, SINH VIÊN

ĐẶC ĐIỂM
TÂM LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ
THANH NIÊN BẢN CỦA SINH VIÊN
SINH VIÊN

ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH


CỦA SINH VIÊN
I. KHÁI QUÁT VỀ LỨA TUỔI THANH NIÊN,
SINH VIÊN

CÁC GIAI QUAN NIỆM ĐẶC ĐIỂM


ĐOẠN PHÁT VỀ LỨA TUỔI TÂM LÝ
TRIỂN TÂM LÝ THANH NIÊN LỨA TUỔI
CON NGƯỜI SINH VIÊN SINH VIÊN
1. CÁC GIAI ĐOẠN VỀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CON
NGƢỜI
1.1.Đặc trƣng của một giai đoạn phát triển
- Mỗi giai đoạn phát triển tương ứng với một HĐCĐ của cá
nhân

- Trong một giai đoạn đều có thời điểm rất “nhạy cảm”
(thuận lợi nhất) để phát triển các cấu trúc tâm lý điển hình
của giai đoạn đó.
- Ở thời điểm chuyển tiếp giữa hai giai đoạn thường xuất
hiện sự “khủng hoảng”. Đó là thời điểm cá nhân thường
rơi vào trạng thái không ổn định, rối loạn, hẫng hụt, biến
đổi bất ngờ, khó lường…
Ví dụ: khủng hoảng tuổi lên 3; tuổi dạy thì; tuổi già
1.2. Các giai đoạn phát triển tâm lý cá nhân theo
quan điểm của tâm lý học hoạt động (HĐCĐ)
- Giai đoạn trƣớc tuổi học ( 0-6 tuổi)
+ Tuổi Sơ sinh ( 0-2 tháng)
+ Tuổi nhà hài nhi ( 2th-12 tháng)
+ Tuổi Ấu nhi ( 12 th-36 tháng)
+ Tuổi mẫu giáo ( 3t – 6 tuổi)
- Giai đoạn tuổi học sinh (7-18 tuổi)
+ Tuổi nhi đồng ( tiểu học): 7-11,12 tuổi
+ Tuổi thiếu niên (THCS): 11,12 – 15, 16 tuổi
+ Tuổi đầu thanh niên (THPT): 15,16-18 tuổi
- Giai đoạn tuổi thanh niên : 18t -30 tuổi
- Giai đoạn tuổi trƣởng thành ( 30t- 60 tuổi)
- Tuổi già : 60 trở đi
2. Quan niệm về giới hạn tuổi sinh viên

- TLH lứa tuổi định nghiã tuổi thanh niên là giai đoạn phát triển bắt
đầu từ sự phát dục và kết thúc vào lúc bƣớc vào tuổi trƣởng thành.
- Về tuổi đời và thể chất, tuổi thanh niện đƣợc xác định
từ 15 -25 với đặc trƣng là sự trƣởng thành và hoàn thiện cơ thể cả
về giải phẫu và sinh lý, sau khi kết thúc giai đoạn dậy thì.
- Chia thành 2 thời kỳ:
•15 -18 là tuổi đầu thanh niên ( Thanh niên HS)
•18 – 25 là thanh niên trƣởng thành.
- Sinh viên là khái niệm để chỉ những ngƣời học theo phƣơng thức
nghiên cứu, tìm tòi khám phá. ở nhiều nƣớc trên thế giới ( Mỹ,
Oxtralia, Singapore...), khái niệm sinh viên đƣợc dùng để chỉ tất cả
những ngƣời học cao đẳng, đại học (Student)
- Ở Việt Nam “Sinh viên” là đối tƣợng đang theo học tại các trƣờng
đại học.
3. Đặc điểm tâm lý tuổi sinh viên
-. SV là những ngƣời đã trƣởng thành về thể chất và có sự
phát triển tƣơng đối hoàn thiện về mặt sinh lý. Họ có hệ
xƣơng, hệ cơ phát triển ổn định và đồng đều. Các tố chất
về thể lực nhƣ sức nhanh, sức bền bỉ, dẻo dai, linh hoạt
đều phát triển mạnh nhờ sự phát triển ổn định của các
tuyến nội tiết và sự tăng trƣởng các hoóc môn nam và nữ.
3.1. Trí tuệ sinh viên:
- C¸c c¬ quan nhËn c¶m: m¾t, tai, c¶m gi¸c vËn ®éng v.v
trƣởng thµnh vµ æn ®Þnh. Tư duy logic, trõu tưîng, phª
ph¸n vµ s¸ng t¹o ®¹t ®Õn ®Ønh cao vµ nh¹y bÐn
3.3.Ý thức của sinh viên:
1. ý thøc häc tËp
2.Tr¸ch nhiÖm gia ®×nh
Ý
THỨC 3. Tr¸ch nhiÖm c«ng d©n
XH 4.ý thøc nghÒ tư¬ng lai
5. ý thøc vÒ b¹n, t×nh yªu

Ý
TỰ 1.VÒ th©n thÓ (SK,vÎ ®Ñp
THỨC
Ý
THỨC 2. C¸c phÈm chÊt nh©n c¸ch
. 3. C¸c phÈm chÊt giíi tÝnh

1.Tù ®¸nh gi¸


TỰ
TRỌNG 2. Tù t«n träng
3. Tù t«n träng
3.4. Đặc điểm tình cảm của sinh viên
- Tình cảm trí tuệ
TÌNH - Tình cảm trí tuệ
CẢM
ĐẠO - Tình cảm thẩm mỹ
ĐỨC

TÌNH
- Gắn bó gia đình
TÌNH
CẢM CẢM - Quan hệ bạn bè

NHÂN

- Tình yêu chân chính


TÌNH - Tình yêu thực dụng
YÊU
- Tình yêu lãng mạn
3.5.KẾ HOẠCH ĐƯỜNG ĐỜI CỦA SV

§Æc ®iÓm KH §® tuæi SV


KH T«i sÏ
 Cã tÝnh thùc tiÔn cao
NGHỀ lµ ai?
H×nh dung kÕt qu¶ cuèi cïng

KẾ  Dù kiÕn kÕ ho¹ch thùc hiÖn


T«i lµ
HOẠCH
ngưêi  Lưêng trưíc hËu qu¶
KH
ĐƯỜNG GIÁ TRỊ
như thÕ  Nç lùc ý chÝ ®Ó thùc hiÖn
ĐỜI SỐNG
nµo?

T«i lµ ngưêi KH§§ cña SV phô


KH như thÕ nµo thuéc vµo n¨ng khiÕu,
GIÁ TRỊ trong m¾t gi¸o dôc, XH vµ
QH b¹n vµ b¹n th«ng tin cña sv
®êi
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA SINH VIÊN

HỌC TẬP NCKH CTXH


1. Học tập của sinh viên
- Hoạt động học tập ở đại học là một loại hoạt động tâm
lý đƣợc tổ chức một cách độc đáo của SV nhằm mục
đích có ý thức là chuẩn bị trở thành ngƣời chuyên gia
phát triển toàn diện sáng tạo và có trình độ nghiệp vụ
cao.
- Hoạt động học tập của SV có đặc điểm:
1.Mang tÝnh nghÒ - nghiÖp râ rµng
2.Mang tÝnh chÊt nghiªn cøu
3.Dùa trªn kØ luËt tù gi¸c cao
4.TÝnh ®éc lËp trÝ tuÖ cao.Tù häc lµ chÝnh
5.Häc ph ph¸p vµ nguyªn t¾c lµ chÝnh
* Quan hệ giữa phƣơng pháp giảng dạy và các loại
hành động trong hoạt động học tập của SV:

- Trƣờng hợp 1: SV coi mình chỉ là đối tượng tác động hình
thành của nhà sư phạm, nên họ sẽ tri giác một cách thụ động
để lĩnh hội những tri thức có sẵn, từ bên ngoài. Muốn nắm
vững chúng, họ phải dùng cách thức bắt chước, ôn tập, rèn
luyện và củng cố những quy tắc, những định lý có sẵn.
•Trong trường hợp này người cán bộ giảng dạy sẽ chỉ dùng
các phương pháp thông báo, mô tả, giải thích.
Quan hệ giữa phƣơng pháp giảng dạy và các loại
hành động trong hoạt động học tập của SV:
-Trƣờng hợp thứ 2:
•SV xem mình là chủ thể được hình thành do tác động của
những hứng thú và mục đích riêng của cá nhân nên họ say
mê, độc lập tìm tòi các thông tin và tích cực vận dụng chúng.
• Các hành động học tập của họ nhằm thoả mãn những nhu
cầu, hứng thú của bản thân.
•Học tập trong trường hợp này mang tính sáng tạo những có
tính chất tự phát và thiếu hệ thống các tri thức.
•Ở đây GD chỉ là kích thích các nhu cầu và hứng thú của SV
và do đó các PPGD là những phương pháp kích thích tính
ham hiểu biết, tính ngạc nhiên, tính tò mò…của SV.
*Quan hệ giữa phương pháp giảng dạy và các loại hành động
trong hoạt động học tập của SV
Quan hệ giữa phƣơng pháp giảng dạy và các loại
hành động trong hoạt động học tập của SV:

- Trƣờng hợp thứ 3:


• Người SV thể hiện mình vừa là chủ thể và vừa là khách thể
của HĐ học tập. Họ thực hiện việc tìm tòi và vận dụng các
thông tin 1 cách có phương hướng. Ở đây, nhà sư phạm tổ
chức các hành động của SV xuất phát từ yêu cầu bên ngoài từ
các khả năng và mục đích của XH. Do đó, các PP được vận
dụng là đặt ra các vấn đề, các nhiệm vụ, thảo luận, tranh luận.
•Trường hợp này cho ta quan niệm hiện đại và đúng đắn về
giảng dạy và học tập, là cơ sở hợp lý cho việc sáng tạo các
PPGD mới nhằm mục đích cuối cùng là đào tạo những nhân
cách sáng tạo ở người chuyên gia kiểu mới cho đất nước.
2. Hoạt động NCKH
- Hoạt động NCKH đang dần trở thành hình thái chính thức
trong quá trình đào tạo và chiếm vị trí ngày càng quan
trọng.
- NCKH của SV có đặc điểm:
+ Chủ yếu phục vụ cho mục đích học tập
+ Rèn luyện một số phẩm chất và kỹ năng của người làm
khoa học
+ Hình thành các kỹ năng tổ chức nghiên cứu, kỹ năng sử
dụng các phương pháp nghiên cứu và trình bày một công
trình khoa học.
Hoạt động NCKH của SV làm tăng tính tích cực trí tuệ của
họ, giúp họ nắm vững tài liệu một cách sáng tạo, phát triển
tư duy khoa học, rèn luyện những phẩm chất nghề nghiệp
quan trọng của nhân cách.
3. Hoạt động chính trị xã hội của sinh viên
- Là HĐ đặc trưng ở lứa tuổi SV, là nhu cầu, nguyện vọng của
SV.
•Sự tham gia vào các HĐ chính trị – XH vừa có ý nghĩa quan
trọng trong việc phát triển nhân cách toàn diện của họ, vừa
góp phần không nhỏ vào sự thành công của các thể chế XH.
•Được tiến hành qua nhiều hình thức đa dạng và phong phú
•Hoạt động chính trị – xã hội của SV biểu hiện như là 1 sản
phẩm của sự trưởng thành về mặt xã hội.
BÀI TẬP

Phân tích những mâu thuẫn nội tại của sinh viên
trong quá trình thích ứng với hoạt động ở trƣờng
đại học. Việc giải quyết những mẫu thuẫn đó có ý
nghĩa nhƣ thế nào đối với sự phát triển tâm lý lứa
tuổi sinh viên?
III. ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH SINH VIÊN

1. Xu hƣớng phát triển nhân cách của sinh viên


- Niềm tin, xu hướng nghề nghiệp và các năng lực cần thiết
được củng cố và phát triển.
- Các quá trình tâm lý, đặc biệt là quá trình nhận thức được
"nghề nghiệp hoá".
- Tình cảm nghĩa vụ, tình thần trách nhiệm, tính độc lập
được nâng cao, cá tính và lập trường sống của SV được
bộc lộ rõ rệt.
- Ví dụ: có xu hướng đề cao những giá trị kinh tế, vật chất
và có phần coi nhẹ những giá trị về phẩm chất đạo đức,
chính trị, xã hội.
- Định hướng giá trị của SV liên quan mật thiết với xu
hướng nhân cách và kế hoạch đường đời của họ. SV không
chỉ đặt kế hoạch đường đời của mình mà còn tìm cách để
Xu hƣớng phát triển nhân cách của sinh viên

- Kỳ vọng đối với tương lai của SV được phát triển.


- Sự trưởng thành về mặt xã hội, tinh thần và đạo
đức , những phẩm chất nghề nghiệp và sự ổn định
chung về nhân cách của SV được phát triển. - Khả
năng tự giáo dục của SV được nâng cao. - Tính
độc lập và sẵn sàng đối với hoạt động nghề nghiệp
tương lai được củng cố.
2.Kiểu nhân cách sinh viên

Tiªu chÝ ph©n lo¹i


1. Th¸i ®é ®èi víi häc tËp ; 2. TÝnh tÝch cùc CT-XH
3. Tr×nh ®é v¨n ho¸ chung; 4 Tinh thÇn tËp thÓ

KiÓu 1: XuÊt s¾c c¶ chuyªn m«n, khoa häc vµ x· héi


KiÓu 2: XuÊt s¾c khoa häc vµ chuyªn m«n, tÝnh tÝch cùc xh thÊp
KiÓu 3: Kh¸ vÒ chuyªn m«n- TÝnh tÝch cùc XH cao
KiÓu 4: Kh¸ chuyªn m«n- tÝnh tÝch cùc XH trung b×nh
KiÓu 5: Trung b×nh vÒ chuyªn m«n vµ tÝnh tÝch cùc XH
KiÓu 6: YÕu chuyªn m«n- thô ®éng XH
III. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ
SINH VIÊN

1. Gia đình, đặc điểm đời sống sinh viên


2. PP học tập, PPDH ở đại học
3. Thể chế Chính trị, Cấu trúc XH, văn hóa XH,
ảnh hƣởng nền kinh tế thị trƣờng
4. Vấn đề toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
( Xuất hiện nền kinh tế tri thức và sự giao thoa
nền văn hóa)
5. Thay đổi không ngừng của thị trƣờng lao động
và xu thế phát triển nghề nghiệp ảnh hƣởng trực
tiếp đến tâm sinh lý sinh viên.
THẢO LUẬN NHÓM

1. ANH CHỊ HÃY PHÂN TÍCH NHỮNG KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI
SINH VIÊN NĂM NHẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
2. ANH CHỊ NHÌN NHẬN NHƢ THẾ NÀO VỀ XU HƢỚNG
NHÂN CÁCH CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

You might also like