You are on page 1of 55

Company

LOGO

TÂM LÍ HỌC
DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Hà nội, 2015
CHƢƠNG 5: GIAO TIẾP ĐẠI HỌC

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP


II. GIAO TIẾP SƢ PHẠM ĐẠI HỌC

Company Logo
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP
1.1. GIAO TIẾP LÀ GÌ?

ĐỊNH Giao tiếp là hoạt


NGHĨA
động xác lập, vận
hành các mối
quan hệ giữa con
ngƣời với con
ngƣời nhằm thỏa
mãn những nhu
cầu nhất định
KHÁI NIỆM GIAO TIẾP
Giao tiếp là quá trình tiếp xúc tâm lý giữa con
người với con người nhằm mục đích trao đổi thông
tin, nhận thức, xúc cảm ảnh hưởng và tác động
qua lại với nhau
Xác lập, vận hành

Hiện thực hoá các quan hệ xã hội


Tâm lí: trí tuệ, tình cảm, ý
Sự tương tác chí; xu hướng, năng lực,
khí chất, tính cách
giữa các chủ thể
Xã hội: Vai trò, chức năng;
Trao đổi TT, gây Quyền lực, Uy tín, Lợi ích
tác động lẫn
2.§Æc nhau Con hổ trong bâÌy cừu

trƣng Tác động Vết đau có ngày lành thương tích
không hồi quy Lời nói đâm nhau hận suốt đời

Biến đổi thường


xuyên của hai Con thỏ Ê - nốp
chủ thể
Diễn ra trong Bà bán trứng và cô gái
hoàn cảnh cụ
thể
Chức năng thoả mãn nhu
cầu đồng loại của con
người
Chức năng tổ chức, điều
khiển, phối hợp hành
động giữa các cá nhân
trong cộng đồng.
3. Chức Chức năng giáo dục và phát
triển nhân cách
năng Chức năng cố kết và phát
triển các quan hệ xã hội.
Chức năng củng cố, duy trì
và phát triển các thế hệ
thành dòng liên tục.
Giao tiếp trực
tiếp , giao tiếp Mặt đối mặt
gián tiếp,gtvc, gttg Qua trung gian
Giao tiếp đơn
chủ thể và giao Tự vấn, phản tỉnh
tiếp đa chủ thể
Giao tiếp một Đối thoại- Hội
chiều hoặc giao thảo
4. Ph©n tiếp đa chiều. Diễn thuyết
Giao tiếp ngôn Thảo luận
lo¹i ngữ và giao tiếp
phi ngôn ngữ Kể chuyện
Giao tiếp chính
Kịch câm, múa
thức, giao tiếp
không chính thức
Giảng bài
Tâm sự
5.VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP
• 5.1. Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội
– Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người. Nếu không có giao
tiếp với người khác thì con người không thể phát triển, cảm thấy cô
đơn và có khi trở thành bệnh hoạn.

– Nếu không có giao tiếp thì không có sự tồn tại xã hội, vì xã hội
luôn là một cộng đồng người có sự ràng buộc, liên kết với nhau.
– Qua giao tiếp chúng ta có thể xác định được các mức độ nhu cầu,
tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm…của đối tượng giao
tiếp, nhờ đó mà chủ thể giao tiếp đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục
đích và nhiệm vụ giao tiếp.
– Từ đó tạo thành các hình thức giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân,
giữa cá nhân với nhóm, giữa nhóm với nhóm hoặc giữa nhóm với
cộng đồng.
5.2. Giao tiếp là nhu cầu sớm nhất của con
người từ khi tồn tại đến khi mất đi.

– Từ khi con người mới sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp,


nhằm thỏa mãn những nhu cầu của bản thân.
– Ở đâu có sự tồn tại của con người thì ở đó có sự giao
tiếp giữa con người với con người
– Để tham gia vào các quan hệ xã hội, giao tiếp với
người khác thì con người phải có một cái tên, và phải có
phương tiện để giao tiếp.
– Lớn lên con người phải có nghề nghiệp, mà nghề
nghiệp do xã hội sinh ra và quy định
5.3.Thông qua giao tiếp con người gia nhập
vào các mối quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn
hóa xã hội, đạo đức, chuẩn mực xã hội.
– Trong quá trình giao tiếp thì
cá nhân điều chỉnh, điều khiển
hành vi của mình cho phù hợp
với các chuẩn mực xã hội, quan
hệ xã hội, phát huy những mặt
tích cực và hạn chế những
mặt tiêu cực.

– Cùng với hoạt động giao tiếp con người tiếp thu nền văn hóa,
xã hội, lịch sử biến những kinh nghiệm đó thành vốn sống. Kinh
nghiệm của bản thân hình thành và phát triển trong đời sống tâm
lý. Đồng thời góp phần vào sự phát triển của xã hội.
– Trong khi giao tiếp với mọi người thì họ truyền
đạt cho nhau những tư tưởng, tình cảm, thấu hiểu
và có điều kiện tiếp thu được những tinh hoa văn
hóa nhân loại, biết cách ứng xử như thế nào là
phù hợp với chuẩn mực xã hội.
5.4. Thông qua giao tiếp con người hình thành năng lực
tự ý thức.
- Trong quá trình giao tiếp,
con người nhận thức đánh
giá bản thân mình trên cơ sở
nhận thức đánh giá người khác.
- Trên cơ sở đó họ có sự tự điều chỉnh, điều khiển hành
vi của mình theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt sự
thích ứng lẫn nhau.
5. Cấu trúc quá trình giao tiếp

Gửi Nhận
Mã hóa Giải mã

Ý tƣởng Hiểu

Hồi đáp

Ngƣời gửi Ngƣời nhận

14/04/2016
5. CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP

MÔI TRƢỜNG GIAO TIÊP (1)

Nhiễu
Người Ngƣời
gửi nhận và
thông Kênh dẫn (3) giải mã
tin (2) TT (4)

Cấu trúc giao tiếp một chiều


CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP
Môi trƣờng giao tiếp
Nhiễu

Ngƣời mã hoá Ngƣời mã hoá


Ngƣời giao tiếp A Thông B Ngƣời giao tiếp
Ngƣời giải mã điệp Ngƣời giải mã

Nhiễu Nhiễu

Cấu trúc giao tiếp hai chiều- tình huống


14/04/2016
6. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIAO TiẾP
Tính mục
đích

Thấu cảm Tôn


và đồng trọng và
Nguyên tắc
cảm giao tiếp tự trọng
có văn hoá

Tính chuẩn Linh hoạt


14/04/2016
mực
6.1. TÍNH MỤC ĐÍCH
 Cung cấp thông tin  Chu Văn Vƣơng
Gây tác động tâm lí cầu Khƣơng Tử Nha
Mục đích
 Thoả mãn NC GT  Lƣu Bị ba lần cầu
Khổng Minh

Nội
dung Phƣơng
thức - - Ngôn
phƣơng ngữ
Công việc, chuyên môn tiện giao - Phi
Quan hệ tiếp Ngôn ngữ

Tình
14/04/2016
hình thời sự chính trị - xã hội
6.2. TÍNH CHUẨN MỰC
Là thước đo Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
trình độ văn hoá Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng an
của giao tiếp

 Giá trị: đạo đức, niềm tin, lương tâm


Tính Là các giá trị
 Quy định: Thành văn; không thành văn
chuẩn chung, các quy
(luật pháp, quy chế, phong tục, tập quán )
định, quy ƣớc
mực
 Chung cho cả loài người
Cấp độ quy
 Phổ biến của Quốc gia, dân tộc
chuẩn
 Đặc thù của cộng đồng, nghề
nghiệp, gia đình v.v…

 Đối với bản thân


Đối tƣợng Đối với ngƣời khác

14/04/2016
Đối với nhóm, cộng đồng
6.2. Chuẩn mực trong giao tiếp
xã hội

1 2 3 4
Tự trọng Biết cách thể Bộc trực,
Tin tưởng hiện mình, thẳng thắn,
nhưng nhưng không
nhưng nhưng
phải tôn nên hạ thấp
không không được
trọng người khác
để tự đề cao cẩu thả, bừa
người khác cả tin bãi.
mình.
Tổng thống Putin bị thân mật quá mức
Theo thông tin ngày 6/10 vừa đây từ tuần báo Công lý Nga, tại lễ trao tặng huân
chƣơng lao động quốc gia tại điện Kremli, Tổng thống Putin đã gặp phải một tình
huống khó xử. Nữ diễn viên Ninna vì xúc động thái quá đã ôm hôn ông khá lâu,
thậm chí đầu của cô còn áp sát vào ngực của Tổng thống, gây ra nhiều bất ngờ
cho những ngƣời xung quanh

14/04/2016
MỘT VÀI VÍ DỤ VỀ QUY CHUẨN TRONG GIAO TIẾP
 3,5 - 7,5m giao tiếp giữ diễn giả với đám đông có tổ chức
Khoảng 1-3,5m giao tiếp trong các nhóm chính thức: giám đốc tiếp
cách trong nhân viên, giáo viên giảng bài
giao tiếp 0.5 -1m Giao tiếp cá nhân, bạn bè
Dưới 0,5m giao tiếp thân tình
Buổi thuyết trình: Diễn giả được hoan hô mỗi phần trình bày và sau
bài thuyết trình. Có thể hoan hô khi có câu nói hay, ấn tượng
Hoan Buổi hoà nhạc: Hoan hô khi nhạc trưởng xuất hiện, nghệ sỹ kết thúc
hô tán bài biểu diễn.
thƣởng Nhà thờ: Không được hoan hô trong buổi hành lễ, nhưng được hoan
hô trong các buổi gặp mặt thông thường

 Nắm tay hay kề vai của một cặp nam - nữ đƣợc chấp nhận.
Tình  Sự thể hiện tình cảm thái quá bị coi là thiếu tế nhị
cảm nơi
 Cấm thể hiện tình cảm quá mức trên ôtô, ngay cả chỉ có hai ngƣời
công
cộng
14/04/2016  Ôm hôn ngoại giao, ôm hôn ban thƣởng và ôm hôn tình cảm
6.3. THẤU CẢM VÀ ĐỒNG CẢM
Ngữ Thấu = hiểu rõ, thấu đáo; cảm = Thông cảm, đồng cảm
nghĩa

Hiểu thấu đáo đối


tƣợng, thông cảm, Ngƣời đi câu, con cá
trái cây và mồi giun
Thấu chia sẻ và có hành vi
cảm phù hợp

Hiểu và có Hiểu và có
hành vi không hành vi phù
Hành vi
phù hợp hợp
thấu cảm
Hành vi phi
thấu cảm Một tay đẩy ngƣời xuống Yêu nhau qua ánh mắt
14/04/2016
giếng còn tay kia kéo lên Quý nhau qua nụ cười
6.3.THẤU CẢM VÀ ĐỒNG CẢM (tiếp)
Ngữ
Thấu cảm: Thiên về lí trí; Đồng cảm thiên về tình cảm
nghĩa

 Sự hiểu biết thấu đáo


Sự Chia sẻ cảnh ngộ Tình thì tròn.
Đồng Sự chia sẻ tâm trạng Lí thì vuông
cảm
Sự cộng hƣởng tâm hồn

Ngôn ngữ Lời nói gói vàng


Nghệ thuật
biểu lộ Khôn nhìn mặt
Hành vi
14/04/2016
Què quặt nhìn chân tay
6.3.THẤU CẢM VÀ ĐỒNG CẢM (tiếp)

Sự hiểu biết 1. Tri kỉ (biết mình).


thấu đáo 2. Tri bỉ (biết ngƣời)
3. Tri thời (biết thời thế)
4. Tri túc (biết đủ)
Sự đồng
cảm (ngò Cửu "Tri túc bất nhục, tri chỉ bất đài, khả dĩ
trường cửu."
®ång) tri (Biết thế nào là đủ thì không nhục, biết
lúc nào nên ngừng thì không nguy mà
có thể sống lâu được”
1. Đồng hành 5. Tri chỉ ( biết dừng)
2. Đồng ngôn 6. Tri nguyên (biết căn nguyên)
3. Đồng chí 7. Tri cụ (biết sợ mình)

4. Đồng khí 8. Tri nhẫn (biết nhẫn nhịn)

5. Đồng tâm 9. Tri biến (biết ứng phó)

14/04/2016
6.3. THẤU CẢM VÀ ĐỒNG CẢM (tiếp)

Cuộc đời đầy chông gai


Bầu trời đầy bão tố
Khi nào anh đau khổ
Khoan
Hãy trở về với em
dung Vƣờn nhà em đầy hoa
Nhà em đầy tiếng hát
với tấm lòng thiết tha

14/04/2016
6. 4. TÔN TRỌNG VÀ TỰ TRỌNG
Ai cũng muốn đƣợc NGUYÊN Lí MẶT TIỀN
coi là quan trọng,
không muốn bị coi Trọng cơ thể (cơ thể khoẻ yếu, đẹp, xấu).
thƣờng, nói xấu. Trọng cá tính, nghề nghiệp của cá nhân.
 Trọng nhân vật (giàu, nghèo, địa vị cao, thấp.

Trọng tuổi tác, giới tính.


Tôn
trọng Hạt lúa mẩy rủ xuống dƣới, hạt lép hƣớng lên
trên. Ngƣời có trí tự hạ mình, kẻ ngu muội hay
giơ đầu chịu báng.

Khiêm thụ ích, mãn chiêu tổn (Khiêm tốn thì


có ích, tự cao, tự mãn thì hao tổn)
Khiêm Kinh dịch ( quẻ khiêm): Khiêm hanh quân tử
chung ( Có khiêm mới hanh thông và ngƣời
tốn
14/04/2016
quân tử mới có kết cục tốt )
6.4. TÔN TRỌNG VÀ TỰ TRỌNG (tiếp)

Dễ dãi với Nếu anh không tôn trọng bản thân anh
thì mong gì ngƣời khác tôn trọng anh.
bản thân

 Tự nhận thức đúng bản thân


Trọng
Tự đánh giá đƣợc bản thân
Tự danh dự
 Tự ý thức đƣợc bản thân
trọng
Tự kiểm soát đƣợc bản thân
Lập Lập Lập
Tự khẳng định bản thân thân nghiệp danh

14/04/2016
6.5. LINH HOẠT

 Chơi
Giao Dĩ bất biến, ứng vạn biến
bóng bàn
tiếp Nguyên lí con tắc kè
 Kéo cưa

14/04/2016
II. Giao tiếp sư phạm đại học
1. Định nghĩa giao tiếp sư phạm
2. Nguyên tắc giao tiếp sư phạm
3. Kỹ năng giao tiếp sư phạm
4. Phong cách giao tiếp sư phạm
5.Quy trình xử lý tình huống trong GTSP
1. Định nghĩa giao tiếp sƣ phạm ĐH
(GTSPĐH)
* GTSP là giao tiếp có tính nghề nghiệp giữa người dạy với
người học và các lực lượng giáo dục nhằm tạo điều kiện tối
ưu cho quan hệ giữa người dạy với người học và các lực
lượng giáo dục để đạt mục đích giáo dục đặt ra.
* GTSPĐH là giao tiếp giữa giảng viên với sinh viên và các
lực lượng giáo dục hỗ trợ GDĐH nhằm góp phần nâng cao
chất lượng GDDH ( Đạt mục tiêu trường ĐH đã đặt ra).
2. Nguyên tắc giao tiếp sƣ phạm ĐH
2.1 Nguyên tắc mẫu mực
- Người dạy phải là nhân cách mẫu mực trong giao tiếp vì mọi
cử chỉ, hành vi… của người dạy đều tác động đến người
học
- Người dạy là đại diện của nền văn minh trong nhà trường, là
“điểm sáng văn hóa” của nhà trường
- Biểu hiện: + Mẫu mực về trang phục, hành vi, ngôn ngữ.
+ Thái độ và phản ứng hành vi phải phù hợp
với nhân cách
+ Ngôn ngữ và cách ứng xử phù hợp với nội
dung đối tượng giao tiếp.
+ Khoan dung
2.2 Nguyên tắc tôn trọng nhân cách
- Coi đối tượng giao tiếp là một nhân cách với đầy đủ các
quyền: được vui chơi, học tập v.v.. Với những đặc
trưng tâm lý riêng
- Biểu hiện: + Biết lăng nghe người học để họ được bộc
lộ những nét tinh cách riêng, không áp đặt ý muốn
chủ quan
+ Hành vi ngôn ngữ không được xúc phạm nhân cách
người học
+ Cách phản ứng biểu cảm, chân thành, trung thực
+ Hành vi, cử chỉ, điều bộ v.v.. Luôn ở trạng thái cân
bằng, tránh cử chỉ bột phát, ngẫu nhiên…
+ Tôn trọng nhân cách đồng nghiệp, nghề nghiệp của
chính mình.
2.3 Nguyên tắc thiện chí:
- Dành những điều kiện thuận lợi, tình cảm
tốt đẹp cho người học
- Biểu hiện:
+ Đánh giá công bằng
+ Tin tưởng vào người học
+ Chuẩn bị kỹ bài giảng, với mong muốn
người học nắm được bài
+ Yêu cầu cao đối với người học nhưng lại
bao dung, độ lượng khi đánh giá.
2.4. Nguyên tắc đồng cảm:
- Biết đặt vị trí của mình vào vị trí của đối
tượng giao tiếp
- Nhờ đồng cảm, người dạy mới có hành vi
ứng xử phù hợp với nhu cầu, nguyện
vọng v.v..
- Tạo ra sự gần gũi thân mật, cảm giác an
toàn nơi người học, là cơ sở để hình
thành mọi hành vi ứng xử nhân hậu, độ
lượng
3. CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƢ PHẠM ĐẠI HỌC
Trong Từ điển tiếng Việt: “Kỹ năng là khả năng vận
dụng những kiến thức thu nhận trong một lĩnh vực nào
đó vào thực tế”.
3.1. Nhóm kỹ năng định hƣớng giao tiếp
- Biểu hiện ở khả năng tri giác ban đầu về các biểu hiện
bên ngoài( hình thức, cử chỉ, điệu bộ…trong thời gian
và không gian giao tiếp).
- Gồm các kỹ năng đọc trên nét mặt, cử chỉ, hành động,
lời nói và kỹ năng chuyển từ tri giác cái bên ngoài
đến cái bên trong của nhân cách người học sinh.
- Để có KN định hướng tốt cần phải có kiến thức về
“ngôn ngữ cơ thể”, có khả năng quan sát, tính tích cực
trong tích lũy kinh nghiệm, tham khảo về nhân tướng
3.2. Nhóm kỹ năng định vị khi giao tiếp

- Là khả năng xác định đúng vị trí giao tiếp để từ


đó tạo cho đối tượng chủ động,biết đặt vị trí của
mình vào vị trí của đối tượng để có thể “thương
người như thể thương thân” và biết tạo ra điều
kiện để đối tượng chủ động giao tiếp với mình
- Trong giao tiếp, các chủ thể sẽ nhập vai khác
nhau trong tình huống khác nhau
3.3. Kỹ năng điều chỉnh, điều khiển
quá trình giao tiếp

- Là khả năng hiểu được đối tượng, làm chủ được cảm
xúc, hình thành hứng thú, nguyện vọng cho đối
tượng giao tiếp
- Kỹ năng này rất phức tạp do đó cần phối hợp giữa
nhận thức, thái độ và hành động phải đồng nhất.
- Gồm các thành phần sau:
(Biết phát hiện bằng mắt quan sát; Biết nghe; Biết xử lý
thông tin ; Biết điều khiển
3.4.Kỹ năng sử dụng phƣơng tiện giao tiếp
- Phương tiện ngôn ngữ
- Phương tiện phi ngôn ngữ (ánh mắt, điệu bộ, nét mặt,
bàn tay, ngôn ngữ cơ thể…)
- Phương tiện kỹ thuật
3.5.Kỹ năng ứng xử khéo léo
Phải hiểu tâm lý và diễn biến tâm lý của đối tượng giao
tiếp, từ đó đưa ra cách ứng xử hợp lý
- Có được kỹ năng này đòi hỏi chủ thể giao tiếp có rất
nhiều phẩm chất như: Sự nhạy bén,sự chủ động, vị tha,
hiểu biết sâu rộng, khả năng kiềm chế bản thân….
- Tóm lại:Kỹ năng ứng xử khéo léo là sự kết tinh của
lương tâm nghề nghiệp, niềm tin yêu và sự tinh thông
nghề nghiệp.
4. Phong cách giao tiếp sƣ phạm đại học.
Toàn bộ hệ thống, những phương pháp thủ thuật tiếp
nhận, phản ứng, hành động tương đối ổn định của
người dạy đối với người học trong quá trình giao tiếp
nhằm xây dựng và phát triển nhân cách người học.
4.1 Phong cách dân chủ:
• Coi trọng đặc điểm cá nhân người học: vốn sống, kinh
nghiệm, trình độ nhận thức… từ đó dự đoán được mức độ
phản ứng của người học trong quá trình giao tiếp
• Giảng viên biết lắng nghe nguyện vọng, ý kiến của người
học, tôn trọng nhân cách, gần gũi người học.
• Không nuông chiều, hạ thấp yêu cầu, không quá đề cao cá
nhân, không đáp ứng mọi đòi hỏi vô lý, xóa đi ranh giới
thầy trò.
CÁC PHONG CÁCH GIAO
TIẾP
Phong cách dân chủ

 Là phong cách giao tiếp chủ thể giao


tiếp tạo điều kiện cho đối tượng giao
tiếp được tham gia tích cực vào quá
trình giao tiếp.

 Ưu điểm  Nhƣợc điểm

Tăng khả năng sáng tạo của đối Có thể mất nhiều thời gian, dân
tượng giao tiếp. Tạo mối quan hệ chủ quá có thể dẫn đến việc xa rời
tốt, bầu không khí thân thiện, gần lợi ích tập thể
gũi hơn
14/04/2016 9:38 AM 41
4.2 Phong cách độc đoán:
• Người dạy xem thường những đặc điểm
riêng về nhận thức, cá tính, nhu cầu, động
cơ của người học v.v..
• Đặt mục đích giao tiếp sư phạm xuất phát từ
công việc và giới hạn thời gian thực hiện một
cách cứng nhắc, áp đặt ý muốn chủ quan
của mình cho người học.
• Cách đánh giá và hành vi ứng xử đơn
phương một chiều.
CÁC PHONG CÁCH GIAO
TIẾP
Phong cách độc đoán

 Là phong cách giao tiếp mà chủ thể


giao tiếp bắt đối tượng giao tiếp phải
nghe theo quan điểm của mình.

 Ưu điểm  Nhƣợc điểm

Có tác dụng đưa ra những quyết Làm mất đi sự tự do dân chủ trong
định nhất thời, giải quyết được vấn giao tiếp, hạn chế sự sáng tạo của
đề một cách nhanh chóng con người, giảm tính giáo dục và
tính thuyết phục.
14/04/2016 9:38 AM 43
4.3 Phong cách tự do
• Thái độ, hành vi, cử chỉ, cách ứng xử của
người dạy đối với người học dễ dàng thay đổi
• Dễ dàng thay đổi mục đích, nội dung và đối
tượng giao tiếp.
• Trong nhiều trường hợp người dạy không làm
chủ được cảm xúc của mình. Những quy định
pháp lý về quan hệ thày – trò thường bị coi
nhẹ, dễ dãi, thiếu nguyên tắc.
CÁC PHONG CÁCH GIAO
TIẾP
Phong cách tự do:là phong cách linh hoạt cơ động,
mềm dẻo dễ thay đổi theo đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp

 Ưu điểm  Nhƣợc điểm

Có tính tích cực, kích thích tư duy Không làm chủ được cảm xúc dễ
sáng tạo. phát sinh quá trớn.

14/04/2016 9:38 AM 45
Mỗi phong cách giao tiếp đều có điểm
mạnh, điểm yếu. Tùy thuộc vào mục đích
và đối tượng giao tiếp mà ta lựa chọn
phong cách giao tiếp cho phù hợp để đạt
hiệu quả cao nhất.
5. Tình huống giao tiếp

Thông tin?
Ai?

Mục đích ?Ai


Bối cảnh

• Ai giao tiếp điều gì với ai? Trong bối cảnh nào?


thông qua kênh giao tiếp nào? Nhằm mục đích
gì?
5.1. Các yếu tố xác định tình huống giao
tiếp

 Không gian
 Thời gian
 Đối tác (Tính chất quan hệ)
 Mục đích
 Nội dung
 Phương thức, phương tiện
5.2. Quy trình giải quyết tình huống có
vấn đề
1. Xác định vấn đề: Phân tích tình huống -> Xác định vấn đề
cần được giải quyết trong tình huống
2. Phân tích vấn đề: Vấn đề được nảy sinh thế nào? Do đâu?
liên quan/ảnh hưởng đến mọi người thế nào?
3. Xác định mục tiêu: Điều cần đạt được thông qua giải quyết
vấn đề (SMART)
4. Xác định những giải pháp có thể: Có những cách nào có
thể để giải quyết vấn đề? (kinh nghiệm, chia sẻ)
5. Lựa chọn giải pháp: Dự đoán hiệu quả của từng giải pháp
có thể -> Lựa chọn giải pháp khả thi nhất
6. Thực hiện giải pháp
7. Đánh giá hiệu quả: Giải pháp được thực hiện có mang lại
hiệu quả mong đợi?
5.3. THÁI ĐỘ GIẢI QUYẾT THGT

• Thiện chí và niềm tin: Thiện chí trong cách nhìn nhận và đánh giá
học sinh; thể hiện thái độ kỳ vọng và niềm tin đối với các em.
• Kiên nhẫn và gần gũi: Tự chủ bản thân, tránh nóng nảy. Cần tạo
cho HS cảm giác thoải mái, tự tin khi tiếp xúc. Tuy nhiên, cần tránh
sự tự do, dễ dãi khi tiếp xúc.
• Tôn trọng và bình đẳng: Tránh lạm dụng quyền uy, áp đặt đối với
học sinh. Cần làm cho các em cảm thấy mình được tôn trọng khi
giao tiếp.
• Thấu hiểu và đồng cảm: Hiểu nguyện vọng, thái độ, sở thích và
kinh nghiệm của học sinh, biết đặt mình vào vị trí của các em trong
quá trình tiếp xúc …
• Thoải mái và tự tin:
• Biết lắng nghe: HS thường phản ứng tích cực khi ý kiến, nguyện
vọng của các em được quan tâm, được thầy cô lắng nghe.
5.4. KỸ NĂNG GQTHGT
• Nói đủ to để mọi học sinh đều có thể nghe rõ.
• Nhấn mạnh những điểm, hoặc khía cạnh quan trọng bằng
cách nhắc lại, hoặc diễn đạt thêm.
• Biểu hiện khuôn mặt, tư thế, điệu bộ và di chuyển hợp lý.
• Sử dụng hiệu quả sự tương tác ánh mắt với học sinh.
• Nhạy bén đối với những phản ứng từ phía học sinh.
• Không nên lấn át, cần tạo cho học sinh cơ hội để bày tỏ ý
kiến, quan điểm của mình.
• Nên gọi tên của học sinh thay vì sử dụng đại từ nhân xưng
một cách chung chung.
5.5.VD GIAO TIẾP SƢ PHẠM: L ựa chọn
HS trả lời sai ý câu hỏi:
“Em đang nói gì vậy? “Điều em nói cũng hay, ”
Có hiểu câu hỏi không” nhưng cô đang muốn biết …”
Nóng giận, quát tháo Khích lệ, động viên
• HS không trả lời được câu hỏi
“Dễ như vậy, sao ko trả lời được “Cô nghĩ em hoàn toàn có thể
về nhà đã học bài chưa?” trả lời câu hỏi này, hôm trước …”
Phê phán, đe doạ Bày tỏ kỳ vọng
• HS đùa nghịch, gây mất trật tự
“Có thôi đùa nghịch, nói chuyện đi không!” “Nghe cô giảng bài được không!”
Cứng nhắc, áp đặt Tạo cơ hội lựa chọn
• HS từ chối trực nhật
“Đây là quy định, tất cả đều phải thực hiện” “Em có thể đến tưới cây vào buổchiều,
nếu muốn”
Lạnh lùng, nghiêm nghị Gần gũi, cởi mở
Ví dụ tình huống giao tiếp đại học

Bạn đang giảng bài say sưa thì ở dưới lớp


có một sinh viên yêu cầu bạn giải thích một
vấn đề vừa khó, vừa ngoài nội dung bài
giảng. Bạn sẽ xử lý tình huống này như thế
nào?
Ví dụ: tình huống:
Đề nghị đổi giáo viên
• Bạn là giáo viên chủ nhiệm của lớp
ĐHOTK12 – một lớp ngoan và học giỏi.
Nhưng ngay giữa học kỳ I, trong một lần sinh
hoạt lớp, em lớp trưởng đứng lên thay mặt
cả lớp đề đạt với cô giáo chủ nhiệm về việc
đổi thầy giáo dạy môn Cơ lý thuyết. Lý do
các em đưa ra là thầy dạy khó hiểu, lại hay
có những lời mạt sát, xúc phạm đến các em.
Nếu là GV chủ nhiệm lớp trên bạn sẽ giải
quyết như thế nào?
Chọn các phƣơng án xử lý sau đây

1. Bạn gạt phắt ngay đề nghị của các em, cho rằng như thế là các em đã thiếu tôn
trọng thầy giáo của mình, lười học, lười suy nghĩ rồi đổ lỗi cho thầy. Không
kiềm chế được có giáo viên còn “chua cay”: “Sao các anh chị không đề nghị Ban
Giám hiệu (Lãnh đạo Khoa) đổi luôn tôi đi?”

2. Bạn tỏ ra thông cảm với nỗi khổ đó của học sinh phải chịu đựng và hứa sẽ
ngay lập tức đề nghị lên Lãnh đạo Khoa đổi một giáo viên khác dạy giỏi hơn. Và
bạn sẽ tranh thủ (có giáo viên còn nhân dịp này) “bồi thêm” những câu không tốt
về đồng nghiệp trước mặt học sinh.

3. Bạn tổ chức họp lớp, tìm hiểu thêm ý kiến, nguyện vọng của các em. Nhưng
dù thế nào bạn cũng giữ vững nguyên tắc không đổi giáo viên. Bạn sẽ dùng lời lẽ
đầy thuyết phục để phân tích cho các em hiểu và thông cảm với thầy dạy môn Cơ
lý thuyết. Bạn hứa sẽ có biện pháp góp ý với thầy giáo nhưng không quên nhắc
nhở các em cần chủ động suy nghĩ, học tập tích cực hơn, không nên quá ỷ lại vào
thầy giáo.

You might also like