You are on page 1of 26

Chương 4.

NHÂN CÁCH NGƯỜI GIẢNG VIÊN


CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC
1. Phẩm chất nghề
I. Phẩm chất nghiệp của nhân cách
và năng lực người CBGD
nghề nghiệp
của nhân
cách người 2. Những năng lực nghề
CBGD nghiệp của nhân cách
Nội người CBGD
dung
II. Đặc điểm 1. Đặc điểm hoạt động
tâm lí hoạt của người CBGD cao
động giảng đẳng, đại học
dạy và
nghiên cứu 2. Đặc trưng tâm lí của
khoa học của hoạt động sư phạm cao
người CBGD đẳng, đại học
I. PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC NGHỀ
NGHIỆP CỦA NHÂN CÁCH NGƯỜI CBGD
CBGD = Cán bộ khoa học
nắm vững các phương pháp
khoa học về giảng dạy và
giáo dục.

Thường xuyên rèn luyện


để nâng cao trình độ NV.

Tham gia tích cực vào công


tác nghiên cứu khoa học và
đời sống khoa học.
I. PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC NGHỀ
NGHIỆP CỦA NHÂN CÁCH NGƯỜI CBGD

Nhân cách CBGD =


nhân cách của người trí
thức hoạt động trong
lĩnh vực giáo dục cao
đẳng, đại học.

Tuổi: từ 22 đến 60 trở


lên (tùy theo khả năng
và yêu cầu của trường
cao đẳng, đại học).
1. PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÂN
CÁCH NGƯỜI CÁN BỘ GIẢNG DẠY
• Biểu hiện ở Tính cách sư
lòng yêu người phạm
và yêu nghề
• Động cơ hoạt • Tính cách quan trọng
động sư phạm nhất: sự lôi cuốn bởi công
việc của mình, tính yêu
Xu hướng sư cầu cao, tính công bằng,
phạm sự quan tâm đối với người
học, tính tự kiểm tra
• Thái độ thân thiện , lòng
nhiệt thành.
2. NHỮNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
CỦA NHÂN CÁCH NGƯỜI CBGD
2.1. Năng lực dạy học (giảng dạy) 2.2. Năng lực
giáo dục
a) Năng lực hiểu SV trong quá trình
dạy học và giáo dục a. Năng lực giao
tiếp sư phạm
b) Tri thức và tầm hiểu biết của
người GV b. Năng lực "cảm
hoá" sinh viên
c) Năng lực chế biến tài liệu học tập
c. Năng lực đối
d) Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy
xử khéo léo sư
học
phạm
e) Năng lực ngôn ngữ
2.1. Năng lực dạy học (giảng dạy)
a) Năng lực hiểu SV trong quá trình dạy học và
giáo dục
“Thâm nhập” vào thế giới bên trong của SV 
hiểu biết tường tận về nhân cách của họ
Biểu hiện của năng lực Năng lực hiểu SV
hiểu SV là kết quả của
+ Đánh giá đúng trình + Lao động đầy
độ SV. trách nhiệm và
+ Có khả năng hiểu SV sâu sát SV.
trong quá trình dạy học. + Nắm vững
+ Dự đoán được thuận môn mình dạy.
lợi và khó khăn, xác + Sự “tinh ý” sư
định đúng đắn mức độ phạm, óc tưởng
căng thẳng cần thiết khi tượng, khả năng
thực hiện các nhiệm vụ phân tích và
nhận thức. tổng hợp.
b) Tri thức và tầm hiểu biết của người GV

Sự biểu hiện Điều kiện để có


năng lực
+ Nắm vững và hiểu biết rộng + Nhu cầu về
môn mình dạy. sự mở rộng tri
+ Thường xuyên theo dõi các xu thức và tầm
hướng và phát minh khoa học hiểu biết.
trong môn mình dạy, biết tiến + Có phương
hành nghiên cứu khoa học và có pháp tự học.
hứng thú nghiên cứu khoa học.
+ Có năng lực tự học.
c) Năng lực chế biến
Điều kiện :
tài liệu học tập

Đó là năng lực gia Đánh giá đúng đắn tài


công về mặt sư liệu: Xác lập được mối
phạm của GV đối quan hệ giữa yêu cầu kiến
với tài liệu học tập thức của chương trình với
nhằm làm cho nó trình độ nhận thức của SV.
phù hợp tối đa với
đặc điểm lứa tuổi,
cá nhân SV, trình Thể hiện óc sáng tạo khi
độ kinh nghiệm chế biến tài liệu: Trình
của các em và đảm bày tài liệu theo suy nghĩ
bảo lôgic sư phạm. và lập luận của mình, tìm
ra phương pháp mới, giàu
cảm hứng sáng tạo.
d) Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học
Đó là năng lực sử dụng phương pháp, phương
tiện dạy học đạt đến trình độ nghệ thuật, kĩ thuật
– kĩ thuật hành nghề dạy học.  Nắm vững kỹ
thuật dạy học là nắm vững cách tổ chức và điều
khiển hoạt động nhận thức của SV qua bài giảng.
Biểu hiện
+ Nắm vững phương pháp, phương tiện dạy học
mới, tạo cho SV ở vị trí “người phát minh” trong
quá trình dạy học.
+ Truyền đạt tài liệu rõ ràng, dễ hiểu và làm cho
nó vừa sức đối với SV.
+ Gây hứng thú và kích thích SV suy nghĩ tích
cực, độc lập. Tạo ra tâm thế có lợi cho sự lĩnh hội
(Động viên, khêu gợi chú ý, giảm căng thẳng
trong lúc dạy học trong giây lát…)
Cơ hội 1: Thực hành,
thực hành và thực hành.

Nắm vững Cơ hội 2: Quan sát,


các kĩ quan sát và quan sát.
thuật dạy
học, GV Cơ hội 3: Suy nghĩ, suy
cần có ba nghĩ và suy nghĩ.
cơ hội :
e) Năng lực ngôn ngữ:

Năng lực biểu Về hình thức, ngôn


đạt rõ ràng và Về nội dung, ngữ thường giản dị,
mạch lạc ý nghĩ ngôn ngữ phải sinh động, giàu
và tình cảm của chuyển tải một hình ảnh, trong
mình bằng lời lượng thông tin sáng, có ngữ điệu
và bằng cử chỉ, nhất định, diễn và biểu cảm.
điệu bộ.  Biểu đạt chính xác, Từ ngữ phải chuẩn
hiện: nội dung cô đọng… về phát âm và
và hình thức chính xác về nghĩa.
2.2. NĂNG LỰC GIÁO DỤC

a. Năng lực giao tiếp sư phạm:

Kĩ năng định hướng giao tiếp


Kĩ năng định vị - sự đồng cảm giữa chủ
thể và đối tượng giao tiếp
Kĩ năng điều khiển quá trình giao tiếp
b. Năng lực "cảm hoá" sinh viên

• Gây được ảnh hưởng trực tiếp về tình cảm, ý chí


của GV với SV. Điều này có nghĩa là làm cho
SV nghe, tin và tự giác thực hiện những yêu cầu
sư phạm do GV đề xuất.

Phụ thuộc vào hàng loạt các


phẩm chất nhân cách người GV
 GV phải phấn đấu, tu dưỡng
để có một nếp sống văn hoá,
một phong cách mẫu mực 
tạo ra một uy tín chân chính.
c. Năng lực đối xử khéo léo sư phạm
• GV phải có hiểu biết về tâm lí SV và phải biết
cách giải quyết linh hoạt và sáng tạo các tình
huống của từng cá nhân hay tình huống của tập
thể SV một cách hiệu quả.
II. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ HOẠT ĐỘNG
GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC CỦA CBGD

1. Đặc điểm
Chức năng của người CBGD
hoạt động
cũng chính là giảng dạy, giáo
của người
dục, nghiên cứu khoa học và
cán bộ giảng
tổ chức hoạt động học tập
dạy cao đẳng,
độc lập của sinh viên.
đại học
2. Đặc trưng
Hoạt động sư phạm của người
tâm lí của
CBGD ở trường cao đẳng, đại
hoạt động sư
học = hoạt động NC khoa
phạm cao
học + hoạt động giảng dạy
đẳng, đại học

Loại 1: kết hợp tốt NC KH với dạy

Loại 2: NC tốt nhưng dạy chưa tốt


4 loại
CBGD
Loại 3: chỉ dạy mà ít nghiên cứu KH

Loại 4: Yếu về NC lẫn giảng dạy


Là trình độ hoạt động nghề
3. Tay nghề nghiệp cao của người cán bộ
sư phạm giảng dạy  biểu hiện ở bên
ngoài và bên trong nhân cách.
Biểu hiện bên ngoài Biểu hiện bên trong
+ Trình độ cao của việc thực + Các phẩm chất
hiện hoạt động sư phạm. nghề nghiệp quan
+ Chất lượng công việc của trọng của người
người cán bộ giảng dạy. CBGD.
+ Hành động của cán bộ giảng + Thái độ tích cực đối
dạy phù hợp với các tình với lao động sư
huống sư phạm. phạm.
+ Mức độ đạt được kết quả + Mức độ hứng thú
giảng dạy và giáo dục sinh và tình yêu đối với
viên; sự lôi cuốn họ vào công nghề sư phạm.
việc độc lập nghiên cứu khoa + Có năng lực sư
học. phạm.
Theo mức độ tay nghề hay trình độ hoạt động
nghiệp vụ sư phạm: 5 mức độ
Mức
Mức cao
Mức độ cao nhất
Mức trung (trình (trình
Mức độ bình độ mô độ mô
độ tối thấp (trình hình
thiểu hình
(trình độ hóa hệ hóa hệ
(trình độ mô thống thống
độ tái thích hình các tri hoạt
tạo) ứng) hóa – thức) động)
cục
bộ)
Theo mức độ tay nghề hay trình độ hoạt động nghiệp
vụ sư phạm: 5 mức độ

Mức độ trung
bình (trình độ
Mức độ thấp mô hình hóa
(trình độ thích cục bộ): có
Mức độ tối ứng): truyền khả năng hình
thiểu (trình độ đạt và cải biến thành ở sinh
tái tạo): truyền thông tin phù viên những tri
đạt tri thức đã hợp với đối thức - kỹ năng
biết tượng - kỹ xảo vững
chắc theo từng
phần của giáo
trình hay
chuyên đề
Theo mức độ tay nghề hay trình độ hoạt động nghiệp
vụ sư phạm: 5 mức độ

Mức độ cao nhất (trình độ


mô hình hóa hệ thống hoạt
động): có khả năng sử dụng
Mức độ cao (trình độ bộ môn KH do mình đảm
mô hình hóa hệ thống tri tránh như 1 công cụ hình
thức): có khả năng hình thành nhân cách của SV; có
thành ở SV những tri khả năng hình thành tư duy
thức - KN - KX vững sáng tạo cho SV, hình
chắc theo toàn bộ giáo thành ở họ kỹ năng khai
trình và chương trình cơ thác độc lập tri thức mới và
bản thuộc bộ môn mình khả năng vận dụng chúng
giảng dạy. trong điều kiện HĐ mới.
KẾT LUẬN

Để đạt tới trình độ tay nghề cao thể hiện tính


nghệ thuật và sự sáng tạo sư phạm thì người
CBGD không những cần nắm vững tri thức
khoa học của bộ môn và còn phải hiểu biết sâu
sắc những tri thức tâm lý học giáo dục nhằm
vận dụng chúng vào quá trình hoạt động sư phạm
ở trường cao đẳng và đại học.
BÀI TẬP

Phẩm chất và năng lực tạo nên uy tín của


người giảng viên ở đơn vị Anh (Chị) công tác
trong thời kỳ hội nhập hiện nay.

You might also like