You are on page 1of 67

Phản ứng đốt cháy


Các bước làm bài:

- tính khối lượng hợp chất

- Tính số mol Oxi → BTNT O

- Tính C tb

- Dựa vào số mol CO2 và H2O đến phán đoán
loại hợp chất
Hidrocacbon

- Dồn CH4 và C4H6 → C5H10 → CnH2n

mol CO2 = 0,2

mol H2O = 0,2

→m

mol CO2 = 0,05 , mol H2O = 0,07

C trung bình = 2,5

→B
Ancol

mol H2O = 0,5, y= 10

- Nếu ancol không no → mol CO2 >= mol H2O

→ mol CO2+mol H2O >= 1 → Không có O2 dư

→ C4H10O

D


TN2: → mol OH (X) = 1,1

TN1: 0,25 mol X : 0,55 mol OH → nCO2 = 0,55

→ C = nhóm OH → X no

→ nH2O = 0,8 → nO2 = 0,675

→B

C2H4(OH)2 + C6H12 → C4H9OH

→ X là ancol no → C trung bình = 31/9

→B
Axit cacboxylic

mol CO2 = 1,75

mol COOH = 0,95

mol O(X) = 1,9

BTKL: nH = 2,6 → nH2O = 1,3

mol COOH = 0,4

BT O: mol CO2 = 0,6

PT 4 ẩn

→B
Axit + Ancol

mol O(X) = 2 mol hỗn hợp → X,Y đều có 2 O

C trung bình = 3 , mol H2O < mol CO2

→ X không no

X: C3H4O2 hoặc C3H2O2

Y : C3H8O2

Thử → C X:4H

→ X quy về còn

X: x mol (CH2)4(COOH)2 và y mol C2H5OH

mol CO2 =0,43

→ x = 0,055 ; y= 0,05

Rắn có KOH dư → D
Este

mol hôn hợp a → nH2O = 0,18 – a

→ BTKL: a = 0,05

→B

CT: CnH2n+2-2kO4 (2<=k<=5)

mol O2 / mol CO2 → 3n+k = 21

→ k = 3, n =6 → X là C6H8O4: 0,05

→ CTCT: CH3OOC-COOCH2-CH=CH2

Rắn có KOH dư → 13,9

mol O2 = 1,275

→ mol X = 0,25 = nCO2 -nH2O

→ X là hỗn hợp hai este không no 1 lk C=C

C tb = 4,4 → C4H6O2 0,15 và C5H8O2 0,1

TH1 : HCOOCH2-CH=CH2 và CH3COOCH2-CH=CH2 → m
= 20,4

TH2 : C2H3COOMe và C3H5COOMe → m 26,9

H tb = 4,85

mol este là x, hidrocabon là y , số lk pi trong hidrocacbon là
k , z là mol CO2

→ x = 0,33-y

BT O: → 2x + 2*1,27 = 2x +0,8+z → z = 0,87 +x

Có: z- 0,8 = (k-1)y → ky = (y+z) =0,8

→ ky = 0,4
Hỗn hợp Ancol,Axit, Este

Lập 3 PT

→C

Cách 1 làm bình thường

T 2 chức

mol O2 = 0,59; nH2O = 0,52 → nCO2 = 0,47 → Ancol no

PT 3 ẩn cho E.

nCO2-nH2O = (k-1)mol hh + BT O+ Br2

→ mol tưng chất ; Ctb = 3,6 → Ancol (do ancol cùng C v ới axit thì
Có M nhỏ hơn ) C3H8O2 không thể C2 do đđ axit acrylic → C >2

Cách 2: Tách este thành axit , ancol và trừ đi
H2O

→ Hay áp dụng trong peptit


Quy về Axit, Ancol, H2O

BT C : 0,04n + 0,05 ntb = 0,19

→ n = 3 ; ntb = 1,4 → Axit CH2(COOH)2

→ m = 7,09

Đốt cháy E --> nCO2 = nH2O = 0,98

Cùng m thì nO2 đốt E = Z

→ mol O2 đốt E : 1,05 → nO(X) = 0,84

→ mE = 27,16g → nH2O(este hóa ) = 0,28 =nZ

Đốt Z : nCO2 = 0,98, nH2O = 0,7

→ nO(Z) = 0,56

Z: MeOOC-CH=CH-CH2COOMe

→ % = 65,98%

E tb = 50,04 → E: CH2O2, C2H4O2, CnH2n-2O2

mol Na2CO3 = 0,23, nO(E) = 0,92

BTKL+ BTNTC,H → E có 0,6 C + 1,1 H + 0,92 O

→ nX = 0,05 → nY+Z = 0,41

BT C : 0,6 = 0,05n + Ctb(Y+Z) * 0,41

→n=3
mZ = 2,4

X là [COH2]n

→ nO2 = nCO2 = 0,3

nCO2 = 1,35 → mol pi (tác dụng vs Br2) = 0,45

BTKL: mX=mY → nY = 0,6 → nH2 = 0,15

→ 0,6 mol Y có 0,3 mol pi

→ V = 0,5 l

Câu 36: X là hợp chất hữu cơ thuần chức có công thức
phân tử C9H8O4 (chứa vòng m benzen). Cho 1 mol X tác
dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất
Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai?

A. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3.

B. Y có phản ứng tráng bạc.

C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi.

D. T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2.

X là HCOOC6H4CH2OOCH

Câu 38: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đ ồng phân
cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m
gam E cần vừa đủ 20,16 lít khí O2 (đktc), thu đ ược 35,20
gam CO2 và 7,20 gam H2O. Đun nóng m gam E v ới dung
dịch NaOH dư thì có tối đa 7,0 gam NaOH ph ản ứng, thu
được dung dịch T chứa 16,55 gam hỗn hợp ba mu ối. Kh ối
lượng muối của axit cacboxylic trong T là

A. 9,60 gam. B. 6,80 gam. C. 7,85 gam. D. 9,75 gam.

nCO2 = 0,8 ; nH2O = 0,4 → nO = 0,2

→ E : C8H8O2

mol E = 0,1 , nNaOH = 0,175

→ E có 1 este của phenol (0,03= nH2O) và 1 este
ancol(0,01)

BTKL: mAncol = 1,08 → Ancol : Ph-CH2OH

E thu được 3 muối → HCOOCH2-PH và CH3COOPh

Câu 12: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một lo ại nhóm
chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch
NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7
gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy
hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và
14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung d ịch H2SO4
loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T
(chứa C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân t ử T b ằng

A. 10. B. 12. C. 8. D. 6.

mol Na2CO3 = 0,225 → nNaOH = 0,45
→ nCO2 = 1,275 ; nH2O = 0,825 → mX = 29,1

mH2O(dd NaOH) = 162 → nH2O (sinh) = 0,15

X: nC = 1,5; nH = 1,5

MX = 194 → C10H10O4

X + 3NaOH → Z +H2O

Z + H2SO4 → 2 axit + T

→ X : HCOO-C6H4-CH2-OOCMe

You might also like