You are on page 1of 2

§5.

Lũy thừa của một số hữu tỉ


1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
Với số hữu tỉ x, ta định nghĩa:
“Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là một số
tự nhiên lớn hơn 1)”
 xn đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n; x là cơ số, n là số mũ
 x ∈Q , n∈ N , n > 1.
Quy ước:
x1 = x
x0 = 1 (x≠0)
a
Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng b (a, b ∈ Z , b≠0) ta có:

a n
an
() =
b bn

Ví dụ:
3
2 5 25 −5 3 (−5)
()
3
= 5
3 ( ) 7
= 3
7

2.Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số:


x m . x n=x m +n

(Nhân hai lũy thừa cùng cơ số,


ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũ cộng
lại)
x m : x n =x m−n (x≠0, m ≥ n)
(Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy
thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia)
Ví dụ:
a) (−2)5 .(−2)2=(−2)5+2=(−2)7
1 9 1 7 1 9−7 2
1
b) ()() () ()
3
:
3
=
3
=
3

3.Lũy thừa của lũy thừa:


n
( x m ) =xm . n

(Lũy thừa của lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũ nhân với nhau)
Ví dụ:
a) ( 52 )5 =52 .5=510
3 3 3 .3 9

b) [( ) ] ( ) ( )
−2
5
=
−2
5
=
−2
5

You might also like