You are on page 1of 10

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA....Vô tuyến điện tử Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
1. Thông tin về giáo viên
TT Họ tên giáo viên Học Học vị Đơn vị công tác (Bộ môn)
hàm
1 Phan Trọng Hanh GVC TS Bộ môn LTM-ĐL- Khoa VTĐT

Thời gian, địa điểm làm việc:


Địa chỉ liên hệ: Bộ môn LTM-ĐL, tầng 4 nhà H1
Điện thoại, email: 0976451967, tronghanhmai@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết mạch và Xử lý tín hiệu.
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Lý thuyết mạch
- Mã học phần: 31-3-08
- Số tín chỉ: 04
- Học phần (bắt buộc hay lựa chọn): Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Toán kỹ thuật, Lý thuyết mạch.
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 35
 Làm bài tập trên lớp: 10
 Thảo luận: 9
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập...): 6
 Hoạt động theo nhóm:
 Tự học: 90
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần, địa chỉ: Bộ môn Lý thuyết mạch- Đo
lường- Khoa VTĐT, tầng 4 nhà H1.
3. Mục tiêu của học phần
- Môn học trang bị cho học viên những kiến thức căn bản về tín hiệu số và
hệ thống xử lý tín hiệu số. Các phương pháp phân tích và tổng hợp hệ thống
XLTHS trong miền thời gian, miền Z và miền tần số. Các ứng dụng của hệ
XLTHS. Sau khi học xong, học viên cần phải nắm vững được các đặc trưng
của tín hiệu số, các phương pháp phân tích hệ thống XLTHS. Nắm được
phương pháp tổng hợp lọc số, một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của
XLTHS.
2

- Kỹ năng: Có khả năng tính toán nhanh chóng và chính xác.


- Thái độ, chuyên cần: Lên lớp 100% số giờ lý thuyết.
4. Tóm tắt nội dung học phần:
Các khái niệm cơ bản về tín hiệu và hệ thống XLTH số. Hệ thống tuyến tính,
bất biến và nhân quả. Phương trình tích chập.Phương trình sai phân. Hệ
thống đệ qui và phi đệ qui. Hệ thống có đáp ứng xung hữu hạn và đáp ứng
xung vô hạn. Các phần tử và sơ đồ thực hiện hệ thống. Tính ổn định của hệ
thống .
Phép biến đổi Z. Quan hệ vào-ra của hệ thống trong miền Z. Đánh giá tính ổn
định của hệ thống trong miền Z. Tổng hợp hệ thống số trong miền Z.
Biến đổi Fourier cho dãy rời rạc. Tính chất của phổ của tín hiệu rời rạc. Đặc
tính tần số của hệ thống. Quan hệ vào-ra của hệ thống trong miền tần số.
Phép biến đổi Fourier rời rạc (DFT) .Thuật toán biến đổi Fourier nhanh FFT.
Đặc tính tần số và đáp ứng xung của các mạch lọc rời rạc lý tưởng. Các chỉ
tiêu kỹ thuật của mạch lọc thực tế. Tổng hợp lọc FIR bằng phương pháp cửa
sổ. Giới thiệu tổng hợp lọc FIR tối ưu theo định lí Chebyshev và thuật toán
Remez, giới thiệu phương pháp lấy mẫu tần số. Giới thiệu tổng hợp lọc IIR
bằng phương pháp bất biến đặc tính xung và phương pháp song tuyến tính.

5. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục, tiểu mục)
Giáo trình,
Chương,
Số Tài liệu tham khảo
mục, tiểu Nội dung Ghi chú
tiết (Ghi TT của TL ở
mục
mục 6)
1 Chương I: Các khái [1]
niệm cơ bản về tín hiệu 10
và hệ thống số. Biểu
diễn và phân tích hệ
thống trong miền thời
gian.
2 Chương II: Biểu diễn 11 [1]
và phân tích tín hiệu và
hệ thống XLTHS trong
miền Z
3

3 Chương III: Biểu diễn 10 [1]


và phân tích tín hiệu và
hệ thống XLTHS trong
miền tần số.
4 Tổng hợp lọc số 10 [1]
5 Ôn tập 2
6 Thi kết thúc môn học 2

6. Giáo trình, tài liệu tham khảo


TT Tên giáo trình, tài liệu Tình trạng giáo trình, tài liệu

Có ở thư Giáo viên Đề nghị Đề nghị


viện hoặc khoa mua mới biên
(website) có soạn mới
1 Xử lý tín hiệu và lọc số, Nguyễn Có Mua
Quốc Trung, NXB KHKT, 2003
2 Căn bản xử lý tín hiệu sô, Nguyễn có
Lâm Đông, NXB KHKT, 2003
3
4

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp Thực
Nội dung hành, thí Tự học, Tổng
Lý Bài Thảo
nghiệm, tự ng.cứu
thuyết tập luận
thực tập...
Các khái niệm 8 2 20
cơ bản về tín 30
hiệu và hệ
thống số. Biểu
diễn và phân
tích hệ thống
trong miền thời
gian.
Biểu diễn và 8 3 3 Kiểm tra 22 36
giữa kỳ (1)
phân tích tín
4

hiệu và hệ
thống XLTHS
trong miền Z
Biểu diễn và 8 2 3 Kiểm tra 20 34
giữa kỳ (1)
phân tích tín
hiệu và hệ
thống XLTHS
trong miền tần
số.
Tổng hợp lọc 8 2 4 20 34
số
Ôn tập 2 2
Thi kết thúc 2 2
môn học
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1: Các khái niệm cơ bản về tín hiệu và hệ thống số. Biểu diễn và phân tích
hệ thống trong miền thời gian.

Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu Ghi


chức gian, địa SV chú
dạy học điểm chuẩn
bị
Giới thiệu môn học. Khái niệm và Giáo
phân loại tín hiệu. Các phương pháp trình
biểu diễn tín hiệu trong miền thời
Lý thuyết gian. Các ạdng tín hiệu điển hình.
Khái niệm về hệ thống rời rạc và số.
Phân loại hệ thống. Đặc tính xung
của hệ thống tuyến tính. Phương
trình tích chập cho hệ thống tuyến
tính, bất biến và nhân quả. Các tính
chất của tích chập.

Tuần 2: Các khái niệm cơ bản về tín hiệu và hệ thống số. Biểu diễn và phân tích
hệ thống trong miền thời gian (TT)
5

Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu Ghi


chức gian, địa SV chú
dạy học điểm chuẩn
bị
Các tính chất của tích chập. Biểu Giáo
diễn hệ thống tuyến tính, bất biến trình
Lý thuyết qua phương trình sai phân. Hệ thống
FIR và IIR. ới Gi thiệu cách giải
phương trình sai phân tuyến tính hệ
số hằng. Tính ổn định của hệ thống
số. Thực hiện hệ thống XLTHS.

Tuần 3: Bài tập chương I. Biểu diễn và phân tích hệ thống trong miền Z.

Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu Ghi


chức gian, địa SV chú
dạy học điểm chuẩn
bị
Bài tập Bài ật p phân tích hệ thống trong Giáo
(2T) miền thời gian. trình
Lý thuyết Giới thiệu phép biến đổi Z, Các tính
(2T) chất của biến đổi Z.

Tuần 4: Biểu diễn và phân tích hệ thống trong miền Z (TT)

Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu Ghi


chức gian, địa SV chú
dạy học điểm chuẩn
bị
Lý thuyết Biến đổi Z ngược, các phương pháp
thực hiện biến đổi Z ngược. Giáo
Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong trình
miền Z, hàm truyền đạt của hệ thống,
các phương pháp phân tích hàm
truyền đạt. Đánh giá tính ổn định cuả
hệ thống trong miền Z.

Tuần 5: Biểu diễn và phân tích hệ thống trong miền Z (TT)

Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu Ghi


chức gian, địa SV chú
dạy học điểm chuẩn
bị
6

Bài tập (2T) Thực hành biến đổi Z cho một số tín Làm các
hiệu. Tính toán hàm H(Z) của một số bài tập
hệ thống số đơn giản. đã giao.
Lý thuyết Tổng hợp hệ thống trong miền Z: Giáo
(2T) Kiểu trực tiếp, chuyển vị, nối tiếp, trình
song song.

Tuần 6: Thảo luận. Kiểm tra giữa kỳ

Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu Ghi


chức gian, địa SV chú
dạy học điểm chuẩn
bị
Thảo luận Các nội dung chính đã học.
(3T)
Kiểm tra Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ Giấy,
(1T) bút

Tuần 7: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số

Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu Ghi


chức gian, địa SV chú
dạy học điểm chuẩn
bị
Lý thuyết Giới thiệu phép biến đổi Fourier cho
dãy rời rạc, các tính chất của phép Giáo
biến đổi Fourier. Liên hệ giữa FT và trình
ZT. Đặc tính tần số của hệ thống,
ĐTBĐTS, ĐTPTS. Các phương pháp
biểu diễn đặc tính tần. Mối quan hệ
giữa h(n), H(Z) và H(e jω ) .
7

Tuần 8: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số (TT)

Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu Ghi


chức gian, địa SV chú
dạy học điểm chuẩn
bị
Phân tích phổ của một số tín hiệu,
Bài tập xác định đặc tính tần của hệ thống Giáo
(2T) bậc 1 và 2. trình

Lý thuyết Phép biến đổi Fourier rời rạc DFT,


(2T) IDFT và các tính chất của nó.

Tuần 9: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số (TT)

Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu Ghi


chức gian, địa SV chú
dạy học điểm chuẩn
bị
Lý thuyết (Tiếp bài trước).
Biến đổi Fourier nhanh phân chia Giáo
theo thời gian. Giới thiệu FFT phân trình
chia theo tần số.

Tuần 10: Thảo luận. Kiểm tra.

Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu Ghi


chức gian, địa SV chú
dạy học điểm chuẩn
bị
Các kiến thức đã học chương 3 và Giáo
Thảo luận các chương trước trình
(3T)

Kiểm tra Kiểm tra giữa kỳ, chương 3.

Tuần 11: Tổng hợp lọc số


8

Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu Ghi


chức gian, địa SV chú
dạy học điểm chuẩn
bị
Lý thuyết Khái niệm lọc số. Đặc tính tần và đặc Giáo
tính xung của các bộ lọc số lí t ưởng trình
thông thấp, thông cao, dải thông, dải
chặn. Khái niệm l ọc FIR với pha
tuyến tính.

Tuần 12: Tổng hợp lọc số (TT)

Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu Ghi


chức gian, địa SV chú
dạy học điểm chuẩn
bị
Lọc FIR loại 1,2,3,4. Phương pháp Giáo
Lý thuyết cưả sổ tổng hợp lọc FIR. trình

Tuần 13: Tổng hợp lọc số (TT)

Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu Ghi


chức gian, địa SV chú
dạy học điểm chuẩn
bị
Giới thiệu phương pháp lấy mẫu tần Giáo
Lý thuyết số. Giới thiệu phương pháp tổng hợp trình
lọc FIR tối ưu theo Chebyshev. Giới
thiệu các phương pháp tổng hợp lọc
IIR: phương pháp bất biến đặc tính
xung, phương pháp song tuyến tính.

Tuần 14: Thảo luận

Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu Ghi


chức gian, địa SV chú
dạy học điểm chuẩn
bị
Thảo luận Các phương pháp tổng hợp mạch lọc Giáo
nhóm số. trình
9

Tuần 15: Ôn tập. Thi kết thúc môn học

Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu Ghi


chức gian, địa SV chú
dạy học điểm chuẩn
bị
Ôn tập (2T) Tóm ắt t lại những nội dung quan Làm bài
trọng nhất của học phần. tập đã
giao.
Giáo
Thi kết thúc Thi kết thúc môn học trình

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giáo viên:
Học tập tích cực trên lớp. Phải có mặt đủ các giờ lý thuyết. Giải tất cả các
bài tập đã cho ở nhà trước giờ bài tập. Lớp trưởng phân lớp thành từng nhóm 5
người.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:
Theo qui trình lên lớp, thực hiện kiểm tra miệng với ít nhất 1 học sinh mỗi
tuần.
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì:
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo
luận,…): 0.1
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng
viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm / tháng; bài tập cá nhân/ học
kì,…): 0.1
- Hoạt động theo nhóm: 0.1
- Kiểm tra - đánh giá giữa kì: 0.2
- Thi kết thúc học phần: 0.5
- Các kiểm tra khác:

Chủ nhiệm Khoa Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên biên soạn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Đinh Thế Cường Mai Quốc Khánh Phan Trọng Hanh


10

Chú ý:
1. Tất cả mẫu theo khổ giấy A4. Đặt lề như sau: Lề trên 2,5 cm ; Lề dưới:
2 cm; Lề trái: 3,5 cm ; Lề phải: 1,5 cm.
- Dãn dòng: Multiple: 1.2 và không đánh số trang.
- Soạn thảo với mã UNICODE, font Times New Roman, cỡ chữ là 14.
2. Khi nộp đề cương chi tiết học phần yêu cầu nộp cả bản điện tử.

You might also like