You are on page 1of 102

CII.

CUNG, CẦU VÀ GIÁ THỊ


TRƯỜNG
 I. Cung cầu và giá cả thị trường
 II.Độ co giãn của cung cầu
 III. Ý nghĩa thực tiển của cung cầu

12/7/2016 1
CII. CUNG, CẦU VÀ GIÁ THỊ
TRƯỜNG
 Có rất nhiều người bán→thị phần không
đáng kể
 Sản phẩm đồng nhất → hoàn toàn thay

thế cho nhau


 Tự do gia nhập & rời bỏ ngành

 Đầy đủ thông tin → mua bán đúng giá

12/7/2016 2
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 1.CẦU (Demand)
 a.Khái niệm : Cầu của một loại hàng
hóa hay một dịch vụ là số lượng hàng
hóa hay dịch vụ mà những người mua
chấp nhận mua ở một mức giá vào một
thời điểm nhất định, trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi.
12/7/2016 3
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 Cầu có thể được diễn tả dưới 3 hình
thức:
 biểu cầu
 đường cầu

 hàm số cầu.

12/7/2016 4
Biểu cầu về đĩa VCD
Möùc giaù(P) Löôïng caàu thò tröôøng(QD)
(1000$ /ñóa) ( 1.000 ñóa/ngaøy)
50 7

40 14

30 21

20 28

12/7/2016 5
P

50 A

B
40
C
30
(D)
Q
7 14 21

12/7/2016 6
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 Hàm số cầu thị trường:
 P = f(Q)
 Hàm số cầu là hàm nghịch biến

 Hàm cầu tuyến tính có dạng:

 P = aQ+ b
 (Với a = ∆P/∆Q < 0)

12/7/2016 7
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 VD:Mối quan hệ giữa giá và lượng cầu
thể hiện dưới dạng hàm số:

P = (-10/7).Q + 60.
Q = (-7/10)P + 42

12/7/2016 8
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 b. Định luật cầu
 Với điều kiện các yếu tố khác không
đổi, mối quan hệ giữa giá và lượng cầu
có tính quy luật sau:
P↑  QD↓
 P↓  QD ↑

 → P & QD nghịch biến

12/7/2016 9
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 c. Sự dịch chuyển của đường cầu.
 Khi các YT ngoài giá thay đổi

 → Cầu thay đổi


 → đường cầu dịch chuyển

12/7/2016 10
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 Khi PX không đổi, các YT khác thay đổi:
 Thu nhập

 Sở thích thị hiếu

 Giá sản phẩm thay thế ,bổ sung

 Quy mô thị trường

 Giá dự kiến của sản phẩm

12/7/2016 11
P

A B
P

D1
D
Q
Q Q1

12/7/2016 12
I. Cung cầu và giá cả thị trường
P TV JVC
a. Gía tv JVC tăng.
b. Thu nhập tăng.
c. Số dn sản xuất tv giảm
P d. Gía tv SONY giảm

D1
Q
Q2 Q1
12/7/2016 13
I. Cung cầu và giá cả thị trường
P P
SONY JVC

P
1
P
P D
2 D
D
1
Q Q Q Q Q Q
12/7/2016
1 2 2 1 14
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 Lượng tiêu thụ sản phẩm X thường phụ thuộc
vào các yếu tố sau :
 Mức giá của sản phẩm X

 Thu nhập (I)ï

 Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng

 Giá các sản phẩm có liên quan (PY)

 Qui mô tiêu thụ của thị trường

 Giá dự kiến trong tương lai của sản phẩm

12/7/2016 15
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 Có thể thể hiện mối quan hệ trên
dưới dạng hàm số:
 QDX = f(PX, I, T, PY. N, PF...)
 Khái niệm về cầu của sản phẩm chỉ mối
quan hệ giữa giá và lượng cầu sản phẩm

12/7/2016 16
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 2. CUNG (Supply)
 a.Khái niệm
 b.Quy luật cung
 c.Sự dịch chuyển đường cung

12/7/2016 17
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 a.Cung của 1 loại hàng hóa hay dịch
vụ là
 số lượng hàng hoá mà những người sản
xuất sẵün sàng cung ứng
 ở một mức giá trong một thời gian cụ

thể,với điều kiện các yếu tố khác không


đổi.

12/7/2016 18
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 Cung có thể được biểu thị dưới 3 hình
thức:
 biểu cung
 đường cung
 hàm số cung.

12/7/2016 19
Biểu cungthị trường về đĩaVCD
Möùc giaù (P) Löôïng cung thò tröôøng(QS)
(ÑVT:1.000ñ/ñóa) (ÑVT:1.000ñóa/ngaøy)
50 39

40 30

30 21

20 12

12/7/2016 20
P
S
40 C

30 B
A
20

Q
12 21 30
12/7/2016 21
Hàm số cung
 Hàm số cung:
 P = f(Q)
 Hàm cung là hàm đồng biến
 Hàm cung tuyến tính có dạng:
 P = c.Q + d
 (với c =∆P/∆Q > 0)

12/7/2016 22
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 VD: Mối quan hệ giữa giá và lượng cung
thể hiện dưới dạng hàm số:
 hay P = 10/9.Q + 20/3.
Q= 9/10.P – 6

12/7/2016 23
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 b . Định luật cung
 Với điều kiện các yếu tố khác không đổi,
mối quan hệ giữa giá và lượng cung có tính
quy luật :
 P QS
 P QS
 P &QS đồng biến

12/7/2016 24
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 Khi chỉ có P X thay đổi→QS thay
đổi
 →sự di chuyển dọc theo đường cung
 Khi các YT ngoài giá thay đổi:
 → Cung thay đổi
 → đường cung dịch chuyển

12/7/2016 25
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 c . Sự dịch chuyển của đường cung
 Khi PX không đổi, các YT khác thay đổi :
 Giá các yếu tố đầu vào (Pi)
 Trình độ công nghệ (Tec)
 Quy mô sản xuất của ngành (NS)
 Chính sách thue á(t)↓ và trợ cấp (s)
 Giá dự kiến(PF)
 Điều kiện tự nhiên
 Cung thay đổi

12/7/2016 26
P
S

S1
P A
B

Q
Q Q1

12/7/2016 27
I. Cung cầu và giá cả thị trường
P Cà phê S1 a. Gía cà phê tăng.
S b. Chính phủ trợ cấp.
c. Nhu cầu cà phê giảm.
d. Hạn hán xảy ra.
P

Q
Q2 Q1
12/7/2016 28
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 Lượng cung sản phẩm X trên thị trường phụ
thuộc vào các nhân tố như:
 Giá của chính sản phẩm (PX)
 Giá các yếu tố đầu vào (Pi)
 Trình độ công nghệ (Tec)
 Quy mô sản xuất của ngành (NS)
 Chính sách thue á(t) và trợ cấp (s)
 Giá dự kiến của sản phẩm(PF).
 Điều kiện tự nhiên ( Na)

12/7/2016 29
I. Cung cầu và giá cả thị trường
Có thể thể hiện mối quan hệ trên
dưới dạng hàm số:
 QS = f(PX, Pi, Tec,t,NS ...)
 Khi đưa ra khái niệm về cung sản
phẩm ta chỉ xét mối quan hệ giữa giá
cả và lượng cung

12/7/2016 30
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 3.Gíacả cân bằng
 a.Thị trường cân bằng
 b.Sự thay đổi mức giá cân bằng

12/7/2016 31
Biểu cung và cầu thị trường về
dĩa compact (mỗi tháng)
P QS QD Khuynh höôùng giaù

50 39 7 QS > QD: Dö thöøaP↓

40 30 14 QS > QD : Dö thöøa P↓

30 21 21 QS = QD : P caân baèng

20 12 28 QS< QD:Thieáu huït P↑

12/7/2016 32
Điểm cân
bằng thị
P
trường
S

E
30

21 Q

12/7/2016 33
Dư thừa
P
S
40 C D
E
30

14 21 Q
30

12/7/2016 34
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 Dư thừa:
 Khi gía sản phẩm cao hơn giá cân bằng:
 QS > QD: dư thừa sản phẩm
 Người bán sẽ hạ giá
 Lượng cầu tăng,lượng cung giảm
 Thị trường sẽ tiếp tục điều chỉnh cho đến khi
đạt mức giá cân bằng

12/7/2016 35
P
S
Thiếu hụt
hàng hoá
E
30
A B
20
D

12 21 28 Q

12/7/2016 36
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 Thiếu hụt:
 Khi gía sản phẩm thấp hơn giá cân bằng:
 QS < QD: Thiếu hụt sản phẩm
 Người bán sẽ tăngï giá
 Lượng cầu giảm, lượng cung tăng
 Thị trường sẽ tiếp tục điều chỉnh cho đến khi
đạt mức giá cân bằng

12/7/2016 37
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 Như vậy:
 Giá cân bằng là mức giá tại đó
 lượng SP mà người mua muốn mua
 đúng bằng lượng SP mà người bán muốn
bán.

12/7/2016 38
I. Cung cầu và giá cả thị trường
 b.Sự thay đổi giá cả cân bằng
 Mức giá cân bằng sẽ thay đổi khi:
 Cầu thay đổi
 Cung thay đổi
 Cung và Cầu đều thay đổi

12/7/2016 39
. Cầu thay đổi
P S
E2
P2
E1
P1 B

D2
D1
Q
Q1 Q2 Q’

12/7/2016 40
. Cung thay đổi
P S1

S2
P1
E1 B
E2
P2
D1
Q
Q1 Q2 Q’

12/7/2016 41
Cung cầu thay đổi D2
P D1 S1

S2
E1 E2
P1

Q
Q1 Q2

12/7/2016 42
P D1
S S1
D

P1 E1
E
P

Q
Q Q1
12/7/2016 43
S1
P D1
S
D E1
P1

E
P

Q
Q Q1
12/7/2016 44
II.Độ co giãn của cung cầu
 1.Ñoä co giaõn cuûa caàu
 2.Ñoä co giaõn cuûa cung

12/7/2016 45
II.Độ co giãn của cung cầu
 1.Độ co giãn của cầu (elasticity)
 Đo lường sự phản ứng (hay sự nhạy cảm)
của người tiêu dùng biểu hiện qua
 sự thay đổi lượng hàng được mua khi
 giá cả hàng hóa
 thu nhập
 giá hàng liên quan …
 thay đổi...

12/7/2016 46
II.Độ co giãn của cung cầu

 Ở đây chúng ta xem xét ba độ co giãn:


 Độ co giãn của cầu theo giá(ED hay Ep)
 Độ co giãn của cầu theo thu nhập(EI)

 Độ co giãn chéo của cầu theo giá(EXY)

12/7/2016 47
II.Độ co giãn của cung cầu
 a.Độ co giãn của cầu theo giá
 Đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng,
biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi giá
hàng hóa thay đổi.
 Là tỉ lệ % thay đổi trong lượng cầu
 khi P sản phẩm thay đổi 1%
 với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

12/7/2016 48
P

P1 A

∆P
P2 a B

∆Q (D)
Q
Q1 Q2

12/7/2016 49
II.Độ co giãn của cung cầu
 Möùc bieán ñoåi cuûa löôïng caàu lôùn hôn möùc bieán
ñoåi cuûa giaù thì caàu co giaõn nhieàu
 Möùc bieán ñoåi cuûa löôïng caàu baèng möùc bieán ñoåi
cuûa giaù thì caàu co giaõn ñôn vò
 Möùc bieán ñoåi cuûa löôïng caàu nhoû hôn möùc bieán
ñoåi cuûa giaù thì caàu co giaõn ít

12/7/2016 50
II.Độ co giãn của cung cầu
p p
p

p1
p1 p1

p2 p2 p2

Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q

12/7/2016 51
II.Độ co giãn của cung cầu
Công thức tổng quát
% Mức biến đổi của lượng cầu
ED =
% Mức biến đổi của giá
ED  1 Co giãn nhiều
ED  1 Co giãn ít
ED = 1 Co giãn đơn vị
12/7/2016 52
II.Độ co giãn của cung cầu

 |ED| = 0 :
 cầu hoàn toàn không co giãn
 đường cầu thẳng đứng
 |ED| =  :
 cầu hoàn toàn co giãn.
 đường cầu nằm ngang

12/7/2016 53
P | ED| =
M | ED| >1
A
P1 : | ED| =1

P2 B
ED  1
C
P3
| ED| =0

0 N Q
Q1 Q2 Q3

12/7/2016 54
P
D

ED = 0

P1 A Cầu hoàn toàn


không co giãn
P2 B

Q
Q

12/7/2016 55
P

ED =  Cầu hoàn toàn


co giãn
P0 D

12/7/2016 56
II.Độ co giãn của cung cầu

* Nếu  Q Và  P nhỏ thì áp dụng CT số gốc

ED =
 Q
:
 P
Q P

* Nếu  Q Và  P lớn thì áp dụng CT số TB


Q :
P
ED =
(Q1+Q2) / 2 (P1+P2) / 2

12/7/2016 57
II.Độ co giãn của cung cầu
 VD P1 = 50 Q1 = 500
 P2 = 55 Q2= 400
P -100 5
ED = :
500 50
55 B
A = -2 = 2
50
Q
400
12/7/2016
500 58
II.Độ co giãn của cung cầu
P
 P1 =6 Q1 =0 6 A
 P2 =4 Q2 = 10 B
 P3 =2 Q3 = 20 4

 P4 =0 Q4 = 30 C
2
D Q
0
10 20 30
12/7/2016 59
II.Ñoä co giaõn cuûa cung caàu
Độ co giãn điểm :

Q P
E  
D
P Q
E D
0

12/7/2016 60
II.Độ co giãn của cung cầu
P
D
A
P a

a Q
O M T
12/7/2016 61
II.Độ co giãn của cung cầu

Q P Q P MT MA MT
 ED  :     
Q P P Q MA MO MO
MT  MO  ED 1
MT  MO  ED  1
MT  MO  ED 1

P MA
a 
Q MT

12/7/2016 62
II.Độ co giãn của cung cầu
P P = - 1/2Q + 4O

ED = ?
A
30

12/7/2016 63
II.Độ co giãn của cung cầu
 Các nhân tố tác động đến độ co giãn của
cầu theo giá:
 (1) Tính thay thế của sản phẩm
 (2) Thời gian
 (3) Tỷ phần chi tiêu của sản phẩm trong thu
nhập
 (4) Vị trí của mức giá trên đường cầu
 (5) Tính chất của sản phẩm

12/7/2016 64
II.Độ co giãn của cung cầu

b.Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)


 Là % thay đổi của lượng cầu

 khi thu nhập thay đổi 1%

 các điều kiện khác không đổi

12/7/2016 65
II.Độ co giãn của cung cầu
 Công thức tính:

Q I
E I
 :
Q I

12/7/2016 66
II.Độ co giãn của cung cầu
 I ↑: cĩ 2 trường hợp
 I ↑→ Qx↑: sp bình thường EI >0
 I ↑→ Qx ↓:SP cấp thấp EI < 0

 EI > 1 Hàng xa xỉ
 EI < 1 Hàng thiết yếu

12/7/2016 67
II.Độ co giãn của cung cầu
 c.Độ co giãn chéo của cầu theo giá (Exy)
 Là % thay đổi của lượng cầu SP X
 khi P sản phẩm Y thay đổi 1%
 các điều kiện khác không đổi
 Công thức tính:
 Q PY
 X
E XY QX : PY
12/7/2016 68
II.Độ co giãn của cung cầu

PX QX PY Xăng thường xăng đặc biệt


101 95 50 P1:11000 Q1:1triệuL P1:13000 Q1:1Triệu
101 100 51 P2:12000 Q2:0,7Triệul P2:13000 Q2:1,3Trl

12/7/2016 69
II.Độ co giãn của cung cầu
 Tính chất:
 EXY > 0:
 X, Y là 2 sản phẩm thay thế
 EXY < 0:
 X, Y là 2 sản phẩm bổ sung
 E XY = 0:
 X, Y là 2 sản phẩm độc lập

12/7/2016 70
II.Độ co giãn của cung cầu
 2. Độï co giãn của cung theo giá
Đo lường phản ứng của người sản xuất biểu
hiện qua
 sự thay đổi lượng cung ứng
 khi giá hàng hóa thay đổi.

 Là tỉ lệ % thay đổi trong lượng cung


 khi giá SP thay đổi 1%
 với điều kiện các yếu tố khác không đổi
12/7/2016 71
2. Độï co giãn của cung theo
giá
Công thứùc tính:

Q % Q / Q
ES  
S S S
P% P / P

P P Q Q
P 1
;Q 2
 1 2
2 S 2

12/7/2016 72
II.Độ co giãn của cung cầu
 ES > 1: Cung co giãn nhiều
 ES < 1: Cung co giãn ít
 ES = 1: Cung co giãn đơn vị
 ES = 0: Cung hoàn toàn không co giãn
 ES = : Cung hoàn toàn co giãn

12/7/2016 73
II.Độ co giãn của cung cầu
Co giãn điểm:

Q P
E  
S
P Q
E S
0

12/7/2016 74
III. Ý nghĩa thực tiển của cung
cầu
 1.Ứùng dụng tính chất co giãn của cầu
trong kinh doanh.
 P1 = 50 Q1 =500 TR1 =25000
E  1
 P2 =55 Q2 =400 TR2 =22000 D
 P1 = 50 Q1 =500 TR1 =25000
ED 1
 P2 = 55 Q2 =475 TR2 =26125
 P1 =50 Q1 =500 TR1 =25000
 P2 = 55 Q2 = 450 TR2 =24750 ED = 1

12/7/2016 75
P
| ED| =
M | ED| >1 P& TR nghịch biến
A
P1 | ED| =1 P & TR độc lập

P2 B
| ED| <1 P& TR đồng biến
C
P3
| ED| =0

0 N Q
Q1 Q2 Q3

12/7/2016 76
III. Ý nghĩa thực tiển của cung cầu

 Nếu xí nghiệp đang bán sản phẩm trong khung giá co giãn
nhiều thì giá cả và doanh thu ngược chiều
 Nếu xí nghiệp đang bán sản phẩm trong khung giá co giãn
ít thì giá cả và doanh thu cùng chiều
 Nếu xí nghiệp đang bán sản phẩm trong khung giá co giãn
đơn vị thì giá cả thay đổi không làm thay đổi doanh thu
của xí nghiệp

12/7/2016 77
III. Ý nghĩa thực tiển của cung
cầu
 2. Söï can thieäp tröïc tieáp cuûa chính phuû:
 giaù traàn
 giaù saøn
 3. Söï can thieäp giaùn tieáp cuûa chính phuû: thueá vaø
trôï caáp

12/7/2016 78
III. Ý nghĩa thực tiển của cung
cầu
 2. Sự can thiệp trực tiếp
 a. Giá trần (hay giá tối đa - Pmax)
 Thường áp dụng đối với các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu như
điên,nước,giá thuê nhà…..Gía trần thường thấp hơn giá cân bằng
 QS <QD→ thiếu hụt, khan hiếm
 Sử dụng hình thức xếp hàng hoặc hình thức định lượng, tem phiếu.
 Chính phủ cần cung lượng SP thiếu hụt nếu muốn Pmax có hiệu
lực
 Nếu chính phủ không hỗ trợ→xuất hiện thị trường chợ đen, Pmax
bị vô hiệu hoá

12/7/2016 79
P
S
Thiếu hụt
hàng hoá
E
P0
A B
PMAX
D

QA Q0 Q
QB

12/7/2016 80
III. Ý nghĩa thực tiển của cung
cầu
 b. Giá sàn (hay giá tối thiểu - Pmin)
 Thường áp dụng đối với các mặt hàng
như;lúagạo,tiền lương….
 Cao hơn giá cân bằng

 QS > QD→ dư thừa

 Chính phủ cần mua hết lượng SP thừa nếu


muốn Pmin có hiệu lực
 Nếu chính phủ không mua hết lượng SP thừa,
thì Pmin bị vô hiệu hoá

12/7/2016 81
Dư thừa
P
S
C D
Pmin
E
P0

D
Q
QC Q0 QD

12/7/2016 82
III. Ý nghĩa thực tiển của cung
cầu

 3.Sự can thiệp gián tiếp


a.Đánh thuế
 b.Trợ cấp

12/7/2016 83
III. Ý nghĩa thực tiển của cung
cầu

 a.Đánh thuế
 Trong thực tế, đôi khi chính phủ xem việc
đánh thuế là:
 hình thức phân phối lại thu nhập
 hay hạn chế việc sản xuất hay tiêu dùng SP nào
đó.
 Ta có thể xem xét tác động của một khoản
thuế qua đường cung và đường cầu.

12/7/2016 84
S1
S1 P S
P
D
E1 S E1
P1 t P1
P E
P0
E
PS F
Ps
D

Q1 Q0 Q Q1 Q Q
12/7/2016 85
III. Ý nghĩa thực tiển của cung
cầu

 Nguyên tắc chịu thuế:


 Nếu cầu co giãn nhiều hơn cung hay cung
co giãn ít hơn cầu thì phần lớn số tiền thuế
do người sản xuất gánh chịu.
 Nếu cung co giãn nhiều hơn cầu hay cầu co
giãn ít hơn cung thì phần lớn số tiền thuế do
người tiêu dùng gánh chịu.

12/7/2016 86
D
S1
P

E1
S
P1 t

P0
A
E

Q0 Q
Q1

12/7/2016 87
S1
P
S
t
E1 E
P0
D

PS
F
Q1 Q
Q0

12/7/2016 88
III. Ý nghĩa thực tiển của cung
cầu
b. Trợ cấp

12/7/2016 89
III. Ý nghĩa thực tiển của cung
cầu

 Trợ cấp có thể xem như một khoản


thuế âm.
 Trợ cấp là một hình thức hỗ trợ cho sản
xuất hay tiêu dùng.
 Tương tự như phân tích tác đông của
thuế

12/7/2016 90
P S

PS E0 S1
P0

tr E1
P1

D
Q
Q0 Q1
12/7/2016 91
D
P S
E0 S1
P0
tr
P1
E1

Q
Q0

12/7/2016 92
1.Với các điều kiện khác không thay đổi,nếu giá của x tăng lên
thì
a.Lượng cầu của x giảm xuống.
b.Phần chi tiêu cho x tăng lên.
c.Lượng cầu của x tăng lên.
d. Đường cầu củax dịch chuyển sang phải

2.Trường hợp nào có thể làm đường cung xe gắn máy dịch
chuyển sang trái
a.Gía xe gắn máy tăng.
b.Gía xăng tăng.
c.Thu nhập của người tiêu dùng tăng.
d. Không có câu nào.

12/7/2016 93
3.Gỉa sử hàm số cầu thị trường của 1 loại nông sản:
Qd = -2P + 80 và lượng cung nông sản trong mùa vụ này là 40
sp. Nếu chính phủ trợ cấp 2dvt/sp.Tổng doanh thu của họ
a.800
b. 880.
c. 840.
d.Không có câu nào đúng.

4.Gỉa sử sản phẩm X có hàm số cầu và hàm số cung


Qd = 180 – 3P và Qs = 30 +2P
Nếu chính phủ đánh thuế làm lượng cân bằng giảm xuống còn 78
thì mức thuế đánh vào mỗi sản phẩm
a.3
b. 10
c.5
d. Không có câu nào đúng.

12/7/2016 94
5.Nếu dầu gội đầu A giảm giá 10%, các yếu tố khác không đổi,
lượng cầu dầu gội B giảm 5% thì độ co giãn chéo của cầu là
a.2
b. 5
c. 0,5
d. -0,5

6.Nếu chính phủ đánh thuế mỗi sp là 3000đồng làm giá cân
bằng của nó tăng từ 15000 đồng lên 18000 đồng,có thể kết luận
spx có cầu co giãn theo giá:
a.Nhiều hơn so với cung
b.Hoàn toàn.
c. Tương đương với cung.
d.Không co giãn.

12/7/2016 95
7.Hàm số cầu và cung của sp X làQs =50P -100 Qd =380-
30P.Nếu chính phủquy định giá tối thiểu là 8đ/sp và mua hết
sp dư thừa thì chính phủ bỏ ra bao nhiêu tiền?
a. 1280
b. 920
c. 800
d. Không có câu nào đúng.

8.Hàm số cung cầu của sp X có dạng P = Q +5 , P=-1/2Q+20.


Nếu chính phủ đánh thuế 6đ/sp, thì giá cân bằng mới
a.P=21
b. P= 19
c. P =17
d. P = 20

12/7/2016 96
9.Cầu của sp X không co giãn. Vậy khi tiến bộ kỹ thuật được áp
dụng vào sx làm dịch chuyển đường cung, thì tại điểm cân bằng
mới có Es
a.Cao hơnEs tại điểm cân bằng củ.
b.Thấp hơn Es tại điểm cân bằng củ.
c.Không thay đổi.
d. =Ed

10.Thị trường của sp X cân bằng tại mức giáP =10, Q= 20.Tại
điểm cân bằng có Ed =-1, Es =0,5 .Vậy hàm số cung cầu có dạng
a.P =Q +10 , P = - 1/2Q +20
b. P = Q -10 , P =-1/2Q + 20
c. P = 1/2Q + 10, P = -Q +20
d. Kkông có câu nào đúng.

12/7/2016 97
11/ Đối với một đường cầu sản phẩm X dạng tuyến tính thì :
a Độ co giãn cầu theo giá cả không thay đổi còn độ dốc thì thay đổi tại
các điểm khác nhau trên đường cầu.
b Độ co giãn cầu theo giá cả & độ dốc là không đổi tại các điểm khác
nhau trên đường cầu.
c Độ co giãn cầu theo giá cả & độ dốc là thay đổi tại các điểm khác
nhau trên đường cầu.
d Độ co giãn cầu theo giá cả thay đổi, còn độ dốc thì không đổi tại các
điểm khác nhau trên đường cầu.

12/ Độ co giãn cầu theo giá phụ thuộc vào các nhân tố:
a .Tính thay thế của sản phẩm.
b Sở thích thị hiếu của người tiêu dùng.
c Cả a và b đều sai.
d Cả a và b đều đúng.

12/7/2016 98
13/ Phát biểu nào sau đây không đúng:
a.Doanh thu biên không nhất thiết nhỏ hơn giá bán.
b.Chính phủ quy định giá tối đa sẽ dẫn đến tình trạng dư thùa hàng hóa.
c.Hệ số co giãn của cung luôn luôn lớn hơn không.
d.Chi phí sản xuất tăng làm cho đường cung dịch chuyển sang trái.
14/ Câu phát biểu nào sau đây không đúng:
a. Đối với sản phẩm có cầu hoàn toàn không co giãn thì người tiêu
dùng sẽ gánh chịu toàn bộ tiền thuế đánh vào sản phẩm.
b. Độ co giãn cầu theo giá phụ thuộc vào các yếu tố như là sở thích , thị
hiếu của người tiêu thụ, tính chất thay thế của sản phẩm.
c. Hệ số co giãn cầu theo giá ở các điểm khác nhau trên đường cầu thì
khác nhau.
d. Trong phần đường cầu co giãn nhiều, giá cả và doanh thu đồng biến

12/7/2016 99
15/ Nhân tố nào sau đây không làm dịch chuyển đường cầu xe hơi Toyota
a. Giá xe hơi Toyota giảm.
b. Giá xe hơi Ford giảm
c. Thu nhập dân chúng tăng.
d. Giá xăng tăng 50%.
16/ Trên một đồ thị trục tung ghi giá, trục hoành ghi lượng cung mỗi ngày thì đường
cung của mặt hàng cá tươi đánh bắt từ biển mỗi ngày là:
a. Đừơng có độ dốc âm
b. Đường thẳng đứng
c. Đường nằm ngang
d. Đường có độ dốc dương
17/ Khi thu nhập dân chúng tăng lên, các nhân tố khác không thay đổi. Giá cả & số
lượng cân bằng mới của loại hàng hóa thứ cấp (hàng xấu) sẽ :
a. Giá cao hơn và số lượng không đổi.
b. Giá thấp hơn và số lượng lớn hơn.
c. Giá thấp hơn và số lượng nhỏ hơn.
d. Giá cao hơn và số lượng nhỏ hơn.

12/7/2016 100
18.Do thời tiết khắc nghiệt nên vụ cà phê năm nay mất mùa làm giá cà phê trên thị
trường tăng.Biết rằng cà phê là loại thực phẩm có cầu co giãn ít theo giá, doanh thu
của nông dân trồng cà phê năm nay:
a.Không đổi.
b.Giảm.
c.Tăng.
d.Không xác định.
19.Độ co giãn của cầu theo giá của kem dưỡng gia NIVEA là -2.Trong năm 2008
giá của loại kem này tăng 2% doanh thu của hãng kem sẽ:
a.Giảm xấp xỉ 2%.
b.Tăng 2 %.
c.Giảm 4 %.
d.Tăng 4 %.
20.Hàm số cầu tập học sinh có dạng Q = 100/P, độ co giãn cầu theo giá sẽ………
khi giá giảm
a.Hoàn toàn không co giãn
b. Không thay đổi.
c.Co giãn ít hơn.
d.Co giãn nhiều hơn

12/7/2016 101
21.Có hai đường cầu d1 và d2 trong hình vẽ dưới đây. Hãy so sánh độ co giãn của
Cầu theo giá tại các điểm a,b,c

a b

d2

d1
a.Tại a cầu co giãn ít hơn tại c.
b.Tại a cầu co giãn ít hơn tại b
c.Tại a cầu co giãn ít hơn tại b và c.
d.Tại a cầu co giãn nhiều hơn tại c.

12/7/2016 102

You might also like