You are on page 1of 22

Group: Thủ thuật casio khối A

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


- Trong quá trình giải đề có thể có nhiều sai sót mong các bạn góp ý
- Gửi ý kiến phản hồi cho BQT group nếu thấy giải sai.
- Ghi nguồn khi sử dụng với mục đích ngoài cá nhân.

Ta có VLT  S.h  3a 2 .a  3a3 . Chọn D

Dễ nhìn hàm số đạt cực tiểu tại điểm (0;1)

Chọn C

nP  (2; 3; 1)

Chọn B

1
Group: Thủ thuật casio khối A

Ta có: Tiệm cận ngang y=1 và tiệm cận đứng x=-1

Chọn A

Ta có: Sxq  Pd .h  2.3. .6  36

Chọn A

Áp dụng công thức ta có

AB= ( xA  xB )2  ( yA  yB )2  ( z A  zB )2  22  22  12  3

Chọn C

21  x  1  x  3

Chọn B

2
Group: Thủ thuật casio khối A

Dễ nhìn chọn C

Thử lại cho a=2 => ở đáp án C (chọn)

f ( x) đồng biến trên các khoản (; 1),(1; )

Chọn A

Ta có Z  2  3i  Z  2  3i

 Z  1  3  3i
Chọn C

3
Group: Thủ thuật casio khối A

Đáp án B

Đáp án B

Đáp án B

5!=120

Đáp án D

2

Ta có V    ( x 2  3x  2)2 dx  . Đáp án A
1
30

1 a3 a3 a3 2a
Ta có V  hS ABC  h   . Đáp án D
3 3 S ABC 1 3
BA.BC
2

4
Group: Thủ thuật casio khối A

Chọn 2 quả cầu lần lượt trong 11 quả cầu có C111 C101  110 cách chọn.

Chọn 2 quả cầu cùng màu

+ TH 2 quả cùng màu xanh có C51C41  20 cách chọn

+ TH 2 quả cầu cùng màu đỏ có C61C51  30 cách chọn

5
Vậy xác suất là . Đáp án D.
11

1 1
1 1
Chọn f ( x)  x  f '( x)  1  a   xdx  ,, b  f (1)  1   f ( x)dx   b  a . Đáp án C
0
2 0
2

Giải phương trình

Đáp án D.

5
Group: Thủ thuật casio khối A

Số nghiệm của phương trình f(x) + 3 = 0 là tương giao giữa hai đồ thị f(x) = -3 => có 2
nghiệm

Chọn D.

I(1;-2;5) R=3. VTPT ⃗ = ⃗⃗⃗⃗ =(1;-2;-2).

Khi đó phương trình mặt phẳng qua A(2;-4;3) có VTPT ⃗ =(1;-2;-2)

x-2 – 2(y+4) – 2(z-3) =0. =>x - 2y - 2z - 4=0chọn B.

Nhập màn hình với start:-2 end:0 step: 0,1 ta được

Khi đó Ma x  5, Min  0 => a+b =5 . chọn A.


=0. => TCN y=0.

Chọn C

Nhập màn hình

6
Group: Thủ thuật casio khối A

Đáp án C.

Nhập màn hình Start 0 ; end 2 ; step 0,1

Đáp án A.

7
Group: Thủ thuật casio khối A

Kẻ EI//AB khi đó góc giữa 2 đường thẳng là


IED
Tam giác IED vuông tại I
a
BC  AC 2  AB 2 
2
AB a 6
IE  
2 4
a 3
BI  IC  , ID  CD 2  IC 2 
2 2 2 2
ID 3 4
tan IED    3  IED  600
EI 2 2 6
Đáp án B

Kẻ DI  AC khi đó góc giữa 2 mặt phẳng là


D ' ID
AD.CD a 2.a a 2
DI   
AD  CD
2 2
a 3 3
Ta có
a 3 3 3 3 2
 tan    
a 2 2 2
Đáp án D.

8
Group: Thủ thuật casio khối A

Ta có z  w  2  i | w  2  i 1  i | 2 | w  2i  3| 2

Đáp án B

Ta có

3 3
g '( x)  f '( x)  x 2  x 
2 2
3 3
g '( x)  0  f '( x)  x 2  x 
2 2

Ta có
9
Group: Thủ thuật casio khối A

f '(1)  2  g '(1)  0
f '(1)  1  g '(1)  0
f '(3)  3  g '(3)  0

Ta có thể vẽ đồ thị như sau

Do

1
g '(2)  f '(2)   0, f '(2)  2
2
3
g '(0)  f '(0)  0
2

Đáp án B
12
 1 
Câu 30. Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển của biểu thức  3  2 x 5  (với
8

x 
x  0) bằng:
A. 126720. B. 59136. C. 126720. D. 59136.
Giải:
Cách 1:
12 5k 11 k
 1 
12 12
 36
C 3 12  k 
.  2  .x C  2  x
k k
Ta có  3  2 x 5   k
x 2
 k 2
x 
12 12
k0 k0

11k
.  2   126720.
8
Để có được số hạng chứa x8   36  8  k  8  a8  C12
8

2
Cách 2:
  12!
Ta có  a3   1;  a 5   2 , hệ số của số hạng chứa x là a8  .1k3 .  2  25 , với k3 , k 5
8 k

 2  k 3 ! k 5 ! 2
2

10
Group: Thủ thuật casio khối A

 k3  k 5  12
  k 4
2  3 12! 4
.1 .  2   126720.
8
thỏa mãn:  5   k  8  a8 
  3 k 3  k 5  8  25 4!.8!

 2 2
Chọn đáp án A.
Câu 31. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R \ {0} và thỏa mãn các điều kiện sau
 3  14 x 2  1
3. f  2 x   2. f    
12
,  f  x  dx  k. Tính I  f   dx theo k.
 x 3 6 1
 x
42  k 42  3k 21  k
A. I  . B. I  . C. I  . D.
4 4 2
21  k
I  .
4
Giải:
 3  14 x 3  3 7
Từ giả thiết 3. f  2 x   2. f   (1), đặt t  ta có 3. f    2. f  2t  
 x 3 2x t t
 3 7
 2. f  2 x   3. f    (2).
 x x
14 14 7 x 28
Từ (1) và (2) ta có f  2 x   x  f  x  
5 5x 5 5x
12 12  7 x 28 
Suy ra  f  x  dx      dx  k và
6 6
 5 5x 
2  1 2 7 28 x  42  k
I   f   dx      dx  .
1
 x 1
 5x 5  4
Chọn đáp án A.
x 2
Câu 32. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 9  3  2  m có
x

hai nghiệm thực phân biệt?


A. 20. B. 18. C. 21. D. 19.
Giải:
Đặt t  3x  0, khi đó để phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt thì phương trình
f  t   t 2  9t  2  m phải có hai nghiệm thực phân biệt t1 , t2  0.
Xét hàm số f  t   t 2  9t  2 trên khoảng  0;   ta có phương trình f  t   m có hai
9 73
nghiệm thực phân biệt trên khoảng  0;   khi và chỉ khi f    m  f  0  2
 2 4
mZ
  m  18; 17;...;1 . Vậy có tất cả 20 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Chọn đáp án A.
11
Group: Thủ thuật casio khối A

 m  1 x  2m  12
Câu 33. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y 
xm
nghịch biến trên khoảng  1;   ?
A. 6. B. 8. C. 4. D. 5.
Giải:
m  m  1  2m  12 m2  m  12
Ta có y '  
 x  m  x  m
2 2

Để hàm số nghịch biến trên khoảng  1;   thì


 m2  m  12  0  3  m  4
   3  m  4.
m  1  m  1
Vậy có tất cả 6 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Chọn đáp án A.
Câu 34. Cho hình chóp tứ giác đề S.ABCD có cạnh đáy bằng a , diện tích mỗi mặt bên bằng
2a2 . Thể tích khối nón có đỉnh S và đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông ABCD bằng
3 7 3 7 3 7 3 7 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
4 6 3 4
Giải:
2
1 2  a 65
Đặt cạnh bên bằng x thì ta có Smb  x    .a  2a2  x  a
2  2 2
2
a 2 3 7
Khi đó đường cao của chóp là h  x 
2
  a và đúng bằng đường cao của
 2  2
khối nón.
a 2
Bán kính đáy của khối nón là R  .
2
2
1 1  2 3 7 3 7 3
Vậy thể tích của khối nón là Vnon  R2 h     . a  a .
3 3  2  2 4
Chọn đáp án D.
x2 y1 z5
Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và mặt
3 1 1
phẳng  P  : 2x  3y  z  6  0. Đường thẳng nằm trong mặt phẳng  P  , cắt và vuông
góc với d có phương trình là
x4 y3 z3 x8 y1 z7
A.   . B.   .
2 5 11 2 5 11
12
Group: Thủ thuật casio khối A

x4 y3 z3 x8 y1 z7


C.   . D.   .
2 5 11 2 5 11
Giải:
 x  3t  2

Ta có d :  y  t  1 , t  R  d  d '  d   P   M  3t  2; t  1; t  5 
 z  t  5

M   P   2  3t  2   3  t  1  t  5  6  0  t  2  M  8;1; 7 

d '   P   n   2; 3;1

Và   1  ud '   n1 ; n2    2; 5;11
 d '  d  n2   3;1; 1

Vậy phương trình đường thằng d ' đi qua M  8;1; 7  và có VTCP ud '   2; 5;11 là:
x8 y1 z7
  . Chọn đáp án B.
2 5 11
Câu 36. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A ' B ' C '. Biết khoảng cách từ điểm C đến mặt
phẳng  ABC '  bằng a , góc giữa hai mặt phẳng  ABC '  và  BCC ' B '  bằng  với
1
cos   (tham khảo hình vẽ dưới đây). Thể tích khối lăng trụ ABC.A ' B ' C ' bằng
3

9a 3 15 3a 3 15 9a 3 15 3a 3 15
A. . B. . C. . D. .
20 20 10 20

Giải:
Chọn đáp án B.

 1 4x  1
Câu 37. Cho hàm số f  x  xác định trên R \ 1;  và thỏa mãn f '  x   ,
 2 2x2  x  1

13
Group: Thủ thuật casio khối A

 1
f  1  f  2   0 và f  0   2 f  1  0. Giá trị của biểu thức f  3   f  3   f   
 2
bằng
A. ln14  ln 20  3ln10. B.  ln10. C. ln70. D. ln 28.
Giải:
Ta có
 1 2 0 3
f  3   f  3   f     f   2    f '  x  dx  f  0    1 f '  x  dx  f  1   f '  x  dx
 2 3 
2
1

 f  1  f  2   0
Ta lại có   f  0   f  1  f  2   0  f  0   f  1  f  2 
 f  0   2 f  1  0
P/s: Đề sai!
Chọn đáp án …
2  iz z  2i
Câu 38. Cho số phức z  a  bi  a, b  R  thỏa mãn   2 z và z  1. Tính
2i 1  2i
P  a2  b2  ab.
29
A. P  0. B. P  1. C. P  . D. P  5.
100
Giải:
2  iz z  2i  i 1   2 2i 
Ta có   2z  z        2z
2i 1  2i  2  i 1  2i   2  i 1  2 i 
 2 4  8 4i
   iz    2 z   2  4i  a  bi   8  4i  10  a  bi 
 5 5  5 5
  2a  4b    4 a  2b  i  8  4i  10  a  bi 
 2 a  4b  8  10 a a  1
   z  1  i  P  1.
 4 a  2b  4  10b b  1
P/s: Đề cho thử dữ kiện.
Chọn đáp án B.
Câu 39. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ.

14
Group: Thủ thuật casio khối A

Hàm số y  g  x   f  ln x  1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


1   1 1
A.  e;   . B.  ; e  . C.  ; . D.  0; e  .
e   e3 e 
Giải:
 ln x  1  2 ln x  3  x  e 3

Ta có g '  x   f '  ln x  1  g '  x   0   ln x  1  0  ln x  1   x  e 1
1
x  
 ln x  1  2  ln x  1 x  e

g '  x  không xác định khi x  0.
Bảng xét dấu đạo hàm:

x 1 1
 0 e 
e3 e
g '  x  0 + 0  0 +
Hoặc ta có
1  ln x  1  2  x  e 3
g '  x   f '  ln x  1  g '  x   0  f '  ln x  1     1
x  0  ln x  1  2 e  x  e
0

Chọn đáp án B.
xm
Câu 40. Cho hàm số y  có đồ thị là  Cm  và điểm A  1; 2  . Gọi S là tập hợp tất cả
x1
các giá trị thực của m để qua A kẻ được đúng một tiếp tuyến đến  Cm  . Tổng các phần tử
của S bằng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Giải:
m1  x0  m 
Ta có y  . Gọi B  x0 ; là tiếp điểm của tiếp tuyến với  Cm  kẻ từ A.
 x  1
2
 x0  1 
m1 x0  m
Khi đó ta có 2   1  x0  
 x0  1
2
x0  1

 2  x0  1   x0  1 m  1   x0  m x0  1  0  x02  2  m  2  x0  1  0 (*)


2

Để qua A kẻ được đúng một tiếp tuyến đến  Cm  thì hoặc  *  có nghiệm kép x0  1 hoặc
(*) có hai nghiệm thực phân biệt trong đó có một nghiệm x0  1

15
Group: Thủ thuật casio khối A

  '   m  2  2  1  0  m  1; m  3
 m
  x0    m  2   1  3
    m  1.
 '   m  2  1  0
2
m  1 m  3
 2 

1  2  m  2   1  0  m 1
Chọn đáp án A.

x y z
Giả sử A(a, 0, 0), B(0; b;0); C (0;0; c)  ( P) :    1
a b c

4 4 1
Đi qua M nên   1
a b c

1
Theo giả thiết độ dài lập thành cấp số nhân có công bội khi đó ta được
2

 1  1 1 4 8 4
 b  2 a b  2 a, c  4 a  a  a  a  1  L
 
 1  b   1 a b  1 a, c   1 a  4  8  4  1  a  8
| b | 2 | a | 
 2  2 4 a a a
   
| c | 1 | a |  c  1 a b   1 a, c  1 a  4  8  4  1  a  16
 4  4  2 4 a a a
  1 1 4 8 4
  c   1 a b   a, c   a     1  a  8
  4  2 4 b a a

Như vậy có tất cả 3 mặt phẳng

Đặt log u1  x giải ta được

16
Group: Thủ thuật casio khối A

 log u1  2  u1  100  102


u2  2.(102 )  10
u3  2.(2.102  10)  10  4.102  30

u4  2(4.102  30)  10  8.102  70  8.102  80  10
 un  2n 1.102  2n 1.10  10

=> n=327

Chọn D

Ta có

f ( x)  x 4  2(m  1) x 2  2m  3
 f '( x)  4 x3  4 x(m  1)  0
 x  0  y  2m  3
 2
 x  m  1  y   m  4m  4
2

3
TH1. m  1  hàm số đã cho có 3 điểm cực trị khi 2m  3  0  m  nên m=0,m=1
2

TH2. m  1 nên hàm số có 3 điểm cực trị khi m2  4m  4  0  m  2

Đáp án A.

f 6 ( x)  f ( f 5 ( x))  f ( f ( f 4 ( x)))  ...

f ( x)  x( x  3)2 => f(x) có 2 no

f ( f ( x))  f( x).(f( x)  3)2  x(x  3)2 ( x3  6 x2  9 x  3)2 => f(f(x)) có 5 ngiệm

17
Group: Thủ thuật casio khối A

f ( f ( f ( x)))  f(x).(f(x)  3)2 ( f ( x)3  6 f ( x)2  9 f ( x)  3) 2 => f(f(fx))) có 2+3 +9 ngiệm

 f 6 ( x) có
 Chọn C

2
y  1
x 1

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x=1 khi đó giả sử xA  1  xB khi đó ta đặt
2 2
xA  1  a, xB  1  b, a, b  0  y A  1  , yB  1 
a b

2 2 4 4
AB 2  (a  b)2  (  )2  (a  b)2 (1  2 2 )  4ab.  16
a b ab ab

a  b

Dấu = xảy ra khi  2  a 2  2  a  2  A(1  2,1  2); B(1  2;1  2)
  1
 ab

Khi đó

Đáp án D.

18
Group: Thủ thuật casio khối A

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ

Khi đó điểm C(0,0,0)


A '(2; 2; 2), B '(0; 2; 2)  M (1; 2; 2)
A(2; 2;0); D '(2;0; 2)  N (2;1; 2)
(CMN) có
CM (1; 2; 2), CN (2;1; 2)
 [CM ; CN ]=(2;2;-3)
(AB’D’) có
AB '(2;0; 2); AD '(0; 2; 2)
 [ AB '; AD ']  (4, 4, 4)
1
Khi đó cos =
51
Đáp án D

Nhập màn hình

Như vậy ta được: 4a  20  4b  0  a  b  5  0  a  5  b

Lại có | z  1  3i |  | z  1  i | (a  1)2  (b  3) 2  (a  1) 2  (b  1) 2

19
Group: Thủ thuật casio khối A

Nhập màn hình start lần 1 -9 end 9, step 1

Tại b  3, 4  a  1,6  a 2  b2  14,12 . Đáp án B

Aa
a  2b  A => b 
2

Đáp án A~ 0.57 B~ 1.57 C~ 2,14 D~ 3,7

Thử từ cao xuống thấp

Ở đáp án C ( Loại )

Ở đáp án B ( Chọn B)

20
Group: Thủ thuật casio khối A

MA ' d A,
Ta có   2  MA '  2MB ' với A’, B’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên
MB ' d B ,

Gọi P, Q là điểm nằm trên đường thẳng A’B’ thỏa mãn

A' P A'Q
 2
PB ' QB '

Dễ tìm được hình chiếu vuông góc của A và B lần lượt là A’(6;2;-4); B’(3;8;-10)

Khi đó B’ là trung điểm của PA’ nên P( xA'  2 xB '  0;14; 16)

2 xB '  xA '
Tương tự ta có tọa độ của điểm Q là (  4;6; 8)
3

Khi đó quĩ tích có tâm là trung điểm PQ có tọa độ (2;10;-12). Đáp án C

Lời giải tham khảo thầy Vinhhop Tran nhóm Strong Team Toán VD-VDC

Bài toán tổng quát

Trong mặt phẳng cho 2 điểm cố định A và B, Quĩ tích (C) của điểm M sao cho

MA
k 0
MB

Gọi P, Q là hai điểm chia trong và chia ngoài đoạn thẳng AB theo ỉ số k. Ta có

AP AQ AM
  k
PB QB MB

Gọi I là trung điểm của PQ

Ta có kết quả.

Quĩ tích của M là đường tròn tâm I bán kính PI

Đây được gọi là đường tròn Apollonius của Perga (255 TCN-170 TCN)

Cách xếp 10 học sinh vào bàn tròn là có 9! cách.


21
Group: Thủ thuật casio khối A

Không để 2 bạn nữa ngồi cạnh nhau

Xếp 6 bạn Nam thì có 5! cách xếp

Giữa các bạn Nam này có 6 chỗ trống vì thế xếp 4 nữ có A64 cách xếp

Vì thế có 5! A64 cách xếp. Vậy xác suất là:

Đáp án C

22

You might also like