You are on page 1of 42

TCCS CỤC HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

TIÊU CHUẨN CƠ SỞ - BASIC STANDARD

TIÊU CHUẨN CƠ SỞ
TCCS:2016 / CHK
(Xuất bản lần 1)

TIÊU CHUẨN
KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ TÀU BAY

1 Aircraft Engine Emission

HÀ NỘI - 2016
Mục lục
Tran
g
1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng......................................................................................6
1.1. Phạm vi điều chỉnh................................................................................................................. 6
1.2. Đối tượng áp dụng................................................................................................................. 6
2 Tài liệu viện dẫn............................................................................................................................. 6
3 Thuật ngữ, ký hiệu và chữ viết tắt.................................................................................................. 6
3.1 Thuật ngữ.............................................................................................................................. 6
3.2 Ký hiệu................................................................................................................................... 7
4 Quy định về rò rỉ nhiên liệu............................................................................................................. 8
5 Quy định về chứng nhận khí thải.................................................................................................... 8
6 Chứng nhận khí thải động cơ đẩy phản lực (turbojet) và động cơ đẩy phản lực cánh quạt
(turbofan) dưới âm................................................................................................................................ 8
6.1Yêu cầu chung.............................................................................................................................. 8
6.2Hệ số khói cho phép..................................................................................................................... 9
6.3Các mức khí thải cho phép........................................................................................................... 9
6.4Các thông tin yêu cầu................................................................................................................. 10
7 Chứng nhận khí thải động cơ đẩy phản lực (turbojet) và động cơ đẩy phản lực cánh quạt
(turbofan) trên âm................................................................................................................................ 11
7.1Yêu cầu chung............................................................................................................................ 11
7.2Hệ số khói cho phép................................................................................................................... 12
7.3Các mức khí thải cho phép......................................................................................................... 13
7.4Các thông tin yêu cầu................................................................................................................. 13
PHỤ LỤC 1. ĐO TỶ SỐ ÁP SUẤT THAM CHIẾU...............................................................................14
PHỤ LỤC 2. ĐÁNH GIÁ KHÓI THẢI................................................................................................... 15
PHỤ LỤC 3. DỤNG CỤ VÀ KỸ THUẬT ĐO KHÍ THẢI........................................................................20
PHỤ LỤC 4. THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG CHO QUÁ TRÌNH KIỂM TRA KHÍ
THẢI ĐỘNG CƠ.................................................................................................................................. 29
PHỤ LỤC 5. DỤNG CỤ VÀ KỸ THUẬT ĐO KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ TRANG BỊ HỆ THỐNG ĐỐT TĂNG
LỰC..................................................................................................................................................... 30
PHỤ LỤC 6. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC CẤP CHỨNG NHẬN KHÓI VÀ KHÍ THẢI......................41

1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng......................................................................................4


1.1. Phạm vi điều chỉnh................................................................................................................. 4
1.2. Đối tượng áp dụng................................................................................................................. 4
2 Tài liệu viện dẫn............................................................................................................................. 4
3 Thuật ngữ, ký hiệu và chữ viết tắt.................................................................................................. 4
3.1 Thuật ngữ.............................................................................................................................. 4
3.2 Ký hiệu................................................................................................................................... 5
4 Quy định về rò rỉ nhiên liệu............................................................................................................. 6
5 Quy định về chứng nhận khí thải.................................................................................................... 6
6 Chứng nhận khí thải động cơ đẩy phản lực (turbojet) và động cơ đẩy phản lực cánh quạt
(turbofan) dưới âm................................................................................................................................ 6
6.1 Phạm vi áp dụng.................................................................................................................... 6
6.2 Các trường hợp miễn trừ....................................................................................................... 6
6.3 Về thành phần khí thải động cơ............................................................................................. 6
6.4 Các đơn vị đo......................................................................................................................... 7
6.5 Các điều kiện tiêu chuẩn........................................................................................................ 7
6.6 Các điều kiện của quá trình đo kiểm tra.................................................................................7
6.7 Hệ số khói cho phép.............................................................................................................. 8
6.8 Các mức khí thải cho phép.................................................................................................... 8
6.9 Các thông tin yêu cầu............................................................................................................ 9
6.10 Yêu cầu về giấy chứng nhận khí thải.....................................................................................9
7 Chứng nhận khí thải động cơ đẩy phản lực (turbojet) và động cơ đẩy phản lực cánh quạt
(turbofan) trên âm................................................................................................................................ 10
7.1 Thành phần khí thải động cơ............................................................................................... 10
7.2 Các đơn vị đo....................................................................................................................... 10
7.3 Thuật ngữ riêng................................................................................................................... 10
7.4 Các điều kiện tiêu chuẩn...................................................................................................... 10
7.5 Khói...................................................................................................................................... 11
7.6 Các thành phần khí thải....................................................................................................... 11
7.7 Các thông tin yêu cầu.......................................................................................................... 11
7.8 Yêu cầu với giấy chứng nhận khí thải..................................................................................12
PHỤ LỤC 1. ĐO TỶ SỐ ÁP SUẤT DANH NGHĨA...............................................................................13
PHỤ LỤC 2. ĐÁNH GIÁ KHÓI THẢI................................................................................................... 14
PHỤ LỤC 3. DỤNG CỤ VÀ KỸ THUẬT ĐO KHÍ THẢI........................................................................19
PHỤ LỤC 4. THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG CHO QUÁ TRÌNH KIỂM TRA KHÍ
THẢI ĐỘNG CƠ.................................................................................................................................. 28
PHỤ LỤC 5. DỤNG CỤ VÀ KỸ THUẬT ĐO KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ TRANG BỊ HỆ THỐNG ĐỐT TĂNG
LỰC..................................................................................................................................................... 29
PHỤ LỤC 6. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC CẤP CHỨNG NHẬN KHÓI VÀ KHÍ THẢI......................40
Lời nói đầu

Tiêu chuẩn cơ sở TCCS :2016/CHK “Tiêu chuẩn khí thải động cơ tàu bay” do Cục
HKVN thẩm định và công bố theo Quyết định số /QĐ-CHK ngày có hiệu lực thi
hành kể từ ngày ký.
Tiêu chuẩn khí thải động cơ tàu bay
Aircraft Engine Emission

1 Phạm viđiều chỉnh và đối tượng áp dụng


1.1. Phạm vi điều chỉnh
Tiêu chuẩn này quy định về đặc tính vàcáctiêu chuẩnyêu cầu kỹ thuật liên quan đến việc
ngăn ngừa rò rỉ nhiên liệu và khí thải đối với động cơ đẩy phản lực và động cơ đẩy phản lực
cánh quạt lắp cho tàu bay.
Tiêu chuẩn này dùn. g để áÁpp dụng dụng trong việcvà cấp chứng nhận khí thải động cơ
tàu bay đăng ký kiểu loại tại Việt Nam.
1.2. Đối tượng áp dụng
Các tổ chức và cá nhân liên quan đến việc thiết kế, chế tạođộng cơ đẩy phản lực và động
cơ đẩy phản lực cánh quạt lắp cho tàu bay.

2 Tài liệu viện dẫn


Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này, bao gồm:
- ICAO, Annex 16 - Environmental Protection, Vol II - Aircraft Engine Emissions, Third
Edition July 2008: Phụ ước 16 của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) –Bảo
vệ môi trường, Tập 2– Khí thải động cơ tàu bay, xuất bản lần thứ ba, năm 2008.
- ICAO, Doc 9501 AN/929: Environmental Technical Manual, Volume II Procedures for
the Emissions Certification of Aircraft Engines, Second Edition 2014: Tài liệu số 9501
AN/929 của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO): Tài liệu hướng dẫn đánh
giá chứng nhận khí thải động cơ tàu bay, xuất bản lần thứ 2, năm 2014.

3 Thuật ngữ, ký hiệu và chữ viết tắt


3.1 Thuật ngữ
Trong Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ như sau:
- Nhà chức trách. Là cơ quan chức năng của các quốc gia thành viên Tổ chức Hàng
không dân dụng quốc tế (ICAO), có năng lực và thẩm quyền cấp chứng nhận khí thải
động cơ tàu bay.

- Chế độ đốt sau. Là một chế độ hoạt động của động cơ phản lực, trong đó hệ thống
đốt phun tiếp nhiên liệu và vàokhí thải nóng để đốt, nhằm tăng lực đẩy.
- Pha tiếp cận. Là pha hoạt động của máy bay được xác định trong khoảng thời gian
động cơ hoạt động ở chế độ tiếp cận.
- Pha lấy độ cao. Là pha hoạt động của máy bay được xác định trong khoảng thời gian
động cơ hoạt động ở chế độ lấy độ cao.
- Ngày sản xuất. Là ngày ban hành chứng chỉ hay văn bản bằngtương tự chứng
xácnhận cho một máy bay hay động cơ cụ thể đã đáp ứng các yêu cầu đối với kiểu loại
máy bay/ động cơ đó.
- Động cơ cùng họ. Là động cơ tuốc-bin khí máy bay, được chứng nhận chung về kiểu
loại, giữ nguyên thiết kế lõi động cơ và buồng đốt so với thiết kếloạiđộng cơ gốc gốcvà
theo đó các thông số đi kèm khác, xác định bởi nhà chức trách chứng nhận kiểu loại,
không thay đổi.
- Miệng xả. Khi nằmtrong vùng lấy mẫu khí thải của động cơ tuốc-bin khí, nơi các luồng
khí thải ra chưa bị trộn lẫn, được gọi là miệng xả lõi. Khi nằm trong vùng mơi các luồng
khí thải ra đã được trộn lẫn, được gọi là miệng xả tổng.
- Các Ô-xít Ni-tơ. Tổng lượng NO và NO2 trong mẫu khí, được tính toán quy đổi theo
NO2.
- Lực đẩy danh nghĩadanh định. Đối với các tính toán về khí thải động cơ, lực đẩy
danh nghĩa làLà lực đẩy tối đa khi cất cánh, được nhà chức trách chứng nhận kiểu loại
cho phép trong điều kiện hoạt động bình thường ở độ cao mặt biển, không sử dung
dụngkỹ thuật phun bổ sung nước, đươc đo bằng đơn vị kN.
- Tỷ số áp suấtdanh nghĩa. là tỷ số giữa trung bình áp suất tổng ngay sau tầng máy
nén cuối cùng với trung bình áp suất tổng ngay trước tầng máy nén đầu tiên, khi động
cơ đạt mức lực đẩy cất cánh ở độ cao mặt biển.
- Khói. Là dạng vật chất chứa các-bon có trong khí thải, có đặt đặctính che lấp, ngăn
ánh sáng truyền qua.
- Hệ số khói.Số Là đại lượng không không có thứ nguyên, chỉ thị lượng khói thải ra.
- Pha cất cánh. Là pha hoạt động của máy bay được xác trong khoảng thời gian động
cơ vận hành với mức lực đẩy danh nghĩadanh định.
- Taxi/ground idle. Là các pha hoạt động trong quá trình taxi lănvà không tải và đậu,
nằm trong khoảng giữa lúc khởi động động cơ đến khi bắt đầu chế độlăn để cất cánh,
và trong khoảng sau khi hạ cánh đến khi tắt động cơ.
- Hyđro-cácbon chưa cháy. Là tổng khối lượng hỗn hợp các chất hyđro-cácbon có
trong mẫu khí thái, được tính toán quy đổi theo CH4để tính toán.
3.2 Ký hiệu
Trong Tiêu chuẩn này sử dụng các ký hiệu như sau:
- CO Các-bon mônôxít
- Dp Khối lượng tất cả các chất khí thải ra trong một chu kỳ cất/ hạ cánh
danh nghĩadanh định.
- Fn Lực đẩy động cơ trong điều kiện tiêu chuẩn (ISA), độ cao mặt biển, tại chế
độ hoạt động cụ cụ thể.
- Foo Lực đẩy danh nghĩadanh định
- F*oo Lực đẩy danh nghĩadanh định khi vận hành chế độ đốt sau
- HC Hyđro-cácbon chưa cháy (xem phần khái niệm)
- NO Ni-tơ mônôxít
- NO2 Ni-tơ đi-ô-xít
- NOx Các Ô-xít Ni-tơ (xem phần khái niệm)
- SN Hệ số khói (xem phần danh nghĩa)
- πoo Tỷ số áp suất danh nghĩa (xem phần khái niệm)
4 Quy định về rò rỉ nhiên liệu
4.1 Tàu bay phải được thiết kế và chế tạo để ngăn ngừa việc rò rỉxả có chủ đích nhiên liệu lỏng
vào khí quyển từ hệ thống vòi phun nhiên liệu, trong quá trình tắt máy động cơ, bất kể trong
khi bay hay khi hoạt động dưới mặt đất.
4.2 Chứng nhận liên quan đến việc ngăn ngừa rò rỉ nhiên liệu của tàu bay hay động cơ tàu bay
được cấp dựa trên các bằng chứng về việc thoả mãn các yêu cầu trên,.
4.3 Chứng thực liên quan đến rò rỉ nhiên liệu có thể ở dạng chứng chỉ riêng biệt, hoặc có thể ở
dạng phù hợpCục Hàng không Việt Nam phê chuẩn hoặc thừa nhận.

5 Quy định về chứng nhận khí thải


5.1 Chứng nhận khí thải động cơ được Cục Hàng không Việt Nam cấp dựa trên các bằng chứng
về việc đáp ứng các yêu cầu tối thiểu trong tài liệu này.
5.2 Quy trình kiểm tra mức độ đáp ứng yêu cầu đối với khí thải động cơ được nêu trong Phụ lục
6 của tài liệu này.
5.3 Chứng nhận khí thải động cơ có thể ở dạng chứng chỉ riêng biệt, hoặc có thể ở dạng phù
hợp chứa đựng trong văn bản được nhà chức trách phê chuẩnkhác được Cục Hàng không
Việt Nam phê chuẩn.
5.4 Văn bản chứng nhận khí thải động cơ cho mỗi động cơ cụ thể bao gồm các thông tin tối thiểu
sau:
- Kiểu loại và mẫu thiết kế, đăng ký bởi nhà sản xuất động cơ
- Thuyết minh về bất cứ biến cải nào đã thực hiện với mục đích đáp ứng các yêu cầu về
chứng nhận khí thải động cơ.
- Lực đẩy danh nghĩa
- Tỷ số áp suất danh nghĩa
- Thuyết minh thể hiện sự đáp ứng các yêu cầu đối với Hệ số khói
- Thuyết minh thể hiện sự đáp ứng các yêu cầu đối với khí ô nhiễm
5.5 Quy định đối với các loại động cơ đẩy phản lực và động cơ đẩy phản lực cánh quạt dưới âm
được mô tả trong mục Điều6 của tài liệutiêu chuẩn này.
5.6 Quy định đối với các loại động cơ đẩy phản lực và động cơ đẩy phản lực cánh quạt trên âm
được mô tả trong mục Điều7 của tài liệutiêu chuẩn này.

6 Chứng nhận khí thải động cơ đẩy phản lực (turbojet) và động cơ đẩy phản lực cánh quạt
(turbofan) dưới âm
Các quy định nêu trong chương Điềunày áp dụng đối với tất cả động cơ đẩy phản lực và động
cơ đẩy phản lực cánh quạt, với các yêu cầu cụ thể trong tiểu mục 6.x2 và 6.x3, hoạt động dưới
vận tốc âm thanh., ngoại trừ các trường hợp miễn trừ được quyết định bởi Cục Hàng không Việt
Nam, bao gồm:
Kiểu loại động cơ, bao gồm các biến thể của nó, được đăng ký kiểu loại lần đầu
trước 01 tháng 01 năm 1965, và
Một số hữu hạn trường hợp có thể áp dụng sau thời điểm hiệu lực nêu trong tiểu
mục 6.x và 6.x của mục này, với thời gian xác định theo từng động cơ cụ thể.
Trong các trường hợp miễn trừ nói trên, nhà chức trách phải cấp hồ sơ miễn trừ. Trên bản định
danh động cơ phải thể hiện “EXEMPT NEW” hoặc “EXEMPT SPARE” và thông tin miễn trừ phải
thể hiện trong hồ sơ của động cơ. Tất cả các miễn trừ được quản lý theo số sê-ri động cơ cụ
thể.
6.1 Về thành phần khí thải động cơYêu cầu chung
6.1.1 Khí thải
Chứng nhận kChứng nhận khíhí thải động cơ tàu bay dưới âm kiểm soát các thành phần
sau:
a. Khói
b. Các chất thải khí, bao gồm:
- Hyđro-cácbon chưa cháy (HC)
- Các-bon mônôxít (CO)
- Các Ô-xít Ni-tơ (NOx)
6.1.2 Các đơn vị đo
a. Khói thải được đo bằng đại lượng Hệ số khói (SN)
b. Khối lượng (Dp) của các thành phần khí ô nhiễm HC, CO, hay NOx thải ra trong chu
trình cất-hạ cánh, mô tả chi tiết trong 6.5 và 6.x, được đo bằng đơn vị gam.
6.1.3 Các điều kiện tiêu chuẩn
a. Điều kiện khí quyển tiêu chuẩn là các điều kiện khí quyển chuẩn theo ISA (International
Standard Atmosphere) ở mực nước biển, với trị độ ẩm tuyệt đối là 0,00634 kg nước/ 1
kg không khí.
b. Các mức lực đẩy
Động cơ phải được đo kiểm tra ở đầy đủ các mức lực đẩy để xác định các chỉ số khí thải
và khói thải tại các mức lực đẩy cụ thể, tính theo phần trăm của lực đẩy danh nghĩadanh
định.

Chế độ hoạt động Mức lực đẩy


Cất cánhPha cất cánh 100% Foo
Lấy độ caoPha lấy độ cao 85% Foo
Tiếp cậnPha tiếp cận 30% Foo
Lăn/ đậuTaxi/ground idle 7% Foo
c. Chu kỳ cất-hạ cánh (LTO)
Chu kỳ cất-hạ cánh tiêu chuẩn được tính bằng thời gian hoạt động trong các pha, như
sau:

Chế độ hoạt động Thời gian (phút)


Cất cánhPha cất cánh 0.7
Lấy độ caoPha lấy độ cao 2.2
Tiếp cậnPha tiếp cận 4.0
Lăn/ đậuTaxi/ground idle 26.0

d. Nhiên liệu
Nhiên liệu sử dụng trong quá trình đo kiểm tra phải đáp ứng các thông số nêu trong Phụ
lục 4 của tài liệutiêu chuẩn này.
6.1.4 Các điều kiện của quá trình đo kiểm tra
a. Động cơ phải được lắp trên giá đỡ thiết kế riêng cho việc thử động cơ
b. Động cơ phải được đưa về điều kiện hoạt động tiêu chuẩn (xem Phụ lục 6), không được
trích khí cũng như lắp các phụ tải không cần thiết cho quá trình vận hành cơ bản của
động cơ.
c. Khi các điều kiện đo kiểm tra có khác biệt so với điều kiện khí quyển tiêu chuẩn mô tả
trong Điều6.1.35(a), kết quả đo khí thải động cơ phải được hiệu chỉnh theo hướng dẫn
trong phụ lục 3.

6.2 Hệ số khói cho phép


Hệ số khói tại bất kỳ mức lực đẩy nào trong chu kỳ cất-hạ cánh, được đo và tính theo Phụ lục
2, hoặc quy trình tương đương được CHK VN chấp thuận, và được hiệu chỉnh theo quy trình
nêu trong Phụ lục 6, không được vượt quá giá trị cho phép như sau:
–0.274 –0.274
- Nếu 83.6 (Foo) < 50, Hệ số khói cho phép = 83.6 (Foo)
–0.274
- Nếu 83.6 (Foo) >= 50, Hệ số khói cho phép = 50

6.3 Các mức khí thải cho phép


Mức khí thải động cơ được đo và tính theo Phụ lục 3, hoặc quy trình tương đương được
CcCụcụ Hàng không Việt Nam chấp thuận, và được hiệu chỉnh theo Phụ lục 6, không được
vượt quá giá trị cho phép như sau:
- Hyđro-cácbon chưa cháy (HC): Dp /Foo = 19.6
- Các-bon mônôxít (CO): Dp /Foo = 118
- Các Ô-xít Ni-tơ (NOx):
a. Đối với động cơ sản xuất trước 01/01/2000, kiểu loại động cơ được sản xuất lần đầu
trước 01/01/1996.
Dp /Foo = 40 + 2πoo
b. Đối với động cơ sản xuất từ 01/01/2000 hoặc kiểu loại động cơ được sản xuất lần đầu từ
01/01/1996.
Dp /Foo = 32 + 1,6πoo
c. Đối với kiểu loại động cơ được sản xuất lần đầu từ 01/01/2004.
1) Động cơ có tỷ số áp suất danh nghĩadanh định đến 30
i. Động cơ có lực đẩy danh nghĩadanh định trên 89.0 kN
Dp /Foo = 19 + 1.6πoo
ii. Động cơ có lực đẩy danh nghĩadanh định từ trên 26.7 kN đến 89.0 kN
Dp /Foo = 37.572 + 1.6πoo – 0.2087Foo
2) Động cơ có tỷ số áp suất danh nghĩadanh định từ trên 30 đến dưới 62.5
i. Động cơ có lực đẩy danh nghĩadanh định trên 89.0 kN
Dp /Foo = 7 + 2.0πoo
ii. Động cơ có lực đẩy danh nghĩadanh định từ trên 26.7 kN đến 89.0 kN
Dp /Foo = 42.71 + 1.4286πoo – 0.4013Foo + 0.00642πoo × Foo
3) Động cơ có tỷ số áp suất danh nghĩadanh định từ 62.5 trở lên
Dp /Foo = 32 + 1.6πoo
d. Đối với động cơ sản xuất từ 01/01/2013 hoặc kiểu loại động cơ được sản xuất lần đầu từ
01/01/2008.
1) Động cơ có tỷ số áp suất danh nghĩadanh định đến 30
i. Động cơ có lực đẩy danh nghĩadanh định trên 89.0 kN
Dp /Foo = 16.72 + 1.4080πoo
ii. Động cơ có lực đẩy danh nghĩadanh định từ trên 26.7 kN đến 89.0 kN
Dp /Foo = 38.5486 + 1.6823πoo – 0.2453Foo – 0.00308πooFoo

2) Động cơ có tỷ số áp suất danh nghĩadanh định từ trên 30 đến dưới 82.6


i. Động cơ có lực đẩy danh nghĩadanh định trên 89.0 kN
Dp /Foo = -1.04 + 2.0πoo
ii. Động cơ có lực đẩy danh nghĩadanh định từ trên 26.7 kN đến 89.0 kN
Dp /Foo = 46.1600 + 1.4286πoo – 0.5303Foo + 0.00642πooFoo
3) Động cơ có tỷ số áp suất danh nghĩadanh định từ 82.6 trở lên
Dp /Foo = 32 + 1.6πoo
e. Đối với kiểu loại động cơ được sản xuất lần đầu từ 01/01/2014.
1) Động cơ có tỷ số áp suất danh nghĩadanh định đến 30
i. Động cơ có lực đẩy danh nghĩadanh định trên 89.0 kN
Dp /Foo = 7.88 + 1.4080πoo
ii. Động cơ có lực đẩy danh nghĩadanh định từ trên 26.7 kN đến 89.0 kN
Dp /Foo = 40.052 + 1.5681πoo – 0.3615Foo – 0.0018πooFoo

2) Động cơ có tỷ số áp suất danh nghĩadanh định từ trên 30 đến dưới 104.7


i. Động cơ có lực đẩy danh nghĩadanh định trên 89.0 kN
Dp /Foo = -9.88 + 2.0πoo
ii. Động cơ có lực đẩy danh nghĩadanh định từ trên 26.7 kN đến 89.0 kN
Dp /Foo = 41.9435 + 1.505πoo – 0.5823Foo + 0.005562πoo Foo

3) Động cơ có tỷ số áp suất danh nghĩadanh định từ 104.7 trở lên


Dp /Foo = 32 + 1.6πoo

6.4 Các thông tin yêu cầu


a. Thông tin chung
Mỗi cChứng nhận khí thải động cơ phải bao gồmyêu cầu các thông tin sau:
- Định danh động cơ;
- Lực đẩy danh nghĩadanh định (tính bằng kN);
- Tỷ số áp suất; danh nghĩa
- Thông số nhiên liệu sử dụng;
- Tỷ số hyđrô/ các-bon của nhiên liệu;
- Phương pháp thu thập dữ liệu;
- Phương pháp hiệu chỉnh về điều kiện tiêu chuẩn;
- Phương pháp phân tích dữ liệu.
b. Thông tin về quá trình đo kiểm tra
Đối với mỗi mức lực đẩy động cơ thực hiện đo kiểm tra, theo mục 2.1.4.26.1.3, các
thông tin yêu cầu, sau khi hiệu chỉnh về điều kiện tiêu chuẩn, như sau:
- Tiêu thụ nhiên liệu (kg/s);
- Chỉ số thải riêng cho từng thành phần khí ô nhiễm (g/kg);
- Chỉ số khói đo được.
- c.Kết quả khí thải động cơ
Đối với mỗi động cơ được đo kiểm tra, các kết quả về khí thải động cơ yêu cầu như sau:
- Mức độ thải của từng thành phần khí ô nhiễm (gam/giây), tính theo mức tiêu thụ
nhiên liệu;
- Tổng khối lượng từng thành phần khí ô nhiễm trong một chu kỳ cất-hạ cánh (gram);
- Trị số Dp /Foo tính trên mỗi thành phần khí ô nhiễm (g/kN);
- Hệ số khói lớn nhất.
6.5 Chứng nhận khí thải đối với từng kiểu loại động cơ yêu cầu phải thể hiện hệ số khói và các
thông số mức thải của các thành phần khí ô nhiễm.

7 Chứng nhận khí thải động cơ đẩy phản lực (turbojet) và động cơ đẩy phản lực cánh quạt
(turbofan) trên âm
7.1 Thành phần khí thải động cYêu cầu chungơ
7.1.1 Khí thải
Chứng nhận khí thải động cơ tàu bay dưới âm kiểm soát các thành phần sauChứng nhận
khí thải động cơ tàu bay kiểm soát các thành phần sau:
a. Khói
b. Các chất thải khí, bao gồm:
- Hyđro-cácbon chưa cháy (HC)
- Các-bon mônôxít (CO)
- Các Ô-xít Ni-tơ (NOx)
7.1.2 Các đơn vị đo
a. Khói thải được đo bằng đại lượng Hệ số khói (SN)
b. Khối lượng (Dp) của các thành phần khí ô nhiễm HC, CO, hay NOx thải ra trong chu
trình cất-hạ cánh, mô tả chi tiết trong 3.1.5.2 và 3.1.5.3, được đo bằng đơn vị gam.
7.1.3Thuật ngữ riêng
Các điều kiện tiêu chuẩn
a. Điều kiện khí quyển tiêu chuẩn là các điều kiện khí quyển chuẩn theo ISA (International
Standard Atmosphere ) ở mực nước biển, với trị độ ẩm tuyệt đối là 0,00634 kg nước/ 1
kg không khí.
b. Các mức lực đẩy
Động cơ phải được đo kiểm tra ở đầy đủ các mức lực đẩy để xác định các chỉ số khí
thải và khói thải tại các mức lực đẩy cụ thể, tính theo phần trăm của lực đẩy danh
nghĩadanh định.

Chế độ hoạt động Mức lực đẩy


Cất cánhCất cánh 100% F*oo
Lấy độ caoLấy độ cao 65% F*oo
Giảm độ caoGiảm độ cao 15% F*oo
Tiếp cậnTiếp cận 34% F*oo
Lăn/ đậuLăn/ đậu 5.8% Foo
Ký hiệu F*oo để chỉ lực đẩy danh định của động cơ khi vận hành chế độ đốt sau. Đối với
động cơ không thiết kế đốt sau, F*oo được hiểu là lực đẩy danh địnhFoo.

Trong chương này sử dụng ký hiệu F*oo để chỉ lực đẩy danh nghĩa của động cơ khi vận
hành chế độ đốt sau. Đối với động cơ không thiết kế đốt sau, F*oo được hiểu là lực đẩy
danh nghĩa Foo.

c. Chu kỳ cất-hạ cánh (LTO)


Chu kỳ cất-hạ cánh tiêu chuẩn được tính bằng thời gian hoạt động trong các pha, như
sau:

Chế độ hoạt động Thời gian (phút)


Cất cánhPha cất cánh 1.2
Lấy độ caoPha lấy độ cao 2.0
Giảm độ caoPha giảm độ cao 1.2
Tiếp cậnPha tiếp cận 2.3
Lăn/ đậuTaxi/ground idle 26.0

d. Nhiên liệu
Nhiên liệu sử dụng trong quá trình đo kiểm tra phải đáp ứng các thông số nêu trong
Phụ lục 4 của tài liệu này,.Kkhông được phép sử dụng các chất phụ gia làm giảm khói,
vd như các hỗn hợp chất cơ kim.
7.1.4 Các điều kiện của quá trình đo kiểm tra
a. Động cơ phải được lắp trên giá đỡ thiết kế riêng cho việc thử động cơ
b. Động cơ phải được đưa về điều kiện hoạt động tiêu chuẩn (xem Phụ lục 6), không
được trích khí cũng như lắp các phụ tải không cần thiết cho quá trình vận hành cơ bản
của động cơ.
c. Đối với động cơ có trang bị đốt sau, việc đo kiểm tra tại các mức lực đẩy nêu trong
Mục (c) yêu cầu vận hành chế độ đốt sau theo hoạt động thông thường.
d. Khi các điều kiện đo kiểm tra có khác biệt so với điều kiện khí quyển tiêu chuẩn mô tả
trong Mục (a), kết quả đo khí thải động cơ phải được hiệu chỉnh theo hướng dẫn trong
phụ lục 5.
7.2 KhóiHệ số khói cho phép
Hệ số khói tại bất kỳ mức lực đẩy nào trong chu kỳ cất-hạ cánh, được đo và tính theo Phụ
lục 2, và được hiệu chỉnh theo Phụ lục 6, không được vượt quá giá trị cho phép như sau:
–0.274 –0.274
- Nếu 83.6 (F*oo) =< 50, Hệ số khói cho phép = 83.6 (F*oo)
–0.274
- Nếu 83.6 (F*oo) > 50, Hệ số khói cho phép = 50

7.3 Các thành phần khí thảimức khí thải cho phép
Mức khí thải động cơ được đo và tính theo Phụ lục 3 hoặc Phụ lục 5, và được hiệu chỉnh
theo Phụ lục 6, không được vượt quá giá trị cho phép như sau:
π
- Hyđro-cácbon chưa cháy (HC): Dp /F*oo = 40(0.92) oo
–1.03
- Các-bon mônôxít (CO): Dp /F*oo = 4 550(πoo)
- Các Ô-xít Ni-tơ (NOx): Dp /F*oo = 36 + 2.42πoo

7.4 Các thông tin yêu cầu


a. Thông tin chung
Chứng nhận khí thải động cơ yêu cầu các thông tin sauMỗi chứng nhận khí thải cho loại
động cơ phải bao gồm các thông tin sau:
- Định danh động cơ;
- Lực đẩy danh nghĩadanh định (tính bằng kN);
- Lực đẩy danh nghĩadanh định khi vận hành đốt sau, nếu có (tính bằng kN);
- Tỷ số áp suất danh nghĩadanh định;
- Thông số nhiên liệu sử dụng;
- Tỷ số hyđrô/ các-bon của nhiên liệu;
- Phương pháp thu thập dữ liệu;
- Phương pháp hiệu chỉnh về điều kiện tiêu chuẩn;
- Phương pháp phân tích dữ liệu.
b. Thông tin về quá trình đo kiểm tra
Đối với mỗi mức lực đẩy động cơ thực hiện đo kiểm tra, theo mục 2.1.4.27.1.3, các
thông tin yêu cầu, sau khi hiệu chỉnh về điều kiện tiêu chuẩn, như sau:
- Tiêu thụ nhiên liệu (kg/s);
- Chỉ số thải riêng cho từng thành phần khí ô nhiễm (g/kg);
- Tỷ lệ phần trăm mức đóng góp về lực đẩy của việc vận hành đốt sau;
- Chỉ số khói đo được.
c. Kết quả khí thải động cơ
Đối với mỗi động cơ được đo kiểm tra, các kết quả về khí thải động cơ yêu cầu như
sau:
- Mức độ thải của từng thành phần khí ô nhiễm (gam/giây), tính theo mức tiêu thụ
nhiên liệu;
- Tổng khối lượng từng thành phần khí ô nhiễm trong một chu kỳ cất-hạ cánh (gram);
- Trị số Dp /Foo tính trên mỗi thành phần khí ô nhiễm (g/kN);
- Hệ số khói lớn nhất.
7.5 Chứng nhận khí thải đối với từng kiểu loại động cơ yêu cầu phải thể hiện hệ số khói và các
thông số mức thải của các thành phần khí ô nhiễm.
PHỤ LỤC 1. ĐO TỶ SỐ ÁP SUẤT DANH NGHĨA

1 TỔNG QUAN
1.1. Tỷ số áp suất được xác định bằng cách sử dụng động cơ mẫu
1.3. Tỷ số áp suất danh nghĩadanh định được xác định nhờ tương quan giữa tỷ số áp suất đo
được, hiệu chỉnh với điều kiện áp suất không khí theo ngày tiêu chuẩn, so với lực đẩy danh
nghĩadanh định.

2 ĐO TỶ SỐ ÁP SUẤT DANH NGHĨA


2.1 Áp suất tổng được đo ngay tại đầu ra của máy nén và ngay trước khi vào tầng máy nén đầu
tiên. Tại mỗi mặt phẳng đo, cần tối thiểu 4 đầu đo, chia đều diện tích mặt phẳng mà luồng khí
đi qua. Giá trị áp suất tổng được tính bằng giá trị trung bình của 4 đầu đo.
Lưu ý: Áp suất tổng sau máy nén cần được đo tại vị trí đầu ra của máy nén. Tuy nhiên, đối
với những thiết kế động cơ mà việc đặt đầu do đo áp suất theo yêu cầu trên không thực hiện
được, nhà chức trách hàng không có thể phê chuẩn phương pháp thay thế để ước tính áp
suất tổng sau máy nén.
2.2 Những hệ số tương quan cần thiết phải được xác định trong quá trình kiểm tra chứng nhận
kiểu loại bằng việc giảm thiểu các thiết bị kiểm tra, phân tích của động cơ.
2.3 Quy trình đo phải được Cục Hàng không Việt Nam xem xét và chấp thuận
TCCS : 2016 /CHK

PHỤ LỤC 2. ĐÁNH GIÁ KHÓI THẢI

1 GIỚI THIỆU VÀ ĐỊNH NGHĨA


Các quy định dưới đây áp dụng đối với việc thu nhận mẫu khí thải và chuyển phân tích bởi hệ
thống đo lường khí thải.
2.4 Mọi quy trình tương đương với các quy định nêu trong phụ lục này phải được nhà chức trách
hàng không phê chuẩn trước khi ứng dụng.
2.5 Các khái niệm và ký hiệu được sử dụng trong phụ này bao gồm:
 Lượng mẫu tham chiếu: Khối lượng mẫu chuẩn, bằng 16.2kg/m2, tính trên diện tích lọc
hiệu quả, xác định bằng việc có sự thay đối về độ phản xạ của khói sau đi qua vật liệu lọc,
được sử dụng như một tham số để tính Hệ số khói.
 Lượng mẫu: Lượng khói lấy mẫu, tính bằng khối lượng khói trên mỗi mét vuông diện tích
lọc hiệu quả, lấy theo quy định trong mục 2.5.3(h) của phụ lục này, xác định bằng việc có
sự thay đối về độ phản xạ của khói sau đi qua vật liệu lọc, gây thay đổi tham số tính Hệ số
khói.
 Thể tích mẫu: Thể tích khói lấy mẫu (m3), có khối lượng tính theo phần 3 của phụ lục này,
giá trị tương ứng với lượng mẫu khói.
 SN: Hệ số khói, là đại lượng không thứ nguyên, thể hiện mức độ thải khói, dựa trên sự
biến màu của lọc khói bởi lượng mẫu khói tham chiếu, được đo theo thang 0 đến 100 (xem
phần 3 của Phụ lục này).
 SN’: là hệ số khói tính riêng theo từng lượng mẫu khói, không tính trên lượng mẫu khói
tham chiếu, được mô tả trong mục 3 của phụ lục này.
 W: khối lượng (kg) của từng mẫu khói thải, được tính từ các thông số thể tích, áp suất,
nhiệt độ của mẫu khói, xem mục 3 của phụ lục này.

2 ĐO KHÓI THẢI
2.6 Đầu đo lấy mẫu khói thải
Đầu đo lấy mẫu khói thải phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a. Vật liệu chế tạo đầu đo, nơi tiếp xúc trực tiếp với khí thải phải được làm bằng thép không rỉ
hoặc các vật liệu khác không có phản ứng hóa học với khí thải.
b. Đối với đầu đo thiết kế nhiều lỗ lấy mẫu, tất cả các lỗ lấy mẫu phải có đường kính bằng
nhau. Thiết kế đầu đo lấy mẫu phải đảm bảo giảm tối thiểu 80% trên tổng áp suất giảm
của đầu đo qua lỗ lấy mẫu.
c. Số vị trí lấy mẫu tối thiểu là 12
d. Mặt phẳng chứa các vị trí lấy mẫu phải ở vị trí gần nhất so với miệng xả động cơ, theo
thiết kế cho phép, không được xa hơn khoảng cách tối thiểu bằng 0.5 lần đường kính
miệng xả.
e. Người nộp đơn phải cung cấp bằng chứng cho nhà chức trách hàng không, thể hiện việc
xem xét kỹ lưỡng và chi tiết, rằng các đề xuất thiết kế đầu đo và vị trí đặt cho phép thu
nhận mẫu đại diện cho mỗi mức lực đẩy theo quy định.
2.7 Đường ống dẫn mẫu khói thải
a. Các mẫu khói thải phải được chuyển từ đầu đo đến các hệ thống thu thập mẫu thông qua
một đường ống dẫn với đường kính trong nằm trong khoảng 4.0-8.5 mm, bố trí theo
đường ngắn nhất có thể, trong mọi trường hợp không được lớn hơn 25 m. Đường ống
phải được giữ ở mức nhiệt độ trong khoảng từ 60 ° C đến 175 ° C với sự ổn định ± 15 °
C, không kể đoạn ống cần thiết để giảm nhiệt độ xuống đến mức kiểm soát.
b. Các đường ống dẫn mẫu khói thải cần được làm thẳng, các chỗ uốn cần thiết phải có bán
kính tối thiểu gấp 10 lần đường kính trong của đường ống. Vật liệu làm đường ống phải
có tính chất chống tích tụ vật chất và tĩnh điện.

Trang 15 / 42
TCCS : 2016 /CHK

Lưu ý: Thép không rỉ và Teflon tăng cường carbon là hai trong số các vật liệu thoả mãn các
tính chất chống tích tụ vật chất và tĩnh điện nói trên.

2.8 Hệ thống phân tích khói thải


Phương pháp quy định dưới đây dựa trên cơ sở đo sự giảm phản xạ của bộ lọc, sau khi biến
màu bởi lượng nhất định mẫu khí thải đi qua.
Các thiết bị/ linh kiện của hệ thống thu nhận mẫu khí thải phải được bố trí theo sơ đồ A2-1,
cho phép lắp đặt đường vòng qua bộ đo thể tích để thuận tiện cho việc đo. Các thành phần
chính chủa hệ thống phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a. Đo lượng mẫu khói: bộ đo thể tích loại dịch chuyển sử dụng để đo thể tích mẫu khói phải
có độ chính xác ±2%. Áp suất và nhiệt độ tại đầu vào bộ đo phải được đo với độ chính
xác +0.2% đối với áp suất và ±2°C đối với nhiệt độ.
b. Đo lưu lượng mẫu khói: Lưu lượng mẫu khói phải duy trì ở mức 14 ±0.5 Lít/phút, thiết bị
đo lưu lượng sử dụng phải có độ chính xác ±5%.
c. Bộ lọc khói: bộ lọc khói phải được làm từ vật liệu chống ăn mòn, có thiết kế dẫn dòng như
mô tả trong sơ đồ A2-1. Vật liệu lọc sử dụng loại Whatman số 4, hoặc loại tương đương
được nhà chức trách hàng không phê chuẩn.
d. Các bộ van: bố trí 4 bộ van, làm bằng vật liệu chống ăn mòn, theo sơ đồ A2-1, trong đó
1) Van A, dạng van đáp ứng nhanh, toàn dòng, có tính năng hướng dòng, cho phép
chặn, hướng dòng mẫu khí thải đi qua bộ lọc hay đi theo mạch nhánh.
2) Van B và van C là dạng van bướm, sử dụng để kiểm soát lưu lượng trong hệ thống
3) Van D là dạng van khoá, sử dụng khi cần cô lập bộ lọc khói.
e. Bơm chân không: bơm phải có khả năng tạo độ chân không -75kPa, lưu lượng tối thiểu
28 lít/phút, trong điều kiện áp suất và nhiệt độ bình thường.
f. Kiểm soát nhiệt độ: Đường ống dẫn mẫu khí thải qua bộ lọc phải được giữ ở mức nhiệt
độ trong khoảng từ 60 ° C đến 175 ° C với sự ổn định ± 15 ° C
Lưu ý: Việc kiểm soát nhiệt độ nhằm ngăn ngừa hơi nước ngưng tụ trước và trong bộ lọc
khói.
g. Trong trường hợp lưu lượng qua đầu đo lấy cao hơn lưu lượng yêu cầu qua bộ lọc, cần
lắp thêm bộ chia lưu lượng để xả lưu lượng dư, vị trí nằm giữa đầu đo với van A theo sơ
đồ trong A2-1. Vị trí đường ống để xả lưu lượng dư cần bố trí gần với đầu ra của đầu đo,
và không gây ảnh hưởng đến việc duy trì áp suất trong hệ thống (giảm 80% qua bộ đầu
đo). Phần lưu lượng dư có thể được chuyển đến bộ phân tích CO2 hoặc một hệ thống
phân tích khí thải hoàn chỉnh khác.
h. Trong trường hợp sử dụng bộ chia lưu lượng, cần thực hiện kiểm tra đảm bảo bộ chia lưu
lượng không gây ảnh hưởng đến chất lượng khói đi qua bộ lọc. Việc kiểm tra có thể thực
hiện bằng cách đảo đầu ra của bộ chia lưu lượng, thực hiện đo chứng minh chất lượng
khói không thay đổi trong phạm vi dung sai cho phép.
i. Kiểm tra độ kín: hệ thống phân tích khói thải phải được kiểm tra độ kín theo các bước
sau:
1) Lắp tấm lọc sạch vào bộ lọc
2) Khóa van A, mở hoàn toàn van B, C,D
3) Bật bơm chân không 1 phút để đạt điều kiện cân bằng
4) Tiếp tục bơm và đo thể tích lượng khí đi qua bộ đo thể tích trong vòng 5 phút. Thể
tích khí đo được không được quá 5 lít (quy đổi theo điều kiện nhiệt độ và áp suất
thường). Hệ thống chỉ được phép đưa vào sử dụng sau khi đáp ứng yêu cầu trên.
j. Phản xạ kế: các phép đo mật độ phản xạ khuếch tán của vật liệu lọc phải sử dụng dụng
cụ đáp ứng tiêu chuẩn ISO 5-41 của Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế. Đường kính của chùm
sáng chiếu bởi phản xạ kế lên tấm lọc không lớn hơn D/2 và không nhỏ hơn D/10, trong
đó D là đường kính của vùng lọc, xác định trên sơ đồ A2-1.

Trang 16 / 42
TCCS : 2016 /CHK

A2-1 – Sơ đồ hệ thống phân tích khói thải

2.9 Thông số nhiên liệu


Nhiên liệu sử dụng trong quá trình đánh giá khói thải phải đáp ứng các yêu cầu nêu trong Phụ
lục 4 của tài liệu này.
2.10 Quy trình đo khói thải
a. Vận hành động cơ
- Động cơ phải được vận hành trên bộ thử nghiệm tĩnh phù hợp, được trang bị thích
hợp đảm bảo kiểm nghiệm đạt độ chính xác cao.
- Các nội dung đo kiểm tra được thực hiện tại mỗi mức lực đẩy được phê chuẩn bởi
nhà chức trách hàng không, dưới sự vận hành ổn định của động cơ.
b. Kiểm tra vệ sinh và rò rỉ
Các phép đo kiểm tra chỉ được phép thực hiện sau khi các đường ống dẫn mẫu khí thải
cũng như các van đã được làm ấm và vận hành ổn định.
Trước khi thực hiện các nội dung đo kiểm tra, toàn bộ hệ thống cần được kiểm tra vệ sinh
và rò rỉ theo các bước sau:
- Kiểm tra rò rỉ: Ngắt đầu đo và bịt kín đầu đường ống dẫn mẫu khí thải, thực hiện kiểm
tra độ kín của hệ thống theo các bước trong mục 2.3(h), với điều kiện van A mở ở vị
trí “bypass”, van D đóng và thể tích đo được cho phép tối đa 2 lít. Sau khi kết quả
kiểm tra rò rỉ đáp ứng yêu cầu, thực hiện phục hồi kết nối giữa đầu đo và hệ thống
đường ống dẫn.
- Kiểm tra vệ sinh:
1) Mở van B, C và D

Trang 17 / 42
TCCS : 2016 /CHK

2) Bật bơm chân không và tẩy toàn bộ hệ thống bằng không khí sạch trong 5 phút,
liên tục chuyển đổi vị trí van A để đưa khí vào đường lấy mẫu và mạch vòng.
3) Đặt van A về vị trí mạch vòng (bypass).
4) Đóng van D và lắp tấm lọc sạch vào bộ lọc, sau đó mở van D.
5) Đặt van A về vị trí lấy mẫu (sample), sau khi lượng không khí đi qua đạt mức 50kg
cho mỗi m2 tấm lọc thì chuyển lại về vị trí mạch vòng (bypass).
6) Đo và tính toán kết quả hệ số khói SN’ theo công thức trong mục 3 của phụ lục
này.
7) Nếu hệ số SN’ >= 3, hệ thống phải tiếp tục làm sạch hoặc sửa chữa, cho đến khi
đạt SN<3
Chỉ khi các yêu cần về vệ sinh nói trên được đáp ứng, hệ thống mới được phép thực
hiện các phép đo kiểm tra.
c. Đo khói thải
Việc đo khói phải thực hiện độc lập với các phép đo khác, trừ khi giá trị khói để đo thấp
hơn nhiều so với các giá trị giới hạn, hoặc khi có thể chứng minh rằng giá trị khói đo
đồng thời với các phép đo khí thải sẽ cho giá trị đúng, trong trường hợp đó phép đo khói
có thể được thực hiện đồng thời với các phép đo khí thải.
Trong mọi trường hợp, bán kính uốn cong của đường ống lấy mẫu khí thải phải đáp ứng
yêu cầu nêu trong mục 2.2.2.
Hệ thống phân tích khói phải đáp ứng các yêu cầu nêu trong mục 2.3, như sau:
1) Trong khi động cơ hoạt động với các đầu đo được lắp đặt, không được chỉnh van
A về vị trí khóa, tránh khả năng tích tụ bụi trong đường ống dẫn.
2) Đặt van A về vị trí mạch vòng (bypass), khóa van D, lắp tấm lọc sạch vào bộ lọc,
tiếp tục duy trì tối thiểu 5 phút cho đến động cơ hoạt động ổn định ở điều kiện yêu
cầu, sau đó điều chỉnh van C để có mức lưu lượng 14 ±0.5 lít/phút.
3) Mở van D và đặt van A về vị trí lấy mẫu, điều chỉnh van B để đạt mức lưu lượng
yêu cầu trong bước (b).
4) Đặt van A về vị trí mạch vòng (bypass), khóa van D, lắp tấm lọc sạch vào bộ lọc.
5) Khi động cơ đạt đến trạng thái ổn định, chờ thêm 1 phút rồi thực hiện bước tiếp
theo.
6) Mở van D, đặt van A về vị trí lấy mẫu, chỉnh lại lưu lượng nếu cần, lấy lượng mẫu
theo quy định trong bước (h), sau đó đặt van A về vị trí mạch vòng (bypass) và
khóa van D.
7) Tháo tấm lọc đi phân tích, thay tấm lọc mới.
8) Lượng khí thải cho mỗi mẫu đo phải trong khoảng 12-21 kg khí thải trên mỗi đơn vị
m2 diện tích lọc, yêu cầu trong đó có mẫu đạt lượng 16.2 kg trên mỗi m2 diện tích
lọc, hoặc phải có mẫu lớn hơn và nhỏ hơn giá trị này. Số lượng mẫu đo cho mỗi
trạng thái hoạt động của động cơ tối thiểu là 3, lặp lại các bước từ (e) đến (g) cho
mỗi lần lấy mẫu.

3 TÍNH HỆ SỐ KHÓI
2.11 Các tấm lọc thu được theo các bước trong mục 2.5.3 được phân tích bằng cách sử dụng
phản xạ kế mô tả trong mục 2.3. Vật liệu nền sử dụng trong quá trình đo phải đen với trị phản
xạ tuyệt đối nhỏ hơn 3%. Hệ số khói riêng cho từng mẫu được tính theo công thức:
SN′ = 100(1 – RS /RW )
trong đó:

- RS là giá trị phản xạ tuyệt đối của mẫu tấm lọc sau khi nhuộn bởi mẫu khí thải
- RW là giá trị phản xạ tuyệt đối của vật liệu lọc sạch

2.12 Khối lượng của các mẫu lọc khác nhau được tính theo công thức
W = 0.348 PV/T × 10–2(kg)

Trang 18 / 42
TCCS : 2016 /CHK

trong đó:

- P là áp suất mẫu khí thải đo được ngay trước đầu vào bộ đo thể tích (pascal)
- T là nhiệt độ mẫu khí thải đo được ngay trước đầu vào bộ đo thể tích (kelvin)
- V là thể tích mẫu khí thải đo được (m3)

2.13 Đối với mỗi mức hoạt động của động cơ, trong trường hợp các mẫu thí thải có cả trên và
dưới lượng mẫu tham chiếu. Sử dụng mô hình tuyến tính dựa trên bình phương bé nhất, giá
trị SN’ tại W/A=16.2 kg/m2 được tính gần đúng và bằng Hệ số khói (SN) cần tìm. Trong
trường hợp tất cả các mẫu đều lấy đúng bằng lượng mẫu tham chiếu, giá trị hệ số khói SN sẽ
tính bằng trung bình cộng của các giá trị SN’.

4 BÁO CÁO NHÀ CHỨC TRÁCH


Tất cả các dữ liệu đo được đều phải báo cáo Cục Hàng không Việt Nam. Ngoài ra, các dữ liệu
sau đây cần được ghi lại và báo cáo như các thông tin bổ sung cho từng mẫu khí thải:
a) Nhiệt độ
b) Áp suất
c) Thể tích thực tại điều kiện lấy mẫu
d) Lưu lượng thực tế tại điều kiện lấy mẫu
e) Hồ sơ thực hiện kiểm tra vệ sinh và rò rỉ

Trang 19 / 42
TCCS : 2016 /CHK

PHỤ LỤC 3. DỤNG CỤ VÀ KỸ THUẬT ĐO KHÍ THẢI


1. GIỚI THIỆU
Các quy định trong phụ lục này quan tâm đến việc thu thập mẫu xả đại diện và các phương pháp
truyền dẫn đến để phân tích tại các hệ thống đo lường khí thải. Các quy định này không áp dụng
cho các động cơ sử dụng kỹ thuật đốt tăng lực.
Mọi quy trình tương đương với các quy định nêu trong phụ lục này phải được nhà chức trách
hàng không phê chuẩn trước khi ứng dụng.
2. CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM
Các khái niệm được sử dụng trong phụ lục này được hiểu theo định nghĩa nêu dưới dây:
Độ chính xác. mức độ tiếp cận giá trị thực sự của phương pháp đo.
Tỷ lệ không khí/ nhiên liệu. Tỷ lệ về khối lượng của lưu lượng khí đi qua phần nóng của động
cơ chia cho lưu lượng nhiên liệu.
Khí mẫu. Mẫu khí có độ chính xác tham chiếu cao, sử dụng trong quá trình thiết lập, hiệu chỉnh
và kiểm tra các thiết bị đo khí thải.
Nồng độ. Đơn vị biểu thị thể tích chất thành phần trong hỗn hợp khí, tính bằng đơn vị phần trăm
hoặc phần triệu.
Đầu dò i-on hoá FID. Là dụng cụ đo lượng hydrocacbon bằng việc đốt ion hoá trong ngọn lửa
hyđrô, bằng việc sinh ra tín hiệu điện tỷ lệ thuận với lưu lượng khối của lượng chất cháy
(hydrocacbon), qua đó xác định số lượng nguyên tử Các-bon trong chất cháy.
Nhiễu. sự ảnh hưởng đến dụng cụ đo do xuất hiện các thành phần khác khí (hoặc hơi) trong quá
trình đo.
Nhiễu tạp. sự thay đổi một cách ngẫu nhiên trong tín hiệu đầu ra của thiết bị đo mà không liên
quan đến các đặc tính của mẫu đo.
Bộ phân tích hồng ngoại không tán xạ. dụng cụ đo chọn lọc các thành phần cụ thể bằng cách
hấp thụ năng lượng hồng ngoại.
Nồng độ phần triệu (ppm). tỷ lệ thể tích của lượng khí thành phần tính trên một triệu đơn vị thể
tích hỗn hợp khí.
Nồng độ phần triệu các-bon (ppmC). là tỷ lệ quy đổi nồng độ các hydrocarbon theo mê-tal,
theo đó 1 ppm mê-tal được gọi là 1 ppmC.Việc tính quy đổi nồng độ phần triệu của tất cả các
Hydrocarbon khác đều chỉ cần nhân với số lượng nguyên tử các-bon trong phân tử.
Khí tham chiếu. hỗn hợp khí với thành phần cho trước, sử dụng để xác định khả năng phân tích
nồng độ của thiết bị đo.
Tính lặp. khả năng một phép đo trên mẫu bất biến cho kết quả lặp lại mà không qua bất cứ điều
chỉnh nào đối với dụng cụ đo.
Độ phân giải. sự thay đổi nhỏ nhất mà phép đo có thể phát hiện.
Độ nhạy. thể hiện khả năng thay đổi tín hiệu đầu ra tương ứng với sự thay đổi nồng độ mẫu,
cũng như khả năng cho tín hiệu đầu ra đối với nồng độ mẫu cho trước.
Độ ổn định. khả năng duy trì kết quả phép đo đối với mẫu bất biến trong khoảng thời gian cho
trước.
Độ rời không. sự lệch tín hiệu đầu ra của dụng cụ đo trong khoảng thời gian nhất định, khi hoạt
động với khí không có thành phần để đo nào.
Khí mẫu sạch. mẫu khí sử dụng để thiết lập điểm không trong quá trình hiệu chỉnh dụng cụ đo.
3. CÁC THÔNG TIN YÊU CẦU

Trang 20 / 42
TCCS : 2016 /CHK

3.1 Các thành phần khí thải


Nồng độ các chất khí thải cần phải được xác định:
a)  Hydrocarbons (HC): ước tính kết hợp tất cả các hợp chất hydrocacbon có trong khí thải.
b)  Carbon monoxide (CO).
c)  Carbon dioxide (CO2).

d)  Các ô-xít ni-tơ (NOx): ước tính tổng lượng NO và NO2 trong mẫu khí
e)  Nitric oxide (NO).
3.2 Các thông tin khác
Để chuẩn hoá dự liệu đo và hạn định các đặc tính khi kiểm tra động cơ, yêu cầu thêm các thông
tin sau:
a)  Nhiệt độ đầu vào động cơ;
b)  Độ ẩm không khí vào động cơ;
c)  Áp suất khí quyển;
d)   Tỷ lệ hydro / carbon của nhiên liệu;
e) Các thông số động cơ cần thiết khác (ví dụ: lực đẩy, tốc độ rô-to, nhiệt độ tuabin và lưu lượng
không khí).
4. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ĐO KHÍ THẢI
Hệ thống không được sử dụng chất làm khô, máy sấy khô, thiết bị tách/giữ nước hay các thiết bị
có tính năng liên quan trong việc xử lý mẫu khí thải trước khi đưa vào hệ thống đo và phân tích
các ô-xít ni-tơ và hydro-cácbon. Yêu cầu đối với các hệ thống con được mô tả trong mục 5 dưới
đây, tuy nhiên phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Mỗi hệ thống con phải bao gồm đầy đủ các phương tiện để kiểm soát lưu lượng, điều hoà và
đo lường cần thiết.
b) Tuỳ thuộc vào khả năng đáp ứng về thời gian truyền mẫu cũng như yêu cầu lưu lượng mẫu
của hệ thống phân tích, có thể bố trí thêm bơm để đẩy hoặc hút phù hợp. Điều này cũng phụ
thuộc vào áp suất mẫu và tổn thất trên đường dẫn, do đó việc bố trí thêm bơm được coi là cần
thiết ở một số điệu kiện hoạt động nhất định của động cơ
c)  Vị trí đặt bơm, tương đối so với các hệ thống phân tích con, có thể thay đổi tuỳ theo yêu cầu
thiết kế.
5. MÔ TẢ CÁC THÀNH PHẦN HỆ THỐNG
5.1 Hệ thống lấy mẫu
5.1.1 Đầu dò lấy mẫu
Đầu dò để lấy mẫu khí thải phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a)  Vật liệu chế tạo đầu dò, nơi tiếp xúc trực tiếp với khí thải phải được làm bằng thép không rỉ
hoặc các vật liệu khác không có phản ứng hóa học với khí thải.
b) Đối với đầu dò thiết kế nhiều lỗ lấy mẫu, tất cả các lỗ lấy mẫu phải có đường kính bằng nhau.
Thiết kế đầu đo lấy mẫu phải đảm bảo giảm tối thiểu 80% trên tổng áp suất giảm của đầu đo qua
lỗ lấy mẫu.
c) Số vị trí lấy mẫu tối thiểu là 12
d) Mặt phẳng chứa các vị trí lấy mẫu phải ở vị trí gần nhất so với miệng xả động cơ, theo thiết kế
cho phép, không được xa hơn khoảng cách tối thiểu bằng 0.5 lần đường kính miệng xả.
e) Người nộp đơn phải cung cấp bằng chứng cho nhà chức trách hàng không, thể hiện việc xem

Trang 21 / 42
TCCS : 2016 /CHK

xét kỹ lưỡng và chi tiết, rằng các đề xuất thiết kế đầu đo và vị trí đặt cho phép thu nhận mẫu đại
diện cho mỗi mức lực đẩy theo quy định.
5.1.2 Đường ống dẫn mẫu khí thải
Các mẫu khí thải phải được chuyển từ đầu dò đến các hệ thống phân tích thông qua một đường
ống dẫn với đường kính trong nằm trong khoảng 4.0-8.5 mm, bố trí theo đường ngắn nhất có thể
với tốc độ dòng chảy sao cho thời gian chuyển mẫu phải nhỏ hơn 10 giây. Đường ống phải được
giữ ở mức nhiệt độ 160°C ± 15°C (với sự ổn định ± 10°C), không kể đoạn ống cần thiết để giảm
nhiệt độ xuống đến mức kiểm soát và nhánh chuyển mẫu đến bộ phân tích CO, NO 2, NOx
(Đường ống này phải được giữ ở mức nhiệt độ 65°C ± 15°C, với sự ổn định ± 10°C).
Khi lấy mẫu phân tích các thành phần HC, CO, CO2and NOx, vật liệu làm đường ống dẫn phải sử
dụng thép không rỉ hoặc Teflon tăng cường carbon.

Hình A3-1. Sơ đồ hệ thống lấy mẫu và phân tích khí thải


5.2 Bộ phân tích Hydrocacbon - HC analyser
Việc đo tổng lượng hydrocacbon trong mẫu được thực hiện bằng bộ phân tích sử dụng ngọn lửa
ion hoá, trong đó các phân tử khí bị ion hoá ở nhiệt độ cao, sau đó đo bằng thiết bị nhạy ion.
Dòng điện sinh ra giữa các điện cực của đầu đo sẽ tỷ lệ thuận với lượng hydrocacbon được
ngọn lửa ion hoá.
Bộ phân tích phải bao gồm các thiết bị được bố trí phù hợp để kiểm soát nhiệt độ và lưu lượng
mẫu khí, lượng mẫu trích ngoài, nhiên liệu và khí pha, cho phép kiểm tra hiệu chỉnh một cách
hiệu quả từ chế độ không tải đến toàn tải.
5.3 Bộ phân tích CO và CO2
Các bộ phân tích sử dụng để đo các thành phần CO và CO 2 được thiết kế sử dụng công nghệ
hấp thụ quang phổ hồng ngoại không tán xạ. Hệ thống phân tích phải bao gồm tất cả các chức
năng cần thiết cho việc kiểm soát và xử lý mẫu, từ không tải đến đến toàn tải. Việc kiểm soát
nhiệt độ phải phù hợp với cơ sở đo ướt hay đo khô chọn trước.

Trang 22 / 42
TCCS : 2016 /CHK

5.4 Bộ phân tích NOx


Việc đo nồng độ Ô-xít ni-tơ-ríc được thực hiện dựa trên phương pháp phát quang hoá học, trong
đó sẽ đo nồng độ NO bằng cách đo mức độ phát xạ xẩy ra bởi phản ứng của NO có trong mẫu
khí với lượng dư O3 bổ sung. Thành phần NO2 sẽ được chuyển hoá hoàn toàn thành NO trước
khi đo.
Hệ thống đo NOx phải bao gồm tất cả khả năng kiểm soát tất cả các yếu tố cần thiết như lưu
lượng, nhiệt độ, cùng với cho phép hiệu chuẩn định kỳ từ không tải đến toàn tải, cũng như việc
kiểm tra hoạt động bộ chuyển hoá NO2.
6. Vận hành đo kiểm tra
6.1 Vận hành động cơ
6.1.1 Động cơ phải được vận hành trên bộ thử nghiệm tĩnh phù hợp, được trang bị thích hợp đảm
bảo kiểm nghiệm đạt độ chính xác cao.
6.1.2 Các nội dung đo kiểm tra được thực hiện tại mỗi mức lực đẩy được phê chuẩn bởi nhà chức
trách hàng không, dưới sự vận hành ổn định của động cơ.
6.2 Hiệu chuẩn thiết bị chính
6.2.1 Nhà chế tạo động cơ phải đảm bảo việc hiệu chuẩn hệ thống phân tích khí thải còn hiệu lực tại
thời điểm tiến hành đo kiểm tra.
6.2.2 Đối với bộ phân tích Hydrocacbon, việc hiệu chuẩn bao gồm đảm bảo độ chính xác của bộ dò
ôxy và hydrocacbon phải nằm trong giới hạn cho phép. Tính hiệu quả của bộ chuyển đổi NO2
thành NO phải được kiểm tra và xác định đạt yêu cầu.
6.2.3 Quy trình kiểm tra hiệu suất của mỗi bộ phân tích được thực hiện như sau:
a) cấp khí mẫu sạch và hiệu chỉnh điểm “0” của thiết bị, ghi lại thiết lập phù hợp;
b) đối với mỗi dải hoạt động dự kiến, cấp khí mẫu bằng 90% nồng độ của dải hoạt động, hiệu
chỉnh thiết bị và ghi lại các thiết lập;
c) cấp lượng khí mẫu bằng 30%, 60% và 90% so với nồng độ của dải hoạt động, ghi lại các
thông số phân tích;
d) theo phương pháp bình phương tối thiểu, vẽ đồ thị dựa trên thông số đo được tại các điểm
0%, 30%, 60%, 90% nồng độ ở trên. Đối với bộ phân tích CO và/hoặc CO 2 sử dụng thuật toán
riêng cho đầu ra không tuyến tính, cần xem xét bổ sung các điểm hiệu chuẩn nếu cần. Trong
trường hợp có độ lệch quá 2% so với giá trị lớn nhất dải hoặc ±1 ppm (lấy giá trị nào lớn hơn)
thì phải thiết lập đường hiệu chuẩn để sử dụng quy chuẩn giá trị đo.
6.3 Vận hành thử nghiệm
6.3.1 Các phép đo kiểm tra chỉ được phép thực hiện sau khi các đường ống dẫn mẫu khí thải cũng
như các van đã được làm ấm và vận hành ổn định, toàn bộ hệ thống cần được kiểm tra theo
các bước sau:
a)  Kiểm tra rò rỉ: khi kiểm tra rò rỉ hệ thống phải cách ly các đầu dò lấy mẫu và các bộ phân
tích, kết nối và vận hành bơm hút chân không, với đặc tính tương đương loại bơm sử dụng
trong hệ thống đo khói thải, kiểm tra đảm bảo lưu lượng rò rỉ của hệ thống thấp hơn mức 0.4
lít/phút, trong điều kiện nhiệt độ và áp suất bình thường.
b)  Kiểm tra độ sạch: việc kiểm tra độ sạch phải cách ly hệ thống khỏi đầu dò lấy mẫu, nối hệ
thống với nguồn khí mẫu sạch, sau đó làm nóng hệ thống đến nhiệt độ cần thiết cho quá trình
đo phân tích hydrocacbon. Vận hành bơm hút mẫu với thiết lập mức lưu lượng ngang bằng với
lưu lượng hoạt động trong quá trình đo khí thải động cơ. Ghi lại các thông số đo được bởi hệ
thống phân tích hydrocacbon, thông số đo được không được vượt quá 1% mức độ của khí thải
khi động cơ chạy không tải, hay 1 ppm (lấy giá trị lớn hơn).
6.3.2 Một số kỹ thuật được phép thực hiện trong quá trình đo kiểm tra:

Trang 23 / 42
TCCS : 2016 /CHK

a) cấp khí mẫu sạch để hiệu chỉnh thiết bị khi cần;


b) cấp khí mẫu bằng 90% nồng độ của dải hoạt động, hiệu chỉnh thiết bị và ghi lại các thiết lập;
c) khi động cơ đã hoạt động ổn định ở mức lực đẩy thiết lập, tiếp tục chạy và quan sát nồng độ
chất ô nhiễm cho đến khi đạt giá trị ổn định.
d) kiểm tra lại điểm “0” và các điểm hiệu chuẩn sau mỗi lần đo kiểm tra và mỗi khoảng thời gian
không quá 1 giờ trong quá trình thử nghiệm. Nếu có bất cứ thông số nào thay đổi quá 2% giá trị
lớn nhất của dải đo, quá trình thử nghiệm phải thực hiện lại sau khi hiệu chỉnh thiết bị.
6.4 Kiểm tra cân bằng Các-bon
Mỗi thử nghiệm đều phải bao gồm việc xác định tỷ lệ không khí/ nhiên liệu tính toán tích hợp từ
nồng độ tổng lượng các-bon trong khói thải, chấp nhận mức sai lệch ±15% đối với chế độ
taxi/ground, và ±10% trong các chế độ hoạt động khác.
7. TÍNH KHÍ THẢI
7.1 Các thành phần khí thải
7.1.1 Tổng quan
Từ các phép đo phân tích sẽ thu được kết quả nồng độ của các thành phần khí thải khác nhau,
được phát hiện tại các bộ phân tích tương ứng cho cả dải nhiệt độ đầu vào của buồng đốt bao
trùm cả 4 chế độ hoạt động trong chu trình cất hạ cánh.
Việc sử dụng các công thức tính trong mục 7.1.2 dưới đây, chỉ số phát thải đo được EI đối với
mỗi thành phần khí thải sẽ được xác định.
Đối với các sai lệch gây ra do điều kiện khí quyển không tiêu chuẩn, cần áp dụng công thức
hiệu chỉnh trong mục 7.1.3. Việc hiệu chỉnh bao gồm cả xem xét chênh lệch giữa động cơ thử
nghiệm và động cơ mẫu chuẩn.
Sử dụng nhiệt độ đầu vào của buồng đốt (T B) như một tham số liên quan, các chỉ số khí thải và
lưu lượng nhiên liệu tương ứng với các chế độ hoạt động của động cơ mẫu chuẩn trong điều
kiện tiêu chuẩn được thiết lập trong mục 7.2
7.1.2 Các tham số cơ bản

k h ốil ư ợngt h à n h p h ầnk h í p ( g)


EIp(c h ỉsốt h ảicủat h à n h p h ầnk h í p)=
k h ốil ư ợngn h i ê nliệuti ê ut h ụ( kg)

[ CO ] 103 M CO P0
EI ( CO )=
(
[ CO 2 ]+ [ CO ] +[ HC ] )( ( ) )( ( ))
MC+
n
MH
1+ T
m
m

[ HC ] 103 M HC P
EI ( HC )=
( [ CO2 ] +[ CO ] + [ HC ])
( ( ) )( ( ))
M C+
n
m
MH
1+T 0
m

[ NO x ] 103 M NO P0
EI ( NO x ) =EI ( NO2 ) =
([ CO 2 ]+ [ CO ] + [ HC ] )( ( ) )( ( ))
MC+
n
MH
2
1+T
m
m

( Pm ) M +Mn
( )
0 khí
Tỷsốk h í /n h i ê nliệu =
C (m)M H

trong đó

Trang 24 / 42
TCCS : 2016 /CHK

P0
=¿
m
với
2−[ CO ] −([2/ x ]−[ y / 2 x ])[HC ]+[ NO2 ]
Z=
[ CO 2 ]+ [ CO ] + [ HC ]
Trong đó:
Mkhí khối lượng phân tử không khí khô, bằng 28.966 (g)
MHC khối lượng phân tử hydrocacbon trong khí thải, tính theo khối lượng phân tử mê-tal
bằng 16.043 (g)
MCO khối lượng phân tử CO, bằng 28.011 (g)
MNO2 khối lượng phân tử NO2, bằng 46.008 (g)
MC khối lượng nguyên tử Các-bon, bằng 12.011 (g)
MH khối lượng nguyên tử Hydro, bằng 1.008 (g)
R nồng độ thể tích ô-xy trong không khí khô, bằng 0.2095
S nồng độ thể tích ni-tơ và các thành phần khí hiếm trong không khí khô không khí khô,
bằng 0.7092
T nồng độ thể tích CO2 trong không khí khô, bằng 0.0003
[HC] nồng độ thể tích trung bình của các thành phần hydrocacbon trong khí thải
[CO] nồng độ thể tích trung bình của CO
[CO2] nồng độ thể tích trung bình của CO2
[NOx] nồng độ thể tích trung bình của các ô-xít ni-tơ
[NO] nồng độ thể tích trung bình của NO trong mẫu khí thải
[NO2] nồng độ thể tích trung bình của NO2 trong mẫu khí thải, với

( [ NO x ] c−[NO ])
[NO 2 ]=
η
[NOx]c nồng độ thể tích trung bình của NO trong mẫu khí thải sau khi qua bộ chuyển
hoá NO2/NO

 hiệu suất của bộ chuyển hoá NO2/NO

hv độ ẩm không khí, tính bằng thể tích hơi nước/ thể tích không khí khô
m số lượng nguyên tử các-bon trong phân tử nhiên liệu đặc trưng
n số lượng nguyên tử hydro trong phân tử nhiên liệu đặc trưng
x số lượng nguyên tử các-bon trong phân tử hydrocarbon khí thải đặc trưng
y số lượng nguyên tử các-bon trong phân tử hydrocarbon khí thải đặc trưng
Giá trị n/m là tỷ lệ số lượng nguyên tử hydro chia cho số lượng nguyên tử các-bon của nhiên
liệu, được tính thông qua phân tích loại nhiên liệu sử dụng.
Độ ẩm không khí, hv, phải được đo tại mỗi điều kiện thử nghiệm.
Trong trường hợp không xác định được hệ số (x,y) của phân tử hydrocacbon khí thải đặc
trưng, cho phép sử dụng x = 1, y = 4.

Trang 25 / 42
TCCS : 2016 /CHK

Khi thực hiện các phép đo CO và CO 2 trong điều kiện khí khô hay nửa khô, các giá trị đo sau đó
phải được chuyển đổi sang các điều kiện nồng độ khí ẩm tương đương.
7.1.3 Hiệu chỉnh các chỉ số khí thải theo điều kiện tiêu chuẩn
7.1.3.1 Việc hiệu chỉnh các chỉ số đo được của mỗi thành phần khí thải áp dụng đối với tất cả các chế
độ hoạt động của động cơ, nhằm loại bỏ sai lệch do khác biệt giữa điều kiện áp suất, nhiệt độ
không khí vào động cơ thực tế so với điều kiện khí quyển tiêu chuẩn (tiêu chuẩn ISA tại mực
nước biển). Việc hiệu chỉnh bao gồm cả xem xét chênh lệch giữa động cơ thử nghiệm và động
cơ mẫu chuẩn. Giá trị độ ẩm tham chiếu là 0.00634 kg nước/ kg không khí khô.
Công thức:
EIhiệu chỉnh = K x EIđo được
Trong đó,
a b
K = (PBref/PB) × (FARref/FARB) × exp ([TBref – TB]/c) × exp (d[hm – 0.00634])

Với:
PB áp suất khí vào buồng đốt đo được
TB nhiệt độ khí vào buồng đốt đo được
FARB tỷ số nhiên liệu/ không khí trong buồng đốt
hm độ ẩm không khí, kg nước/ kg không khí khô
Pref áp suất không khí tiêu chuẩn, ISA tại mực nước biển
Tref nhiệt độ không khí tiêu chuẩn, ISA tại mực nước biển
PBref áp suất vào buồng đốt, tương ứng với TB trong điều kiện tiêu chuẩn, ISA tại mực
nước biển
TBref nhiệt độ vào buồng đốt trong điều kiện tiêu chuẩn, ISA tại mực nước biển.
FARBref tỷ số nhiên liệu/ không khí trong buồng đốt dưới điều kiện tiêu chuẩn, ISA tại mực
nước biển
a,b,c,d hằng số, tuỳ thuộc vào mỗi thành phần khí thải và kiểu loại động cơ cụ thể
Các tham số không khí vào buồng đốt nên được đo trực tiếp hoặc có thể tính toán từ các giá
trị môi trường.
7.2 Các tham số chính (Dp, Foo, π)

7.2.1 Ký hiệu

Dp tổng khối lượng của mỗi thành phần khí thải trong một chu kỳ cất hạ cánh

Foo lực đẩy danh nghĩadanh định

Fn giá trị lực đẩy theo chế độ hoạt động (kN)

Wf lưu lượng nhiên liệu theo động cơ mẫu chuẩn tại điều kiện tiêu chuẩn ISA mực
nước biển (kg/s)

Wfn lưu lượng nhiên liệu theo động cơ mẫu chuẩn tại điều kiện tiêu chuẩn ISA mực
nước biển trong chế độ hoạt động cụ thể (chu kỳ cất hạ cánh)

π tỷ số áp suất, là tỷ số giữa tổng áp trung bình cuối máy nén chia cho tổng áp trung
bình trước máy nén khi động cơ đạt mức lực đẩy cất cánh, trong điều kiện tiêu
chuẩn.

Trang 26 / 42
TCCS : 2016 /CHK

7.2.2 Tại mỗi chế độ hoạt động của động cơ, phải xác định các chỉ số khí thải thành phần EI n, hiệu
chỉnh về điều kiện khí quyển tiêu chuẩn và động cơ mẫu chuẩn, nếu cần. Cần tối thiểu 3 điểm
thử nghiệm để xác định chế độ không tải. Đối với mỗi thành phần khí thải, cần xác định các mối
tương quan dưới điều kiện khí quyển tiêu chuẩn, bao gồm:
a)  giữa EI (hiệu chỉnh) với TB ;

b)  giữa Wf và TB ;

c)  giữa F và TB;

Hình A3-2 Quy trình tính khí thải


7.2.2.1 Động cơ mẫu chuẩn là một động cơ được cấu hình tiêu chuẩn, có đầy đủ các đặc tính vận
hành và năng suất của kiểu loại động cơ xin phê chuẩn.
7.2.2.2 Nhà chế tạo động cơ phải cung cấp cho nhà chức trách dữ liệu cần thiết về hiệu suất của

Trang 27 / 42
TCCS : 2016 /CHK

động cơ, trong điều kiện khí quyển tiêu chuẩn, thể hiện mối tương quan giữa:
a)  lực đẩy danh nghĩadanh định (Foo), và
b)  tỷ số áp suất (π) tại mức lực đẩy danh nghĩadanh định.
7.2.3 Việc tính chỉ số EI (hiệu chỉnh) đối với mỗi thành phần khí thải, tại các chế độ hoạt động của
động cơ, phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a)  phải xác định nhiệt độ đầu vào buồng đốt TB tại các giá trị Fn tương ứng với mỗi chế độ
hoạt động trong chu kỳ cất hạ cánh, dưới điều kiện khí quyển tiêu chuẩn.
b)  từ đặc tính EI (hiệu chỉnh)/ TB, xác định tương quan EIn và TB
c)  từ đặc tính Wf /TB , xác định tương quan Wfn và TB
d)  tương quan giữa Foo và π, tại điều kiện tiêu chuẩn
e)  Công thức tính cho mỗi thành phần khí thải là:
Dp = ∑(EIn) (Wfn) (t)
trong đó:
t thời gian hoạt động cho mỗi chế độ hoạt động cụ thể (phút)
Wf lưu lượng nhiên liệu tại chế độ hoạt động cụ thể (kg/min)
n

7.2.4 Các phương pháp tính trên đây được CHK VN khuyến nghị, nhà chế tạo động cơ có thể đề xuất
phương pháp tính tương đương với giải trình đầy đủ về toán học với các đồ thị liên quan, nếu
có.
7.3 Các trường hợp ngoại lệ
Trong trường hợp không thể thực thi các quy định nêu trong phụ lục này, nguyên nhân do cấu
hình động cơ hoặc do các điều kiện thực tế khác, nhà chế tạo động cơ có quyền đề xuất phương
án kỹ thuật thay thế có thể mang lại kết quả kiểm định tương đương.

Trang 28 / 42
TCCS : 2016 /CHK

PHỤ LỤC 4. THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG CHO QUÁ TRÌNH KIỂM
TRA KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ
Nhiên liệu sử dụng cho qúa trình kiểm tra khí thải động cơ phải đáp ứng các quy định trong Phụ
lục này. Mọi điều chỉnh hay sai lệch cần nhà chức trách hàng không cho phép. Không được phép
sử dụng các chất phụ gia làm giảm khói, ví dụ như các hỗn hợp chất cơ kim.

Thuộc tính Giá trị cho phép


Khối lượng riêng (kg/m3) tại 15°C 780 – 820
Nhiệt độ cất phân đoạn, °C
- Điểm sôi 10% 155 – 201
- Điểm sôi cuối 235 – 285
Nhiệt trị, MJ/kg 42.86 – 43.50
Hàm lượng Hyđro-cácbon thơm, % thể tích 15 – 23
Hàm lượng Naphthalen, %thể tích 1.0 – 3.5
Điểm khói, mm 20 – 28
Hàm lượng Hydrogen, % khối lượng 13.4 – 14.3
Hàm lượng lưu huỳnh, % khối lượng < 0.3%
2
Độ nhớt động học, tại –20°C, mm /s 2.5 – 6.5

Trang 29 / 42
TCCS : 2016 /CHK

PHỤ LỤC 5. DỤNG CỤ VÀ KỸ THUẬT ĐO KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ TRANG BỊ HỆ THỐNG


ĐỐT TĂNG LỰC
1. GIỚI THIỆU
Các quy định trong phụ lục này quan tâm đến việc thu thập mẫu xả đại diện và các phương pháp
truyền dẫn đến để phân tích tại các hệ thống đo lường khí thải, áp dụng với các động cơ sử dụng
kỹ thuật đốt tăng lực. Các phương pháp được đề xuất là đại diện của các thực hành sẵn có và uy
tín nhất tốt nhất.
Mọi quy trình khác biệt so với các quy định nêu trong phụ lục này phải được CHK VN phê chuẩn
trước khi ứng dụng.
2. CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM
Các khái niệm được sử dụng trong phụ lục này được hiểu theo định nghĩa nêu dưới dây:
Độ chính xác. mức độ tiếp cận giá trị thực sự của phương pháp đo.
Khí mẫu. Mẫu khí có độ chính xác tham chiếu cao, sử dụng trong quá trình thiết lập, hiệu chỉnh
và kiểm tra các thiết bị đo khí thải.
Nồng độ. Đơn vị biểu thị thể tích chất thành phần trong hỗn hợp khí, tính bằng đơn vị phần trăm
hoặc phần triệu.
Đầu dò i-on hoá FID. Là dụng cụ đo lượng hydrocacbon bằng việc đốt ion hoá trong ngọn lửa
hyđrô, bằng việc sinh ra tín hiệu điện tỷ lệ thuận với lưu lượng khối của lượng chất cháy
(hydrocacbon), qua đó xác định số lượng nguyên tử Các-bon trong chất cháy.
Nhiễu. sự ảnh hưởng đến dụng cụ đo do xuất hiện các thành phần khác khí (hoặc hơi) trong quá
trình đo.
Nhiễu tạp. sự thay đổi một cách ngẫu nhiên trong tín hiệu đầu ra của thiết bị đo mà không liên
quan đến các đặc tính của mẫu đo.
Bộ phân tích hồng ngoại không tán xạ. dụng cụ đo chọn lọc các thành phần cụ thể bằng cách
hấp thụ năng lượng hồng ngoại.
Nồng độ phần triệu (ppm). tỷ lệ thể tích của lượng khí thành phần tính trên một triệu đơn vị thể
tích hỗn hợp khí.
Nồng độ phần triệu các-bon (ppmC). là tỷ lệ quy đổi nồng độ các hydrocarbon theo mê-tal,
theo đó 1 ppm mê-tal được gọi là 1 ppmC.Việc tính quy đổi nồng độ phần triệu của tất cả các
Hydrocarbon khác đều chỉ cần nhân với số lượng nguyên tử các-bon trong phân tử.
Plume. Tổng khí thải luồng ngoài của động cơ, bao gồm cả không khí được trộn lẫn với khí thải.
Khí tham chiếu. hỗn hợp khí với thành phần cho trước, sử dụng để xác định khả năng phân tích
nồng độ của thiết bị đo.
Tính lặp. khả năng một phép đo trên mẫu bất biến cho kết quả lặp lại mà không qua bất cứ điều
chỉnh nào đối với dụng cụ đo.
Độ phân giải. sự thay đổi nhỏ nhất mà phép đo có thể phát hiện.
Độ nhạy. thể hiện khả năng thay đổi tín hiệu đầu ra tương ứng với sự thay đổi nồng độ mẫu,
cũng như khả năng cho tín hiệu đầu ra đối với nồng độ mẫu cho trước.
Độ ổn định. khả năng duy trì kết quả phép đo đối với mẫu bất biến trong khoảng thời gian cho
trước.
Độ rời không. sự lệch tín hiệu đầu ra của dụng cụ đo trong khoảng thời gian nhất định, khi hoạt
động với khí không có thành phần để đo nào.
Khí mẫu sạch. mẫu khí sử dụng để thiết lập điểm không trong quá trình hiệu chỉnh dụng cụ đo.
3. CÁC THÔNG TIN YÊU CẦU

Trang 30 / 42
TCCS : 2016 /CHK

3.1 Các thành phần khí thải


Nồng độ các chất khí thải cần phải được xác định:
a)  Hydrocarbons (HC): ước tính kết hợp tất cả các hợp chất hydrocacbon có trong khí thải.
b)  Carbon monoxide (CO).
c)  Carbon dioxide (CO2).

d)  Các ô-xít ni-tơ (NOx): ước tính tổng lượng NO và NO2 trong mẫu khí
e)  Nitric oxide (NO).
3.2 Các thông tin khác
Để chuẩn hoá dự liệu đo và hạn định các đặc tính khi kiểm tra động cơ, yêu cầu thêm các thông
tin sau:
a) Nhiệt độ đầu vào động cơ;
b) Độ ẩm không khí vào động cơ;
c) Áp suất khí quyển;
d) Các véc-tơ gió tương đối so với trục thải của động cơ;
e) Tỷ lệ hydro / carbon của nhiên liệu;
f) Các thông số lắp đặt động cơ;
g) Các thông số động cơ cần thiết khác (ví dụ: lực đẩy, tốc độ rô-to, nhiệt độ tuabin);
h) Các thông tin về nồng độ chất thải và các thông số thống kê cho phép.
4. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ĐO KHÍ THẢI
Do bản chất dễ phản ứng của luồng thải động cơ trang bị đốt tăng lực, cần thiết phải đảm bảo
các giá trị đo thải thể hiện tác động thực tế thải vào môi trường. Việc lấy mẫu chùm thải cần thực
hiện đủ xa tại hạ nguồn động cơ, nơi nhiệt độ khí thải đã được hạ xuống dưới mức các phản ứng
có thể xẩy ra.
Hệ thống không được sử dụng chất làm khô, máy sấy khô, thiết bị tách/giữ nước hay các thiết bị
có tính năng liên quan trong việc xử lý mẫu khí thải trước khi đưa vào hệ thống đo và phân tích
các ô-xít ni-tơ và hydro-cácbon. Yêu cầu đối với các hệ thống con được mô tả trong mục 5 dưới
đây, tuy nhiên phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Mỗi hệ thống con phải bao gồm đầy đủ các phương tiện để kiểm soát lưu lượng, điều hoà và
đo lường cần thiết.
b) Tuỳ thuộc vào khả năng đáp ứng về thời gian truyền mẫu cũng như yêu cầu lưu lượng mẫu
của hệ thống phân tích, có thể bố trí thêm bơm để đẩy hoặc hút phù hợp. Điều này cũng phụ
thuộc vào áp suất mẫu và tổn thất trên đường dẫn, do đó việc bố trí thêm bơm được coi là
cần thiết ở một số điệu kiện hoạt động nhất định của động cơ
c)  Vị trí đặt bơm, tương đối so với các hệ thống phân tích, có thể thay đổi tuỳ theo yêu cầu thiết
kế.
5. MÔ TẢ CÁC THÀNH PHẦN HỆ THỐNG
5.1 Hệ thống lấy mẫu
5.1.1 Đầu dò lấy mẫu
a)  Đầu dò lấy mẫu phải được chế tạo sao cho mỗi mẫu phải được lấy ở các vị trí khác nhau trên
chùm thải, không được phép trộn lẫn các mẫu.
b) Vật liệu làm đầu dò lấy mẫu, nơi tiếp xúc với mẫu khí thải phải làm bằng thép không rỉ. Nhiệt
độ phải đảm bảo không dưới 60°C.

Trang 31 / 42
TCCS : 2016 /CHK

c) Mặt phẳng nơi lấu mẫu phải vuông góc với đường tâm luồng xả, ở khoảng cách bằng khoảng
18 đến 25 lần đường kính họng xả so với mặt phẳng miệng xả. Đường kính họng xả được
tính tại vị trí tạo công suất động cơ lớn nhất.
d) Số vị trí lấy mẫu tối thiểu là 11. Mặt phẳng lấy mẫu chia làm 3 vùng, phân định bởi các đường
tròn với bán kính R1 = 0.05X; R2 = 0.09X, trong đó X là khoảng cách từ miệng xả đến mặt
phẳng nơi lấy mẫu. Trong mỗi vùng lấy mẫu phải lấy tối thiểu 3 mẫu, vị trí lấy mẫu xa trục tâm
nhất phải nằm trong khoảng bán kính từ 0.11X đến 0.16X.

Hình A5-1: Sơ đồ hệ thống lấy mẫu khí thải

Trang 32 / 42
TCCS : 2016 /CHK

Hình A5-2: Sơ đồ hệ thống chuyển và phân tích mẫu khí thải

5.1.2 Đường ống dẫn mẫu khí thải


Các mẫu khí thải phải được chuyển từ đầu dò đến các hệ thống phân tích thông qua một đường
ống dẫn với đường kính trong nằm trong khoảng 4.0-8.5 mm, bố trí theo đường ngắn nhất có
thể, với tốc độ dòng chảy sao cho thời gian chuyển mẫu phải nhỏ hơn 10 giây. Đường ống phải
được giữ ở mức nhiệt độ 160°C ± 15°C (với sự ổn định ± 10°C). Khi lấy mẫu phân tích các thành
phần HC, CO, CO2and NOx, vật liệu làm đường ống dẫn phải sử dụng thép không rỉ hoặc Teflon
tăng cường carbon.

5.2 Bộ phân tích Hydrocacbon - HC analyser


Việc đo tổng lượng hydrocacbon trong mẫu được thực hiện bằng bộ phân tích sử dụng ngọn lửa
ion hoá, trong đó các phân tử khí bị ion hoá ở nhiệt độ cao, sau đó đo bằng thiết bị nhạy ion.
Dòng điện sinh ra giữa các điện cực của đầu đo sẽ tỷ lệ thuận với lượng hydrocacbon được
ngọn lửa ion hoá.
Bộ phân tích phải bao gồm các thiết bị được bố trí phù hợp để kiểm soát nhiệt độ và lưu lượng
mẫu khí, lượng mẫu trích ngoài, nhiên liệu và khí pha, cho phép kiểm tra hiệu chỉnh một cách
hiệu quả từ chế độ không tải đến toàn tải.
5.3 Bộ phân tích CO và CO2
Các bộ phân tích sử dụng để đo các thành phần CO và CO 2 được thiết kế sử dụng công nghệ
hấp thụ quang phổ hồng ngoại không tán xạ. Hệ thống phân tích phải bao gồm tất cả các chức
năng cần thiết cho việc kiểm soát và xử lý mẫu, từ không tải đến đến toàn tải. Việc kiểm soát
nhiệt độ phải phù hợp với cơ sở đo ướt hay đo khô chọn trước.
5.4 Bộ phân tích NOx

Trang 33 / 42
TCCS : 2016 /CHK

Việc đo nồng độ Ô-xít ni-tơ-ríc được thực hiện dựa trên phương pháp phát quang hoá học, trong
đó sẽ đo nồng độ NO bằng cách đo mức độ phát xạ xẩy ra bởi phản ứng của NO có trong mẫu
khí với lượng dư O3 bổ sung. Thành phần NO2 sẽ được chuyển hoá hoàn toàn thành NO trước
khi đo.
Hệ thống đo NOx phải bao gồm tất cả khả năng kiểm soát tất cả các yếu tố cần thiết như lưu
lượng, nhiệt độ, cùng với cho phép hiệu chuẩn định kỳ từ không tải đến toàn tải, cũng như việc
kiểm tra hoạt động bộ chuyển hoá NO2.
6. VẬN HÀNH ĐO KIỂM TRA
6.1 Vận hành động cơ
Động cơ phải được vận hành trên bộ thử nghiệm tĩnh phù hợp, được trang bị thích hợp đảm bảo
kiểm nghiệm đạt độ chính xác cao.
Các nội dung đo kiểm tra được thực hiện dưới sự vận hành ổn định của động cơ, tại mỗi mức
lực đẩy được CHK VN chỉ định trước.
6.2 Điều kiện không khí môi trường thử nghiệm
6.2.1 Cần kiểm tra nồng độ các chất CO, HC, CO2 và NOx trong môi trường thử nghiệm, khi động cơ
đang vận hành thử nghiệm. Nồng độ cao bất thường sẽ xuất hiện trong các trường hợp bất
thường, như việc tuần hoàn khí xả, tràn nhiên liệu, hay các tình huống không mong muốn khác
phát sinh trong khu vực thử nghiệm.
6.2.2 Không tiến hành thử nghiệm trong các tình huống thời tiết cực đoan như mưa, tuyết, gió to.
6.3 Hiệu chuẩn thiết bị chính
6.3.1 Nhà chế tạo động cơ phải đảm bảo việc hiệu chuẩn hệ thống phân tích khí thải còn hiệu lực tại
thời điểm tiến hành đo kiểm tra.
6.3.2 Đối với bộ phân tích Hydrocacbon, việc hiệu chuẩn bao gồm đảm bảo độ chính xác của bộ dò
ôxy và hydrocacbon phải nằm trong giới hạn cho phép. Tính hiệu quả của bộ chuyển đổi NO 2
thành NO phải được kiểm tra và xác định đạt yêu cầu.
6.3.3 Quy trình kiểm tra hiệu suất của mỗi bộ phân tích được thực hiện như sau:
a) Cấp khí mẫu sạch và hiệu chỉnh điểm “0” của thiết bị, ghi lại thiết lập phù hợp;
b) Đối với mỗi dải hoạt động dự kiến, cấp khí mẫu bằng 90% nồng độ của dải hoạt động, hiệu
chỉnh thiết bị và ghi lại các thiết lập;
c) Cấp lượng khí mẫu bằng 30%, 60% và 90% so với nồng độ của dải hoạt động, ghi lại các
thông số phân tích;
d) Theo phương pháp bình phương tối thiểu, vẽ đồ thị dựa trên thông số đo được tại các điểm
0%, 30%, 60%, 90% nồng độ ở trên. Đối với bộ phân tích CO và/hoặc CO 2 sử dụng thuật toán
riêng cho đầu ra không tuyến tính, cần xem xét bổ sung các điểm hiệu chuẩn nếu cần. Trong
trường hợp có độ lệch quá 2% so với giá trị lớn nhất dải hoặc ±1 ppm (lấy giá trị nào lớn hơn)
thì phải thiết lập đường hiệu chuẩn để sử dụng quy chuẩn giá trị đo.
6.4 Vận hành thử nghiệm
6.4.1 Các phép đo kiểm tra chỉ được phép thực hiện sau khi các đường ống dẫn mẫu khí thải cũng
như các van đã được làm ấm và vận hành ổn định, toàn bộ hệ thống cần được kiểm tra theo các
bước sau:
a)  Kiểm tra rò rỉ: khi kiểm tra rò rỉ hệ thống phải cách ly các đầu dò lấy mẫu và các bộ phân tích,
kết nối và vận hành bơm hút chân không, với đặc tính tương đương loại bơm sử dụng trong
hệ thống đo khói thải, kiểm tra đảm bảo lưu lượng rò rỉ của hệ thống thấp hơn mức 0.4
lít/phút, trong điều kiện nhiệt độ và áp suất bình thường.
b)  Kiểm tra độ sạch: việc kiểm tra độ sạch phải cách ly hệ thống khỏi đầu dò lấy mẫu, nối hệ

Trang 34 / 42
TCCS : 2016 /CHK

thống với nguồn khí mẫu sạch, sau đó làm nóng hệ thống đến nhiệt độ cần thiết cho quá trình
đo phân tích hydrocacbon. Vận hành bơm hút mẫu với thiết lập mức lưu lượng ngang bằng
với lưu lượng hoạt động trong quá trình đo khí thải động cơ. Ghi lại các thông số đo được bởi
hệ thống phân tích hydrocacbon, thông số đo được không được vượt quá 1% mức độ của khí
thải khi động cơ chạy không tải, hay 1 ppm (lấy giá trị lớn hơn).
6.4.2 Một số kỹ thuật được phép thực hiện trong quá trình đo kiểm tra:
a) Cấp khí mẫu sạch để hiệu chỉnh thiết bị khi cần;
b) Cấp khí mẫu bằng 90% nồng độ của dải hoạt động, hiệu chỉnh thiết bị và ghi lại các thiết lập;
c) Khi động cơ đã hoạt động ổn định ở mức lực đẩy thiết lập, tiếp tục chạy và quan sát nồng độ
chất ô nhiễm cho đến khi đạt giá trị ổn định.
d) Kiểm tra lại điểm “0” và các điểm hiệu chuẩn sau mỗi lần đo kiểm tra và mỗi khoảng thời gian
không quá 1 giờ trong quá trình thử nghiệm. Nếu có bất cứ thông số nào thay đổi quá 2% giá
trị lớn nhất của dải đo, quá trình thử nghiệm phải thực hiện lại sau khi hiệu chỉnh thiết bị.
7. TÍNH KHÍ THẢI
7.1 Các thành phần khí thải
7.1.1 Tổng quan
Từ các phép đo phân tích sẽ thu được kết quả nồng độ của các thành phần khí thải khác nhau,
tại các chế độ đốt tăng lực của động cơ, tại các vị trí lấy mẫu khác nhau. Ngoài các thông số cơ
bản ghi nhận được, các thông số khác cần được tính toán và báo cáo, như quy định trong phần
này của tài liệu.
7.1.2 Phân tích và xác nhận các phép đo
a) Tại mỗi thiết lập lực đẩy động cơ, các giá trị nồng độ đo được tại ác vị trí lấy mẫu khác nhau
sẽ được lấy trung bình theo công thức:
n
C imoy=∑ C ij
j=1

trong đó:
Ci j là nồng độ của thành phần khí thải i, đo được tại vị trí lấy mẫu thứ j
Ci moy là giá trị nồng độ trung bình của thành phần khí thải i
Các giá trị nồng độ khô phải được quy đổi sang giá trị nồng độ ướt.
b) Chất lượng của các phép đo đối với từng thành phần khí thải sẽ được xác định thông qua
việc so sánh với các phép đo CO2, sử dụng hệ số tương quan sau:
n n
n ∑ Cij CO 2 j −∑ Cij CO2 j
j =1 j =1
r i=

√( {
n n n n
n ∑ (CO2 j)2−(∑ CO 2 j)
j=1 j=1
2
}{ 2
n ∑ (C ij )2−( ∑ C ij )
j=1 j=1
})
Các giá trị ri gần bằng 1 sẽ chỉ ra việc các phép đo đã thực hiện là đủ ổn định. Trong trường
hợp ri nhỏ hơn 0.95, các phép đo cần được lặp lại, với mặt phẳng lấy mẫu ở khoảng cách xa
hơn. Toàn bộ quá trình đo cho mỗi lần tính đều áp dụng công thức chung nêu trên.
7.1.3 Các tham số cơ bản
Đối với các phép đo cho mỗi thành phần khí thải, tại mỗi chế độ hoạt động của động cơ, được
tính theo công thức trong mục 7.1.2. Nồng độ trung bình thu được sử dụng để tính các thông số
cơ bản như sau:

Trang 35 / 42
TCCS : 2016 /CHK

k h ốil ư ợngt h à n h p h ầnk h í p ( g)


EIp(c h ỉsốt h ảicủat h à n h p h ầnk h í p)=
k h ốil ư ợngn h i ê nliệuti ê ut h ụ( kg)

[ CO ] 103 M CO P0
EI ( CO )=
(
[ CO 2 ]+ [ CO ] +[ HC ] )( ( ) )( ( ))
MC+
n
MH
1+ T
m
m

[ HC ] 103 M HC P
EI ( HC )=
(
[ CO2 ] +[ CO ] + [ HC ])
( () )
M C+
( (
n ))
MH
1+T 0
m
m

[ NO x ] 103 M NO P0
EI ( NO x ) =EI ( NO2 ) =
([ CO 2 ]+ [ CO ] + [ HC ])
( ( ) )( ( ))
MC+
n
m
MH
2
1+T
m

( Pm ) M +Mn
( )
0 khí
Tỷsốk h í /n h i ê nliệu =
C (m)M H

trong đó
P0
=¿
m
với
2−[ CO ] −([2/ x ]−[ y / 2 x ])[HC ]+[ NO2 ]
Z=
[ CO 2 ]+ [ CO ] + [ HC ]
Trong đó:
Mkhí khối lượng phân tử không khí khô, bằng 28.966 (g)
MHC khối lượng phân tử hydrocacbon trong khí thải, tính theo khối lượng phân tử mê-tal
bằng 16.043 (g)
MCO khối lượng phân tử CO, bằng 28.011 (g)
MNO2 khối lượng phân tử NO2, bằng 46.008 (g)
MC khối lượng nguyên tử Các-bon, bằng 12.011 (g)
MH khối lượng nguyên tử Hydro, bằng 1.008 (g)
R nồng độ thể tích ô-xy trong không khí khô, bằng 0.2095
S nồng độ thể tích ni-tơ và các thành phần khí hiếm trong không khí khô không khí
khô, bằng 0.7092
T nồng độ thể tích CO2 trong không khí khô, bằng 0.0003
[HC] nồng độ thể tích trung bình của các thành phần hydrocacbon trong khí thải
[CO] nồng độ thể tích trung bình của CO
[CO2] nồng độ thể tích trung bình của CO2
[NOx] nồng độ thể tích trung bình của các ô-xít ni-tơ
[NO] nồng độ thể tích trung bình của NO trong mẫu khí thải
[NO2] nồng độ thể tích trung bình của NO2 trong mẫu khí thải, với

Trang 36 / 42
TCCS : 2016 /CHK

( [ NO x ] c−[NO ])
[NO 2 ]=
η
[NOx]c nồng độ thể tích trung bình của NO trong mẫu khí thải sau khi qua bộ chuyển
hoá NO2/NO

 hiệu suất của bộ chuyển hoá NO2/NO

hv độ ẩm không khí, tính bằng thể tích hơi nước/ thể tích không khí khô
m số lượng nguyên tử các-bon trong phân tử nhiên liệu đặc trưng
n số lượng nguyên tử hydro trong phân tử nhiên liệu đặc trưng
x số lượng nguyên tử các-bon trong phân tử hydrocarbon khí thải đặc trưng
y số lượng nguyên tử các-bon trong phân tử hydrocarbon khí thải đặc trưng

Giá trị n/m là tỷ lệ số lượng nguyên tử hydro chia cho số lượng nguyên tử các-bon của
nhiên liệu, được tính thông qua phân tích loại nhiên liệu sử dụng.
Độ ẩm không khí, hv, phải được đo tại mỗi điều kiện thử nghiệm.
Trong trường hợp không xác định được hệ số (x,y) của phân tử hydrocacbon khí thải đặc
trưng, cho phép sử dụng x = 1, y = 4.
Khi thực hiện các phép đo CO và CO 2 trong điều kiện khí khô hay nửa khô, các giá trị đo
sau đó phải được chuyển đổi sang các điều kiện nồng độ khí ẩm tương đương.
7.1.4 Hiệu chỉnh các chỉ số khí thải theo điều kiện tiêu chuẩn
Việc hiệu chỉnh các chỉ số đo được của mỗi thành phần khí thải áp dụng đối với tất cả các chế độ
hoạt động của động cơ, nhằm loại bỏ sai lệch do khác biệt giữa điều kiện áp suất, nhiệt độ không
khí vào động cơ thực tế so với điều kiện khí quyển tiêu chuẩn (tiêu chuẩn ISA tại mực nước
biển). Việc hiệu chỉnh bao gồm cả xem xét chênh lệch giữa động cơ thử nghiệm và động cơ mẫu
chuẩn. Giá trị độ ẩm tham chiếu là 0.00634 kg nước/ kg không khí khô.
Công thức:
EIhiệu chỉnh = K x EIđo được
Trong đó,
a b
K = (PBref/PB) × (FARref/FARB) × exp ([TBref – TB]/c) × exp (d[hv – 0.00634])

Với:
PB áp suất khí vào buồng đốt đo được
TB nhiệt độ khí vào buồng đốt đo được
FARB tỷ số nhiên liệu/ không khí trong buồng đốt
Hv độ ẩm không khí, kg nước/ kg không khí khô
Pref áp suất không khí tiêu chuẩn, ISA tại mực nước biển
Tref nhiệt độ không khí tiêu chuẩn, ISA tại mực nước biển
PBref áp suất vào buồng đốt, tương ứng với TB trong điều kiện tiêu chuẩn, ISA tại mực
nước biển
TBref nhiệt độ vào buồng đốt trong điều kiện tiêu chuẩn, ISA tại mực nước biển.
FARBref tỷ số nhiên liệu/ không khí trong buồng đốt dưới điều kiện tiêu chuẩn, ISA tại mực

Trang 37 / 42
TCCS : 2016 /CHK

nước biển
a,b,c,d hằng số, tuỳ thuộc vào mỗi thành phần khí thải và kiểu loại động cơ cụ thể
Các tham số không khí vào buồng đốt nên được đo trực tiếp hoặc có thể tính toán từ các giá
trị môi trường.
7.2 Các tham số chính (Dp, Foo, π)

7.2.1 Ký hiệu

Dp tổng khối lượng của mỗi thành phần khí thải trong một chu kỳ cất hạ cánh

Foo lực đẩy danh nghĩadanh định

Fn giá trị lực đẩy theo chế độ hoạt động (kN)

Wf lưu lượng nhiên liệu theo động cơ mẫu chuẩn tại điều kiện tiêu chuẩn ISA mực nước biển
(kg/s)

Wfn lưu lượng nhiên liệu theo động cơ mẫu chuẩn tại điều kiện tiêu chuẩn ISA mực nước biển
trong chế độ hoạt động cụ thể (chu kỳ cất hạ cánh)

π tỷ số áp suất, là tỷ số giữa tổng áp trung bình cuối máy nén chia cho tổng áp trung bình
trước máy nén khi động cơ đạt mức lực đẩy cất cánh, trong điều kiện tiêu chuẩn.

7.2.2 Tại mỗi chế độ hoạt động của động cơ, phải xác định các chỉ số khí thải thành phần EI n, hiệu
chỉnh về điều kiện khí quyển tiêu chuẩn và động cơ mẫu chuẩn, nếu cần. Cần tối thiểu 3 điểm
thử nghiệm để xác định chế độ không tải. Đối với mỗi thành phần khí thải, cần xác định các mối
tương quan dưới điều kiện khí quyển tiêu chuẩn, bao gồm:
a)  giữa EI (hiệu chỉnh) với TB ;

b)  giữa Wf và TB ;

c)  giữa F và TB;

Trang 38 / 42
TCCS : 2016 /CHK

Hình A5-3 Quy trình tính khí thải


Nhà chế tạo động cơ phải cung cấp cho nhà chức trách dữ liệu cần thiết về hiệu suất của
động cơ, trong điều kiện khí quyển tiêu chuẩn, thể hiện mối tương quan giữa:
a)  lực đẩy danh nghĩadanh định (Foo), và
b)  tỷ số áp suất (π) tại mức lực đẩy danh nghĩadanh định.
7.2.3 Việc tính chỉ số EI (hiệu chỉnh) đối với mỗi thành phần khí thải, tại các chế độ hoạt động của
động cơ, phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a)  phải xác định nhiệt độ đầu vào buồng đốt TB tại các giá trị Fn tương ứng với mỗi chế độ hoạt
động trong chu kỳ cất hạ cánh, dưới điều kiện khí quyển tiêu chuẩn.
b)  từ đặc tính EI / TB, xác định tương quan EIn và TB
c)  từ đặc tính Wf /TB , xác định tương quan Wfn và TB
d)  tương quan giữa Foo và π, tại điều kiện tiêu chuẩn

Trang 39 / 42
TCCS : 2016 /CHK

e)  Công thức tính cho mỗi thành phần khí thải là:
Dp = ∑(EIn) (Wfn) (t)
trong đó:
t thời gian hoạt động cho mỗi chế độ hoạt động cụ thể (phút)
Wf lưu lượng nhiên liệu tại chế độ hoạt động cụ thể (kg/min)
n

7.2.4 Các phương pháp tính trên đây được CHK VN khuyến nghị, nhà chế tạo động cơ có thể đề xuất
phương pháp tính tương đương với giải trình đầy đủ về toán học với các đồ thị liên quan, nếu có.
7.3 Các trường hợp ngoại lệ
Trong trường hợp không thể thực thi các quy định nêu trong phụ lục này, nguyên nhân do cấu
hình động cơ hoặc do các điều kiện thực tế khác, nhà chế tạo động cơ có quyền đề xuất phương
án kỹ thuật thay thế có thể mang lại kết quả kiểm định tương đương.

Trang 40 / 42
TCCS : 2016 /CHK

PHỤ LỤC 6. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC CẤP CHỨNG NHẬN KHÓI VÀ KHÍ THẢI
1. TỔNG QUAN
Việc xác định đáp ứng các yêu cầu và thông số kỹ thuật cho phép, nêu trong Phần 3, mục 2.2,
2.3, 3.2, 3.3 của tài liệu này dựa trên các nguyên tắc sau:
a. Nhà sản xuất động cơ máy bay có quyền chọn số lượng động cơ sử dụng cho quá trình đo
kiểm tra cấp chứng nhận;
b. Tất cả kết quả đo kiểm tra đều phải được xem xét;
c. Việc chứng nhận yêu cầu tối thiểu 3 lần đo kiểm tra, trong trường hợp chỉ sử dụng một động
cơ duy nhất, toàn bộ quá trình đo kiểm tra sẽ lặp lại tối thiểu 3 lần.
d. Trong trường hợp một động cơ được đo kiểm tra nhiều lần, các thông số của động cơ đó sẽ
tính bằng giá trị trung bình của các lần đo. Kết quả chứng nhận là giá trị trung bình của các
kết quả thu được qua các lần đo kiểm tra.
e. Nhà sản xuất động cơ máy bay phải cung cấp cho nhà chức trách tất cả các thông tin yêu cầu
trong Phần 3, mục 2.4 hoặc 3.4 của tài liệu này.
f. Các động cơ dùng để đo kiểm tra cấp chứng nhận phải có các đặc trưng về khí thải đại diện
cho kiểu loại động cơ xin cấp chứng nhận. Tuy nhiên, cần có ít nhất 1 động cơ được cấu hình
tiêu chuẩn, có đầy đủ các đặc tính vận hành và năng suất của kiểu loại động cơ xin cấp
chứng nhận, một trong số các động cơ này được chọn làm động cơ mẫu chuẩn. Các phương
pháp hiệu chỉnh kết quả đo kiểm tra của các động cơ khác theo động cơ mẫu chuẩn này phải
được nhà chức trách hàng không phê chuẩn. Các phương pháp hiệu chỉnh kết quả đo kiểm
tra theo các thông số môi trường phải theo mô tả trong Phụ lục 3 hoặc Phụ lục 5 của tài liệu
này.
2. ĐÁNH GIÁ VÀ CẤP CHỨNG NHẬN
Các giá trị đo kiểm tra trung bình, sau hiệu chỉnh (theo điều kiện khí quyển tiêu chuẩn và động cơ
mẫu chuẩn), đối với tất cả động cơ được kiểm tra, chia cho hệ số mức đặc tính theo bảng A6.1.
không lớn hơn giá trị cho phép.

Bảng A6-1. Hệ số mức đặc tính đối với Hệ số khói và thành phần khí thải
Số
lượng
động

CO HC NOx SN
được
đo
kiểm
tra (i)
1 0.814 7 0.649 3 0.862 7 0.776 9
2 0.877 7 0.768 5 0.909 4 0.852 7
3 0.924 6 0.857 2 0.944 1 0.909 1
4 0.934 7 0.876 4 0.951 6 0.921 3
5 0.941 6 0.889 4 0.956 7 0.929 6
6 0.946 7 0.899 0 0.960 5 0.935 8
7 0.950 6 0.906 5 0.963 4 0.940 5
8 0.953 8 0.912 6 0.965 8 0.944 4
9 0.956 5 0.917 6 0.967 7 0.947 6
10 0.958 7 0.921 8 0.969 4 0.950 2
1 – 0.13059 1 – 0.247 24 1 – 0.096 78 1 – 0.157 36
i> 10
√i √i √i √i
Trang 41 / 42
TCCS : 2016 /CHK

3. CÁC TRƯỜNG HỢP KẾT QUẢ KHÔNG ĐẠT


3.1 Khi kết quả cho thấy kiểu loại động cơ không đạt tiêu chuẩn, nhà sản xuất động cơ được phép
đề nghị thực hiện đo kiểm tra thêm không giới hạn số lượng. Kết quả kiểm tra thêm được bổ
sung cùng với tất cả các kết quả đo kiểm tra trước đó. Giá trị trung bình của tất cả các lần kiểm
tra được sử dụng để tính và cấp chứng chỉ theo mục 2 của phụ lục này.
3.2 Nếu kết quả vẫn không đạt tiêu chuẩn, nhà sản xuất được phép lựa chọn 1 hay nhiều động cơ
trong số đã thực hiện đo kiểm tra để làm cải tiến kỹ thuật. Tất cả kết quả đo kiểm tra của các
động cơ được lựa chọn phải được rà soát, đảm bảo mỗi động cơ phải có ít nhất 3 lần đo kiểm
tra, có thể thực hiện kiểm tra thêm nếu chưa đủ số lần. Giá trị trung bình của tất cả các lần đo
trên mỗi động cơ này được tính và gọi là “giá trị trung bình trước cải tiến kỹ thuật”.
3.3 Các động cơ được lựa chọn, sau khi thực hiện cải tiến kỹ thuật, phải được thực hiện đo kiểm tra
ít nhất 3 lần trên mỗi động cơ. Giá trị trung bình của các lần đo kiểm tra được xác định và gọi là
“giá trị trung bình sau cải tiến kỹ thuật”. Các giá trị trung bình trước và sau cải tiến kỹ thuật cần
được so sánh để xác định mức độ cải thiện, sau đó được tính cùng với các kết quả đo kiểm tra
trước đó để xác định kết quả chung về mức độ đáp ứng tiêu chuẩn. Tất cả các cải tiến kỹ thuật
cần phải đáp ứng các yêu cầu về khả phi trước khi động cơ được tiến hành đo kiểm tra.
3.4 Quy trình trên được lặp lại cho đến khi đáp ứng tiêu chuẩn, hoặc đến khi rút hồ sơ xin cấp chứng
chỉ.

Trang 42 / 42

You might also like