You are on page 1of 42

PHƯƠNG PHÁP TÍNH

(Chương 4 – Giải gần đúng phương trình )

Khoa Công nghệ Thông tin


Trường Đại học Bách khoa
Đại học Đà Nẵng
Tài liệu tham khảo
• Tài liệu tham khảo
• [1] Đỗ Thị Tuyết Hoa, Bài giảng Phương pháp tính, 2007, Khoa Công nghệ
thông tin. ĐH BK – ĐH ĐN
• [2] Đặng Quốc Lương, Phương pháp tính trong kỹ thuật, Nhà XB xây dựng
Hà nội, 2001 183
• [3] Phan Văn Hạp, Giáo trình Cơ sở phương pháp tính tập I,II. Trường ĐH
Tổng hợp Hà nội, 1990
• [4] Cao Quyết Thắng, Phương pháp tính và Lập trình Turbo Pascal. Nhà XB
giáo dục, 1998
• [5] Tạ Văn Đĩnh, Phương pháp tính. Nhà XB giáo dục, 1994
• [6] Dương Thủy Vỹ, Phương pháp tính. Nhà XB khoa học & kỹ thuật, 2001
• [7] Phan Văn Hạp, Bài tậpphương pháp tính và lập chương trình cho máy
tính điện tử. Nhà XB đại học và trung học chuyên nghiệp, 1978
• [8] Ralston A, A first course in numberical analysis. McGraw – Hill, NewYork,
1965
• [9] John Henry Mathews, Numerical Analysis - Numerical Methods, 2005
2
Chương 4 – Giải gần đúng phương trình
• Tìm nghiệm gần đúng của phương trình f(x) = 0
- Bước 1: Tách nghiệm.
- Bước 2: Chính xác hoá nghiệm

3
Chương 4 – Giải gần đúng phương trình
• Bước 1: Tách nghiệm
• Xét tính chất nghiệm của phương trình, phương trình có nghiệm hay
không, có bao nhiêu nghiệm, các khoảng chứa nghiệm nếu có.
• Có thể dùng phương pháp đồ thị, kết hợp với các định lý mà toán học hỗ
trợ

4
Chương 4 – Giải gần đúng phương trình
• Bước 2: Chính xác hoá nghiệm
- Thu hẹp dần khoảng chứa nghiệm để hội tụ được đến giá trị nghiệm gần
đúng với độ chính xác cho phép.
- Có thể áp dụng một trong các phương pháp:
• Phương pháp chia đôi
• Phương pháp lặp
• Phương pháp tiếp tuyến
• Phương pháp dây cung

5
Chương 4 – Giải gần đúng phương trình
4.1 - Tách nghiệm
4.2 - Tách nghiệm cho phương trình đại số
4.3. - Chính xác hoá nghiệm

6
4.1 - Tách nghiệm
4.1.1 - Phương pháp đồ thị
4.1.2 - Định lý về sự tồn tại của nghiệm phương trình

7
4.1.1 - Phương pháp đồ thị
• Trường hợp hàm f(x) đơn giản
• Vẽ đồ thị f(x)
• Nghiệm phương trình là hoành độ giao điểm của f(x) với trục x, từ đó suy
ra số nghiệm, khoảng nghiệm.
• Trường hợp f(x) phức tạp
• Biến đổi tương đương f(x)=0 : g(x) = h(x)
• Vẽ đồ thị của g(x), h(x)
• Hoành độ giao điểm của g(x) và h(x) là nghiệm phương trình, từ đó suy
ra số nghiệm, khoảng nghiệm.

8
4.1.1 - Phương pháp đồ thị
• Ví dụ 1 : cho phương trình 2x + x - 4 = 0
• Dựa vào đồ thị : Phương trình có 1 nghiệm x  (1, 2)

9
4.1.2 - Định lý về sự tồn tại của nghiệm phương trình

• Định lý 1: Nếu hàm f(x) liên tục trên khoảng (𝒂,𝒃) và 𝒇(𝒂)×𝒇(𝒃)<𝟎 thì
∃ 𝒙∈(𝒂,𝒃): 𝒇(𝒙)=𝟎.
Nghiệm này là nghiệm duy nhất nếu :
𝒇′(𝒙) không đổi dấu
(𝒂,𝒃) là khoảng cách ly nghiệm

10
4.1.2 - Định lý về sự tồn tại của nghiệm phương trình

• Ví dụ 2: Cho phương trình x3−x−1=0

• f (1)= - 1< 0
• f (1.5)= 0.875 > 0 .
• 𝑓′ (x)= 3x2 −1>0 ∀ x ∈[1, 1.5] (hàm đơn điệu trên khoảng [1 , 1.5] )
• Phương trình có 1 nghiệm duy nhất thuộc khoảng x ∈ [1, 1.5]

11
4.1.2 - Định lý về sự tồn tại của nghiệm phương trình

• Định lý 2: Giả sử α là nghiệm đúng và x là nghiệm gần đúng của phương


trình f(x)=0, cùng nằm trong khoảng nghiệm [a, b] và
f '(x) m 0 khi a x b

𝐟 𝐱
Khi đó 𝐱 𝛂
𝐦

12
4.1.2 - Định lý về sự tồn tại của nghiệm phương trình

• Ví dụ 3: Cho nghiệm gần đúng của phương trình x4 - x - 1 = 0 là 1.22. Hãy


ước lượng sai số tuyệt đối?

• f (1.22) = 1.224 - 1.22 - 1 = - 0,0047 < 0 ,


• f(1.23) = 0.588 > 0
• Nghiệm phương trình x  (1.22, 1.23)
• f '(x) = 4 x3 -1 4*1.223 - 1 = 6.624 = m x  (1.22 , 1.23)
• x = 0.0047/6.624 = 0.0008 (hay |x -  | < 0.008)

13
4.2 - Tách nghiệm cho phương trình đại số
• Định lý 3: Cho phương trình đại số: f(x) = a0xn + a1xn-1 + … + an-1x + an = 0
thỏa mãn
m1  max{ ai } , i  1, n

m2  max{ ai } , i  1, n  1

Khi đó mọi nghiệm x của phương trình đều thoả mãn:


an m1
x1   x  1  x2
m2  an a0

14
4.2 - Tách nghiệm cho phương trình đại số
• Định lý 4: cho phương trình đại số: f(x) = a0xn + a1xn-1 + … + an-1x + an = 0,
a0>0
Gọi am là hệ số âm đầu tiên. Khi đó mọi nghiệm dương x của phương
trình đều thỏa mãn:
x  N  1  m a / a0

với a = max {ai} với 𝑖 1, 𝑛 sao cho ai <0,

Chú ý: định lý được xét khi đa thức f(x) có a0>0

15
4.2 - Tách nghiệm cho phương trình đại số
• Ví dụ 4 Cho phương trình: x3 - 3x -1= 0. Tìm cận trên nghiệm dương của
phương trình trên
• Giải:
• Ta có a2 = -3 là hệ số âm đầu tiên, nên m = 2
• a = max( 3, 1) = 3
• Vậy cận trên của nghiệm dương: 1 2 3

16
4.2 - Tách nghiệm cho phương trình đại số
• Định lý 5: Cho phương trình đại số: f(x) = a0xn + a1xn-1 + … + an-1x + an = 0,
a0>0
• Xét các trường hợp:
• 1(x) = xn f (1/x) = a0 + a1x + ... + anxn
• 2(x) = f(-x) = (-1)n (a0xn - a1xn-1 + a2xn-2 - ... + (-1)nan)
• 3(x) = xn f(-1/x) = (-1)n (anxn - an-1xn-1 + an-2xn-2 - ... + (-1)na0)
• Giả sử N0, N1, N2, N3 là cận trên các nghiệm dương của các đa thức f(x),
1(x), 2(x), 3(x).
• Khi đó phương trình f(x)=0 có :
• Mọi nghiệm dương của đều nằm trong khoảng [1/N1, N0]
• Mọi nghiệm âm đều nằm trong khoảng [-N2, -1/N3]

17
4.2 - Tách nghiệm cho phương trình đại số
• Ví dụ 5. Xét phương trình 3x2 + 2x - 5 = 0
• N0 = 1  5 / 3 (theo định lý 4)
• 1 (x) = 3 + 2x - 5x2 : N1 không tồn tại (a0 < 0)
•  2(x) = 3x2 - 2x - 5 : N2 = 1 + 5/3 (theo định lý 4)
•  3(x) = 3 - 2x - 5x2 : N3 không tồn tại (a0 < 0)
• Vậy:
• Mọi nghiệm dương x < 1 5 / 3
• Mọi nghiệm âm x > - (1 +5/3) = - 8/3

18
Chương 4 – Giải gần đúng phương trình
4.1 - Tách nghiệm
4.2 - Tách nghiệm cho phương trình đại số
4.3. - Chính xác hoá nghiệm

19
4.3. - Chính xác hoá nghiệm
4.3.1 - Phương pháp chia đôi
4.3.2 - Phương pháp lặp
4.3.3 - Phương pháp tiếp tuyến
4.2.4 - Phương pháp dây cung

20
4.3.1 - Phương pháp chia đôi
• Cho phương trình f(x) = 0, f(x) liên tục và trái dấu tại hai đầu [a,b].
• Giả sử f(a) < 0, f(b) > 0 (nếu ngược lại thì xét –f(x)=0 ).
• Trên [a,b] phương trình có ít nhất 1 nghiệm .
• Cách tìm nghiệm  : Đặt [a0, b0] = [a, b] và lập các khoảng lồng nhau
[ai , bi ] (i=1, 2, 3, …)

a , nếu f 0
[ai, bi] =
,b nếu f 0

21
4.3.1 - Phương pháp chia đôi
• Kết quả nghiệm nhận được
•  = (ai-1+ bi-1)/2 nếu f((ai-1+ bi-1)/2) = 0 : nhận được nghiệm đúng
• Hoặc nhận được dãy {an} và {bn}, trong đó: {an} là dãy đơn điệu tăng và bị
chặn trên; {bn} là dãy đơn điệu giảm và bị chặn dưới
• Do đó ∃ 𝒍𝒊𝒎 𝒂𝒏=𝒍𝒊𝒎𝒃𝒏= 𝝁 là nghiệm của phương trình

22
4.3.1 - Phương pháp chia đôi

Thuật toán:
- Khai báo hàm f(x) (hàm đa thức, hàm siêu việt)
- Nhập a, b sao cho f(a)<0 và f(b)>0
- Lặp
c = (a+b)/2
nếu f(c) > 0  b = c
ngược lại a = c
trong khi (f(c)> ) /* a - b >  và f(c) != 0 */
- Xuất nghiệm: c

23
4.3.1 - Phương pháp chia đôi
• Đánh giá sai số:

x η ε⟺n -1

• Nhận xét:
• Ưu điểm: đơn giản, dễ lập chương trình chạy trên máy tính, chắc chắn
hội tụ
• Nhược điểm: tốc độ hội tụ chậm

24
4.3.1 - Phương pháp chia đôi
• Ví dụ 6. Tìm nghiệm phương trình: 2x + x - 4 = 0 bằng phương pháp chia
đôi
• Giải: Tách nghiệm: phương trình có 1 nghiệm x  (1,2)
• Chính xác hoá nghiệm: áp dụng phương pháp chia đôi ( f(1)=-1< 0).

lim an  lim bn  1.386


n 10 n 10

Kết luận: nghiệm của phương


trình là
x  1.386

Sai số:

25
4.3.2 - Phương pháp lặp
• Biến đổi tương đương: f(x) = 0 ⇔ x = g(x)
• Chọn giá trị ban đầu x0  khoảng nghiệm (a, b),
• tính x1 = g(x0), x2 = g(x1), … , xk = g(xk-1)
• Như vậy ta nhận được dãy {xn}, nếu dãy này hội tụ thì tồn tại giới hạn

• lim 𝑥 𝜂 là nghiệm gần đúng của phương trình.


• Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị y=x và y=g(x) là nghiệm phương trình
x=g(x) (cũng là nghiệm phương trình f(x)=0 )

26
4.3.2 - Phương pháp lặp
• Định lý 6: về điều kiện hôi tụ đến nghiệm sau một quá trình lặp (điều kiện
đủ)
• Giả sử hàm g(x) xác định, khả vi trên khoảng nghiệm [a,b] và mọi giá trị
g(x) đều thuộc [a, b]. Khi đó nếu  q sao cho g’(x)q<1 x (a,b) thì:
• Quá trình lặp hội tụ đến nghiệm không phụ thuộc vào x0  [a,b]
• Giới hạn lim xn   là nghiệm duy nhất trên (a,b)
n

• Chú ý
• Định lý đúng nếu hàm g(x) xác định và khả vi với x  R mà điều kiện
g’(x) thoả mãn.
• Trong trường hợp tổng quát, để nhận được xấp xỉ xn với độ chính xác
 cho trước, ta tiến hành phép lặp cho đến khi 2 xấp xỉ liên tiếp thoả mãn:

1 q
xn 1  xn  
27 q
4.3.2 - Phương pháp lặp

Thuật toán
- Khai báo hàm g(x)
- Nhập x
- Lặp: y = x
x = g(y)
trong khi x - y> 
- Xuất nghiệm: x (hoặc y)

28
4.3.2 - Phương pháp lặp
• Ưu điểm:
• Xấp xỉ ban đầu không nhất thiết phải thật gần nghiệm đúng 𝑥.
• Phép lặp có khả năng tự sửa sai. Nếu xấp xỉ thứ k, 𝑥𝑘 mắc sai số thì có
thể coi như xấp xỉ ban đầu mới.
• Có các đánh giá sai số tiên nghiệm và hậu nghiệm.
• Dễ lập trình trên máy tính
• Nhược điểm: Khi q gần 1 thì tốc độ hội tụ rất chậm.

29
4.3.2 - Phương pháp lặp
• Ví dụ 7: Tìm nghiệm: x3 - x - 1 = 0 bằng phương pháp lặp
• Tách nghiệm: phương trình có một nghiệm  (1,2)
• Chính xác hoá nghiệm:
x 1
x  x  1  0  x  x  1; x  2 ; x  3 x  1
3 3

x
1 1
g ( x)  x  1
3 g '( x)  3 1 x  (1, 2)
Chọn 3 ( x  1) 2
Áp dụng phương
x g(x)
pháp lặp (thỏa
0 1 1.260
mãn định lý 6 điều 1 1.260 1.312 Nghiệm phương trình
kiện đủ) x  1.325
Chọn x0 = 1 2 1.312 1.322
3 1.322 1.324
4 1.324  1.325
5 1.325 1.325
30
4.3.3 - Phương pháp dây cung
• Phương pháp dây cung
• [a, b] là khoảng nghiệm phương trình f(x)=0.
• A, B là 2 điểm trên đồ thị f(x) có hoành độ tương ứng là a, b.
• Phương trình đường thẳng qua 2 điểm A(a, f(a)), B(b, f(b)) có dạng:
y  f (a) xa

f (b)  f (a ) b  a
• Dây cung AB cắt trục x tại điểm có toạ độ (x1, 0), do vậy
0  f ( x1 ) x1  a (b  a ) f (a )
 x1  a 
f (b)  f (a ) b  a f (b)  f (a )
• Nếu f(a)*f(x1) <0, thay b=x1 ta có khoảng nghiệm mới là (a, x1)
• Nếu f(b)*f(x1) <0, thay a=x1 ta có khoảng nghiệm mới là (x1, b)

31
4.3.3 - Phương pháp dây cung
• Tiếp tục áp dụng phương pháp dây cung vào khoảng nghiệm mới ta được
giá trị x2.
• Tiếp tục như thế ta nhận được các giá trị x3, x4, … càng tiến gần với giá
trị nghiệm phương trình

32
4.3.3 - Phương pháp dây cung

Thuật toán
- Khai báo hàm f(x)
- Nhập a, b
- Tính x = a – (b-a)f(a) / (f(b)-f(a))
- Nếu f(x)*f(a) <0
Lặp b = x
x = a – (b-a)f(a) / (f(b)-f(a))
trong khi x - b> 
Ngược lại
Lặp a = x
x = a – (b-a)f(a) / (f(b)-f(a))
trong khi x - a> 
- Xuất nghiệm: x

33
4.3.3 - Phương pháp dây cung
• Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp
• Ưu điểm: đơn giản, dễ lập trình
• Nhược điểm: tốc độ hội tụ chậm, điều kiện hơi chặt
• Sai số phương pháp (2 cách đánh giá)

• Giả sử f ′(𝑥) ≥ 𝑚 > 0, ∀𝑥 ∈ [𝑎, 𝑏] ta có x μ≤


• Giả sử f ′(𝑥) không đổi dấu trên [𝑎, 𝑏] và 0 < 𝑚 ≤ f ′(𝑥) ≤ 𝑀 ∀𝑥 ∈ [𝑎, 𝑏]
M m
x η ≤ x x
m

34
4.3.3 - Phương pháp dây cung
• Ví dụ 8: Giải phương trình 2x + x - 4 = 0 bằng phương pháp dây cung
• Giải:
• Tách nghiệm: Phương trình có 1 nghiệm x(1, 2)
• Chính xác hoá nghiệm: f(1) = -1 < 0, f(2) = 2 > 0
(2  1)(1)
x 1   1.333
2  (1)
f  x   f 1.333   0.147  0
a b x f(x)
1 2 1.333 -0.147
Vậy nghiệm phương trình: x 1.386
1.333 1.379 -0.020
1.379 1.385 -0.003
1.385 1.386 -0.000
1.386 1.386

35
4.3.4 - Phương pháp tiếp tuyến (phương pháp Newton)

• Cho [a, b] là khoảng phân li nghiệm của 𝑓(𝑥) = 0


• Tiếp tuyến tại A0 (x0, f(x0)) cắt trục x tại điểm có hoành độ x1,
• ……
• Tiếp tuyến tại Ak (xk, f(xk)) cắt trục x tại điểm có hoành độ xk+1
• Cứ tiếp tục quá trình trên ta có thể tiến dần đến nghiệm  của phương
trình

36
4.3.4 - Phương pháp tiếp tuyến (phương pháp Newton)

• Phương trình tiếp tuyến tại Ak (xk, f(xk))


y - f(xk) = f’(xk)*(x - xk)
• Tiếp tuyến cắt trục x tại điểm có toạ độ (xk+1, 0)
Do vậy: 0 – f(xk) = f’(xk)*(xk+1 - xk)

f ( xk )
xk 1  xk 
f '( xk )

37
4.3.4 - Phương pháp tiếp tuyến (phương pháp Newton)

• Định lý 7: (điều kiện hội tụ Fourier -điều kiện đủ)


- Giả sử [a,b] là khoảng nghiệm của phương trình f(x)=0.
- Đạo hàm f’(x), f”(x) liên tục, không đổi dấu, không triệt tiêu trên [a,b].
- Ta chọn xấp xỉ nghiệm ban đầu x0 [a,b] sao cho f(x0)*f ”(x0) > 0 thì quá
trình lặp sẽ hội tụ nhanh đến nghiệm

38
4.3.4 - Phương pháp tiếp tuyến (phương pháp Newton)

Thuật toán
- Khai báo hàm f(x), fdh(x)
- Nhập x
- Lặp y= x
x = y – f(y)/fdh(y)
trong khi x - y> 
- Xuất nghiệm: x (hoặc y)

39
4.3.4 - Phương pháp tiếp tuyến (phương pháp Newton)

• Sai số phương pháp (2 cách đánh giá)

• Giả sử f ′(𝑥) ≥ 𝑚 > 0, ∀𝑥 ∈ [𝑎, 𝑏] , ta có x μ≤


• Giả sử f ′(𝑥) không đổi dấu trên [𝑎, 𝑏] và 0 < 𝑚 ≤ f ′(𝑥) ≤ 𝑀,
f ′′(𝑥) M , ∀𝑥 ∈ [𝑎, 𝑏]
M
x η ≤ x x
2m
• Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp
• Ưu điểm: tốc dộ hội tụ nhanh hơn phương pháp dây cung
• Nhược điểm: khó lập trình tính toán hơn phương pháp dây cung

40
Phương pháp tiếp tuyến (phương pháp Newton)
• Ví dụ 9: Giải phương trình: x3 + x - 5 = 0 bằng phương pháp tiếp tuyến
• Giải:
• Tách nghiệm: f(x) = x3 + x - 5
• f’(x) = 3x2 + 1 > 0 x và f(1)* f(2) = (-3)*5 < 0
• phương trình có 1 nghiệm duy nhất x  (1, 2)
• Chính xác hoá nghiệm: f”(x) = 6x > 0 x  (1, 2) và f’(x) > 0 x
• Áp dụng phương pháp tiếp tuyến (thoả mãn điều kiện hội tụ Fourier).
Chọn với x0 = 2 ( vì f(2)*f”(2) > 0)
x f(x)/f’(x)
2 0.385 Vậy nghiệm phương trình x  1.516
1.615 0.094
1.521 0.005
1.516 0.000
41 1.516
Bài tập
1. Tìm nghiệm gần đúng các phương trình sau bằng phương pháp chia đôi
và phương pháp dây cung với sai số không quá 10-3: x3 + x – 5 = 0
2. Tìm nghiệm gần đúng các phương trình: ex + x + 1 = 0 bằng phương
pháp tiếp tuyến với sai số không quá 10-3
3. Dùng phương pháp lặp tìm nghiệm dương cho phương trình
x3 – x – 1000 = 0 với sai số không quá 10-3

42

You might also like