You are on page 1of 97

CHƯƠNG 1

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN


VIỆT NAM
(1920 - 1930)

1
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trinh Lịch sử Đảng cộng sản
Việt Nam –Hội đồng trung ương chỉ
đạo biên soạn giao trinh quốc gia các
bộ môn khoa học Mác – leenin, Tư
tưởng Hồ Chí Minh.
2. Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản
Việt Nam – Bộ Giáo dục và đào tạo
3. 70 câu hỏi và trả lời môn Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam
2
……
Website:
1. http:// www.dangcongsan.vn
2. http:// www.chinhphu.vn
3. http:// www.na.gov.vn (Quốc hội
Việt Nam)

3
NỘI DUNG CHƯƠNG 1

I Tình hình thế giới và Việt Nam


cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20

II Các phong trào yêu nước Việt Nam


cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20

Hội nghị thành lập Đảng và cương


III
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
4
I. Bối cảnh lịch sử nước ta trước khi Đảng
cộng sản Việt Nam ra đời
1.Tình hình thế giới và Việt Nam cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX:
a. Tình hình thế giới và ảnh hưởng của nó đối với
Việt Nam:
• từ cuối thế kỷ XIX CNTB đã chuyển từ tự do cạnh tranh
sang giai đoạn độc quyền. Các nước TBĐQ, bên trong thì
tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoai thì xâm
lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa.

• Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với CNTD ngày
căng gay gắt, phong trao đáu tranh giải phóng dân tộc diễn
ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa
5
_ Năm 1905 cuộc cách mạng tư sản Nga
thành công. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi
(Trung Quốc) thành công đã lôi cuốn nhiều
sĩ phu yêu nước.
_ Năm 1917,cách mạnh tháng Mười Nga
gianh được thắng lợi. Nhà nước xôviet dựa
trên nền tảng liên minh công - nông dưới sự
lãnh đạo của Đảng Boonnsevich Nga ra đời
Cuộc cách mạng này cổ vũ mạnh mẽ phong trao đấu
tranh của giai cấp công nhân, nhân dân các nước
và là một trong những động lực thúc đẩy sự ra đời
của nhiều ĐCS
6
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI - CHỦ
NGHĨA ĐẾ QUỐC RA ĐỜI

DÂN TỘC ĐẾ QUỐC


THUỘC ĐỊA XÂM LƯỢC

Phim về
thuộc địa
7
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI - CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA THÀNH CÔNG

MỞ RA GCCN LÀ
THỜI ĐẠI TRUNG
MỚI TÂM

8
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI - QUỐC TẾ CỘNG SẢN RA ĐỜI

Lênin người sáng


lập ra QTCS

KHẨU HIỆU
CHỈ RA
Vô sản toàn thế giới PHƯƠNG
và các dân tộc bị áp HƯỚNG
bức đoàn kết lại MỚI 9
b. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam:
Việt Nam trước khi bị thực dân Pháp xâm lược

Vua Gia Long Vua Minh M¹ng Vua Tự Đức


(1847 – 1883)

Cố đô Huế - Kinh đô của triều Nguyễn 10


Việt Nam trước khi bị thực dân Pháp xâm lược

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÂN ĐỘI CỦA TRIỀU ĐÌNH HUẾ 11


Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

Pháp tấn công Đà Nẵng (31/8/1858) Khẩu súng thần công của triều Nguyễn

12
b. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam:

_ Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp –


Tây Ban Nha nổ súng đánh Đà Nẵng
chính thức mở đầu quá trình xâm
lược Việt Nam.
_ 12/1861, Pháp chiếm gọn ba tỉnh
miền Đông Nam kỳ.

13
_ Ngày 20/8/1883, Pháp chiếm kinh đô
Huế một cách dễ dàng. Ngày 6/6/1884,
Pháp buộc triều đình Huế phải ký kết
Hiệp ước Patenotre.
_ Có thể nói với Hiệp ước trên, triều
Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp
hoàn toàn và nước ta trở thành thuộc
địa của Pháp với mức độ và hình thức
cai trị khác nhau ở cả 3 miền
14
Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp

Triều Nguyễn ký với Pháp Hiệp


ước Patenotre
15
TỪ NĂM 1858 THỰC DÂN PHÁP ĐÃ ĐẾN XÂM LƯỢC VIỆT NAM

Thực dân Pháp Quang cảnh lễ ký hiệp ước


đổ bộ lên Đà Nẵng Huế 12 - 6 - 1875

16
c. Khái quát về chính sách thống trị,
khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
và hệ quả của nó về kinh tế, xã hội và
giai cấp ở Việt Nam:
. Chính sách thống trị và khai thác
thuộc địa của thực dân Pháp:

17
Các chính sách cai trị của thực dân Pháp
• Duy trì triều đình và
họ trở thành triều
• Cai trị trực tiếp đình PK làm tay sai

Bảo Đại

Toàn quyền Pháp Anbe Xa rô Khải Định

Đồng Khánh Phim


18
_ Về chính trị:
Chúng thực hiện chính sách chia để trị,
chia rẽ ba dân tộc trên bán đảo Đông
Dương, lập ra liên bang Đông Dương
thuộc Pháp gồm 6 xứ.
_ Về văn hóa:
Chúng tiếp tục duy trì trật tự kỷ cương
xã hội theo lối phong kiến. Thi hành
chính sách ngu dân. Các quyền tự do
đều bị cấm, mọi hành động yêu nước
đều bị nghiêm trị. Chúng khuyến khích
văn hóa đồi trụy, mê tín dị đoan. 19
Các chính sách cai trị của thực dân Pháp

Nhà tù Hỏa Lò – nơi giam giữ nhiều


người Việt Nam yêu nước
20
NHÀ TÙ NHIỀU HƠN TRƯỜNG HỌC

Nhà tù Hoả Lò Nhà tù Côn Đảo


21
_ Về kinh tế:
Tăng thuế và thống nhất tài chính. Ba
mặt hàng để tăng thuế cao nhất là rượu,
muối và thuốc phiện. Độc quyền thương
mại. Đẩy mạnh khai thác nguyên vật liệu
nhưng hạn chế tối đa sự phát triển công
nghiệp của thuộc địa.
_ Về quân sự:
Ra sức xây dựng và phát triển lực lượng
ngụy binh, thực hiện chính sách dùng
người Việt đánh người Việt.
22
Các chính sách cai trị của thực dân Pháp
CHIẾM
RUỘNG
ĐẤT
LẬP
ĐỒN
ĐIỀN
TRỒNG
LÚA

CAO
SU
23
Các chính sách cai trị của thực dân Pháp
PHÁT
TRIỂN
CÁC
NGÀNH
CÔNG
NGHIỆP
PHỤC Nhà máy xe lửa Trường Thi
VỤ
CHO
KHAI
THÁC

24
CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP

Nhân dân Việt Nam


Phim về đời sống nhân dân
bị bắt làm nô lệ

Một trăm năm giặc Pháp cướp quê hương


Mỗi gốc cao su một thây người yêu nước
New Guinea, Reunion, những tử tù lê bước
25
Máu da vàng nhuộm đỏ đất Châu Phi ...
Các chính sách cai trị của thực dân Pháp

Chính sách của thực dân Pháp

Kinh tế Chính trị Văn hoá


xã hội

Lạc hậu Bóp nghẹt Nô dịch


phụ thuộc tự do ngu dân

26
Về quan hệ giai cấp

Các giai cấp trong xã hội


27
CHÍNH SÁCH CỦA THỰC DÂN PHÁP ĐÃ SẢN SINH RA MỘT GIAI
CẤP MỚI - GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM

Công nhân nhà máy xi măng


Hải Phòng đấu tranh 1930
Công nhân đồn điền cao su
Phú Riềng đình công 1930

28
b. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam:
Về mâu thuẫn xã hội

DTVN ĐQXL
THUỘC ĐỊA

NDVN ĐCPK

Các mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp
PHIM “TÌNH CẢNH
CỦA NHÂN DÂN
THUỘC ĐỊA”
29
II. Các phong trào yêu nước ở Việt
Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

30
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO XU HƯỚNG PHONG KIẾN

Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Hoàng Hoa Thám

31
Vua Hàm Nghi

32
Cảnh triều đình vâng lệnh Thực Dân xử tử
những người Việt Nam yêu nước với sự chứng
giám và kiểm tra của bọn thực dân.

33
Người Việt Nam bị xử tử vì tội yêu nước

34
Một người dân Việt bị gông vì tội yêu nước

35
Hình ảnh các nghĩa quân bị xử tử ngày
11/9/1908

36
Hoàng Hoa Thám

37
Một căn cứ của Ðề Thám tại Yên Thế

38
Phong trào bò ñaøn aùp (1880-1887)

39
40
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO XU HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN

Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Nguyễn Thái Học


41
HOA TỰ DO PHẢI ÐƯỢC TƯỚI BẰNG MÁU
(Nguyễn Thái Học)

42
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO XU HƯỚNG VÔ SẢN.

Những người yêu nước tham gia


chống thuế Trung Kỳ 1908 bị bắt

Tôn Đức Thắng


lãnh đạo phong trào
Tượng đài liên minh công 43
Ba Son Sài Gòn
nông ở ngã ba Bến Thuỷ
+ Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh
hướng vô sản: trước năm 1925

Các hình thức đấu tranh của công nhân trong giai đoạn tự phát 44
+ Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh
hướng vô sản: sau năm 1925

ĐỒNG CHÍ TÔN ĐỨC THẮNG


TÔN ĐỨC THẮNG
(ẢNH CHỤP LÚC Ở PHÁP)
NGƯỜI SÁNG LẬP RA CÔNG HỘI ĐỎ SÀI GÒN
45
+ Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh
hướng vô sản: sau năm 1925

Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu


46
+ Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh
hướng vô sản: sau năm 1925

Trình độ
Kết hợp kinh tế với chính trị

Bãi công đã phổ biến

Tự phát

1918 1925 1929 Thời gian


Sơ đồ các giai đoạn phát triển của
47
Phong trào công nhân Việt Nam từ 1918 - 1929
2. Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc và sự
phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng
vô sản

ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC NHÀ YÊU NƯỚC ĐƯƠNG THỜI.

Hoàng Hoa Thám Phan Bội Châu Phan Châu Trinh

“Mang cốt cách “Đuổi hổ cửa trước “Xin giặc


phong kiến” rước beo cửa sau.” rủ lòng thương”
48
NGUYỄN ÁI QUỐC RA NƯỚC NGOÀI..

Nguyễn Văn Ba
rời bến cảng 5 - 6 - 1911
Bến cảng Nhà rồng Tàu Latútsơ Tơrêvin
Nước Pháp nơi HỒ CHÍ MINH
hướng tới

49
Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà
Rồng, người thanh niên yêu nước
Nguyễn Tất Thành lên chiếc tàu
buôn của Pháp (Latútsơ Tơrêvin)
sang phương Tây
tìm đường cứu nước.

- “Người đi tìm hình của nước”, Chế Lan Viên -

50
NGUYỄN ÁI QUỐC ĐÃ TÌM HIỂU NHIỀU NƠI TRÊN THẾ GIỚI.

Pháp Mỹ Anh 51
(1911) (1913) (1913-1917)
Phim hành hình
3K
52
53
Hội nghị Versaille (Pháp) của các nước
Đồng Minh thắng trận 1919

54
Bản yêu sách 8 điểm của Nguyễn Ái Quốc gửi tại Hội nghị Versaille
NGUYỄN ÁI QUỐC ĐẾN VỚI CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN.

“Luận cương của Lênin làm


cho tôi rất cảm động, sáng
tỏ và tin tưởng biết bao”
(Hồ Chí Minh)
“Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin”
HCM toàn tập, T10

55
Bản sơ thảo
lần thứ nhất

NHỮNG
LUẬN CƯƠNG VỀ
CÁC VẤN ĐỀ DÂN
TỘC VÀ THUỘC ĐỊA

V.I. LÊNIN

Lênin với tác phẩm thông qua tại Đại hội II của Quốc tế cộng sản (1920)
®· t¸c ®éng m¹nh mÏ ®Õn t tëng của Nguyễn Ái Quốc 56
- Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh toàn tập,
NXB CTQG, Hà Nội, 1996, T.10, tr.127 -

57
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng
chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách
mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”
(Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG 2000, T2, Trg.257)

58
QUÁ TRÌNH TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC.

● Khẳng định chủ


nghĩa Mác Lênin

■ 12/1920 Tham
gia Đại hội Tua
■ 7/1920 Đọc luận
cương của Lênin
■ 1919 Vào Đảng xã
hội Pháp
■ 1917 Lập hội người
VN yêu nước

■ 6/1911 ra đi tìm
đuờng cứu nước

Nguyễn Ái Quốc ở Đại hội Tours 12-1950 59


60
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội
Tours tháng 12 năm 1920

61
Mức độ
Khẳng định CN Mác- Lênin

Dự Đại hội Tua

Đọc luận cương của Lênin

Vào Đảng XH Pháp. Gửi yêu sách 8 điểm

Lập hội người VN yêu nước

62
6/1911 1917 1919 7/1920 12/1920 Thời gian
BẮT ĐẦU TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ VIỆT NAM

“Người cùng khổ” “Bản án chế độ “Đường cách mệnh”


(1927) thực dân Pháp” (1925) (1927)

63
Báo “Người cùng khổ” (1922) Bìa cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp
(1925) 64
Bìa cuốn Bản án chế độ
- Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị
thực dân Pháp (1925)
quốc gia, Hà Nội, 2000, t.1, tr. 298 -
65
66
Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội V của
ĐH Quốc tế nông dân 1 Quốc tế cộng sản (7/1924)

67
QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀO VIỆT NAM.

chủ nghĩa Mác –


Lênin vào Việt Nam

Đường CM
Bản án chế độ TD Pháp

Viết báo Sự thật

Tạp chí Thư tín quốc tế

Trưởng tiểu ban NC thuộc địa


“Nguyễn Ái Quốc với một số
Báo Người cùng khổ đại biểu ở ĐH V - QTCS” 1924

1921 1922 1923 1924 1925 1927 1929


68
Chân dung Phạm Hồng Thái
69
Và mộ tại Quảng Châu, Trung Quốc
“Là quả trứng từ đó nở ra
con chim non cộng sản”

Hội Việt Nam cách mạng


Thanh niên (6/1925)

Cộng sản đoàn (2/1925)

Nguyễn Ái Quốc thời kỳ


Tâm tâm xã (1923) họat động ở Trung Quốc
- Người sáng lập tổ chức 70
thanh niên
Nguyễn Ái Quốc Lê Hồng Sơn Hồ Tùng Mậu
71
72
Bìa cuốn Đường Cách mệnh
(1927)

Một số nội dung chính của cuốn Đường Cách Mệnh (1927)

73 Châu
Người mở các lớp huấn luyện chính trị tại Quảng
(Trung Quốc)
Nguyễn Văn Cừ Ngô Gia Tự Nguyễn Đức Cảnh
Lãnh tụ mỏ than Mạo Khê làm công nhân khu vực Sài Gòn 74
Xưởng Hải Phòng
3. Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời

Khách sạn Bonard (nay là số 88 đường Lê Lợi, Thành phố Hồ


Chí Minh) tại phòng số 5 là nơi diễn ra Đại hội trù bị của
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Nam Kỳ năm 1928. 75
3. Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời

Ngôi nhà số 5D, Hàm Long, Hà Nội – Nơi thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên
của Việt Nam tháng 3/1929

76
CHI BỘ CỘNG SẢN ĐẦU TIÊN THÀNH LẬP TẠI 5Đ HÀM LONG.

Trần Văn Cung Bí


77 thư
chi bộ cộng sản đầu tiên
3. Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời

78
3. Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời

“Phong cảnh khách lâu”


Nơi thành lập An Nam cộng sản đảng ở Nam Kỳ 79
* Từ Tân Việt cách mạng Đảng đến Đông
Dương cộng sản liên đoàn:
_ Tiền thân của Đảng này là Hội Phục Việt ra
đời ngày 14/7/1925, tại Vinh gồm 2 nhóm:
chính trị phạm ở Trung kỳ và các sinh viên
trường Sư phạm Hà Nội. Hoạt động yêu
nước của Hội đã làm cho thực dân Pháp
theo dõi và tìm cách phá hoại. Trước tình
hình đó, Hội đổi tên thành Hưng Nam vào
năm 1926.

80
_ Để giao thiệp với Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên, tháng 7/1926, Hưng
Nam đổi thành Việt Nam cách mạng
Đảng, đến tháng 7/1927, lại lấy tên là Việt
Nam cách mạng đồng chí hội.
_ Ngày 14/7/1928, Việt Nam cách mạng
đồng chí hội họp Đại hội ở Huế, lấy tên là
Tân Việt cách mạng Đảng.

81
_ Sự ra đời của Đông Dương cộng sản
Đảng và An Nam cộng sản Đảng đã tác
động mạnh mẽ đến sự phân hóa của Tân
Việt. Đại hội thành lập Đông Dương cộng
sản liên đoàn vào ngày 1/1/1930. Đại hội
chưa kết thúc thì các đại biểu bị chính
quyền Pháp bắt.

82
3. Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời
“Những người giác ngộ cộng sản chân chính
trong Tân Việt Cách mệnh đảng trịnh trọng
tuyên ngôn cùng toàn thể đảng viên Tân
Việt cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền,
dân cày và lao khổ biết rằng chúng tôi
chính thức thành lập ra
Đông Dương Cộng sản liên đoàn”

(Trích dẫn nội dung của bản Tuyên đạt năm 1929, Đảng Cộng sản
Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG, tập 1, tr.404)
83
3. Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời

An Nam
CSĐ
8/1929 Đ«ng D¬ng
Héi ViÖt Nam
c¸ch m¹ng thanh CSĐ
niªn §«ng D¬ng
CS§
6/1929 Đ«ng
D¬ng
An Nam CSLĐ
§«ng D¬ng CSĐ
T©n ViÖt CSL§
9/1929

Một số ¶nh hëng của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam 1929 84
III. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng

85
1. HỘI NGHỊ HỢP NHẤT - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.

ĐÔNG
24-2-1930 DƯƠNG
CỘNG SẢN
LIÊN ĐOÀN

Hội nghị thành lập Đảng - 3 - 2 - 1930

86
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

PHIM VỀ
CƯƠNG LĨNH
ĐẦU TIÊN

87
NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

P/hướng
chiến
lược

Nhiệm Lực
Cương
vụ cụ lượng
lĩnh
thể CM
Chánh cương tháng 2
vắn tắt của Đảng
Văn kiện Đảng, T2

ĐCS Quan hệ
quốc tế
lãnh đạo
88
2. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng:
Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt xác
định một cách tóm gọn những nội dung cơ
bản của đường lối cách mạng Việt Nam.
_ Chủ trương làm cách mạng tư sản dân
quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản. Đây là cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc thuộc phạm trù cách mạng vô
sản bao gồm 3 nội dung gắn bó với nhau:
dân tộc, dân chủ và CNXH.

89
_ Lực lượng cách mạng bao gồm các giai
cấp và tầng lớp như: công nhân, nông
dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, học sinh
sinh viên, trí thức và các cá nhân yêu
nước thuộc tầng lớp địa chủ vừa và nhỏ.
_ Phương pháp cách mạng cơ bản của
Việt Nam là dùng sức mạng tổng hợp của
quần chúng nhân dân, đó là bạo lực cách
mạng.

90
ính cươnglĩnh
2.Ch“….nªn
Cương vắn tắt của Đảng
chính trị đầu tiên của Đảng
chủ trương làm tư sản dân
quyền c.m và thổ địa c.m để đi tới
xã hội cộng sản …
…B - Về phương diện chính trị thì:
a) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp
và bọn phong kiến
b) Làm cho nước Nam được hoàn
toàn độc lập
c) Dựng ra chính phủ công nông
binh.
d) Tổ chức ra quân đội công
nông….”
- Văn kiện Đảng toàn tập, NXB
CTQG, Hà Nội, 1998, T.2 - 1930,
tr.2 -

Trích dẫn một số nội dung của Cương lĩnh đầu tiên 91
3. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.

92
3. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.

Đảng kỳ

Chủ tịch Hồ Chí Minh –


Người sáng lập và rèn luyện Đảng
cộng sản Việt Nam93
(1890- 1969)
QUY LUẬT RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Quy luật chung

PHONG PHONG
TRÀO TRÀO
CHỦ NGHĨA CÔNG NHÂN YÊU NƯỚC
MÁC LÊNIN

ĐẢNG CỘNG SẢN


VIỆT NAM
94
3. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.

PHIM “QUÁ TRÌNH


THÀNH LẬP ĐẢNG”

95
BÁC HỒ MỘT TÌNH YÊU BAO LA - NHẠC VÀ LỜI THUẬN YẾN

96
BÀI THU HOẠCH
• Phân tích sự khác biệt trong việc lựa chọn
hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn
Tất Thành với các bậc sĩ phu đương thời?

97

You might also like