You are on page 1of 27

Bài giảng: Xử lý số tín hiệu

Chương 7 BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC (DFT)

VÀ GIẢI THUẬT BIẾN ĐỔI FOURIER NHANH (FFT)


Nội dung:
7.1 Biến đổi Fourier rời rạc DFT
7.1.1 Định nghĩa
7.1.2 Các tính chất của DFT
7.1.3 Lọc tuyến tính dựa trên DFT
7.1.4 Phân tích phổ tín hiệu dùng DFT
7.2 Giải thuật biến đổi Fourier nhanh FFT
7.2.1 FFT cơ số 2 phân chia theo thời gian
7.2.2 FFT cơ số 2 phân chia theo tần số
Bài tập
1
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT
7.1 Biến đổi Fourier rời rạc DFT (Discrete Fourier Transform):
7.1.1 Định nghĩa:
™ DTFT được sử dụng rộng rãi khi nghiên cứu tín hiệu ở dạng giải tích.
Tuy nhiên, nó có 2 hạn chế:
Giải pháp
¾ Độ dài tín hiệu là vô cùng >< thực tế là hữu hạn. đưa ra: DFT
¾ Biến Ω là liên tục >< yêu cầu xử lý (trên máy tính,..) là rời rạc.
™ Giả sử x(n) là tín hiệu rời rạc có chiều dài hữu hạn L. Công thức biến đổi DFT N
điểm (N≥L) của x(n) là:
N −1
(DFT)
X ( k ) = ∑ x ( n )e − j 2π kn / N ; k = 0,..., N − 1
n=0

1 N −1 (IDFT)
x(n) =
N

k =0
X (k )e j 2π kn / N
; n = 0 , ..., N − 1

™ DFT đóng vai trò quan trọng trong xử lý số tín hiệu (ví dụ: phân tích phổ, lọc tín
hiệu,..) do tồn tại các cách tính DFT hiệu quả (chẳng hạn như giải thuật FFT).
2
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT(tt)

Ví dụ 1: Cho tín hiệu: ⎧1 , 0 ≤ n ≤ L − 1


x ( n) = ⎨
Xác định và vẽ phổ tín hiệu X(Ω). ⎩
a.
0 , n : elsewhere
b. Xác định và vẽ DFT N điểm (N≥L).
Lời giải:
a. Dùng biến đổi DTFT:
∞ L −1
1 − e − jnΩL sin Ω L / 2 − jΩ ( L −1)/ 2
X (Ω ) = ∑
n = −∞
x ( n )e − jΩn
= ∑ 1.e
n=0
− jΩn
=
1− e − jΩn
=
sin Ω / 2
e

sin Ω L / 2
⇒ | X ( Ω ) |= ; ∠ X ( Ω ) = −Ω ( L − 1) / 2
sin Ω / 2

3
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT(tt)

b. Dùng công thức DFT N điểm:


N −1 L −1
1 − e − j 2π kL / N sin π kL / N − jπ k ( L −1)/ N
X ( k ) = ∑ x ( n )e − j 2 π kn / N
= ∑e − j 2π kn / N
= − j 2π k / N
= e
n=0 n=0 1− e sin π k / N

4
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT(tt)

™ Biểu diễn dạng ma trận: N −1


X (k ) = ∑ x ( n )W N
kn
; k = 0, ..., N − 1
¾ Đặt : WN = e-j2π/N, lúc đó: n=0

N −1
1
x(n) =
N
∑ X ( k )W
k =0
N
− kn
; n = 0,..., N − 1

; ;

¾ Công thức DFT và IDFT được viết lại như sau:


X N = WN xN (DFT)

1
xN = W N* X N (IDFT)
N
Æ Cho X(k) tìm x(n) dùng DFT ????
5
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT(tt)
Ví dụ 2: Cho tín hiệu: x(n) = {0,1,2,3}. Tìm DFT 4 điểm ?
Lời giải: k+N
¾ Dùng trực tiếp định nghĩa: W N = W N
k

¾ Dùng dạng ma trận: W Nk + N / 2 = − W Nk

⎡ w40 w40 w40 w40 ⎤ ⎡1 1 1 1 ⎤ ⎡1 1 1 1 ⎤


⎢ 0 3⎥ ⎢1 w1
⎢ w4 w14 w42 w4 ⎥ w42 w43 ⎥⎥ ⎢⎢1 − j − 1 j ⎥⎥
W4 = 0 =⎢ 4
=
⎢ w4 w42 w44 w46 ⎥ ⎢1 w42 w40 w42
⎥ ⎢1 − 1 1 −1 ⎥
⎢ 0 9⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣ w4 w43 w4 w4 ⎥⎦
6
⎣1 w4
3
w42 w14 ⎦ ⎣1 j −1 − j ⎦
⎡1 1 1 1 ⎤ ⎡0⎤ ⎡ 6 ⎤
⎢1 − j −1 j ⎥⎥ ⎢⎢ 1 ⎥⎥ ⎢⎢ − 2 + 2 j ⎥⎥
X 4 = W4 x4 = ⎢ × =
⎢1 −1 1 −1 ⎥ ⎢ 2 ⎥ ⎢ −2 ⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎣1 j −1 − j ⎦ ⎣ 3 ⎦ ⎣ −2 − 2 j ⎦
⇒ X ( k ) = {6; − 2 + 2 j ; − 2; − 2 − 2 j}
6
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.1.2 Các tính chất của DFT:
a. Tuần hoàn:
¾ X(k) tuần hoàn với chu kỳ N, nghĩa là: X(k+N) = X(k), ∀k
b. Tuyến tính:
x1 (n) ←⎯⎯
DFT
→ X 1 (k ) ⎫
⎬ ⇒ a x ( n ) + a x ( n ) ←⎯⎯
DFT
→ a1 X 1 (k ) + a2 X 2 (k ), ∀a1 , a2
x2 (n) ←⎯⎯ → X 2 (k ) ⎭
DFT 1 1 2 2

c. Dịch vòng:
− j 2 π kn 0 / N

⎪ x (( n − n )) ←⎯ ⎯
D FT
→ X ( k ) e
x ( n ) ←⎯ ⎯
D FT
→ X (k ) ⇒ ⎨ 0 N
j 2π k0 n / N
⎪⎩ x ( n ) e ←⎯D FT
⎯→ X (( k − k 0 )) N
™ Khái niệm dịch vòng: x’(n) = x((n-n0))N = x[(n - n0)modN]

7
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.1.2 Các tính chất của DFT:
d. Tích chập vòng:

x ( n ) ←⎯ ⎯
DFT
→ X (k ) ⎫
⎬ ⇒ z ( n ) = x ( n ) ⊗ y ( n ) ←⎯ ⎯
DFT
→ Z ( k ) = X ( k )Y ( k )
y ( n ) ←⎯ ⎯
DFT
→ Y (k ) ⎭
x(n) DFT
X(k)

N điểm
IDFT z(n)=x(n) y(n)
X
N điểm
DFT
y(n) N điểm Y(k)

¾ Tích 2 DFT ∼ tích chập vòng trong miền thời gian.


™ Khái niệm tích chập vòng:
N −1
x(n ) ⊗ y (n ) = ∑
m =0
x ( m ) y[( n − m ) m o d N ]

8
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.1.3 Lọc tuyến tính dựa vào DFT:
¾ Ngõ ra hệ thống LTI: tích chập thông thường giữa tín hiệu vào và đáp ứng xung
Tích 2 DFT <=> tích chập vòng trong miền thời gian.
Æ dùng DFT để tính đáp ứng ngõ ra của hệ thống LTI ?????
¾ Xét bộ lọc FIR có đáp ứng xung h(n), chiều dài M.
Tín hiệu ngõ vào x(n), chiều dài L.
Khi đó, tín hiệu ngõ ra y(n) có chiều dài L+M-1.
Tín hiệu vào Hệ thống Tín hiệu ra

rời rạc
x(n) y(n)=h(n)*x(n)
X(Ω) Y(Ω)=X(Ω)H(Ω)
ƒ Số mẫu cần để biểu diễn phổ Y(Ω) là: N≥L+ M – 1 Æ cần lấy DFT N điểm.
ƒ Lấy DFT N điểm cho 2 chuỗi x(n) và h(n).
9
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.1.3 Lọc tuyến tính dựa vào DFT (tt):
¾ Sơ đồ thực hiện:
ƒ Chèn zeros vào 2 chuỗi x(n) và h(n) để có chiều dài N.

x(n) X(k)
Chèn M-1 DFT
zeros N điểm
IDFT y(n)=x(n)*y(n)
X
N điểm

Chèn L-1 DFT


h(n) zeros N điểm
H(k)

¾ Bằng cách tăng chiều dài từng chuỗi (thêm zeros), tích chập vòng sẽ cho kết
quả tương tự tích chập tuyến tính, hay nói cách khác, DFT có thể được dùng
để lọc tuyến tính (tính đáp ứng ngõ ra của hệ thống tuyến tính).
¾ Trường hợp, tín hiệu ngõ vào dài, dùng phương pháp cộng chồng lấp.
Việc tính toán cho từng khối sẽ thực hiện như trên.
10
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.1.4 Phân tích phổ tín hiệu dùng DFT:
¾ Xét chuỗi tín hiệu cần phân tích x(n), -∞ ≤ n ≤ ∞.
¾ Quan sát tín hiệu trong L mẫu, nghĩa là 0 ≤ n ≤ L-1.Tín hiệu quan sát lúc đó:
⎧1 , 0 ≤ n ≤ L − 1
xx ( n ) = x ( n ) w( n ), w( n ) = ⎨
⎩ 0 , otherwise
™ Hiện tượng rò phổ:
¾ Giả sử x(n) = cos Ω0n, -∞ ≤ n ≤ ∞. Lúc đó, xx(n) = cos Ω0n, 0 ≤ n ≤ L-1.
ƒ Phổ của tín hiệu (biểu thức giải tích) dùng DTFT:

X (Ω) = πδ (Ω − Ω0 ) + πδ (Ω + Ω0 ) W(Ω)

1
XX (Ω) = [W (Ω − Ω0 ) + W (Ω + Ω0 )]
2
trong đó, W(Ω) là biến đổi DTFT của hàm cửa sổ w(n).
sin Ω L / 2 − j Ω ( L −1) / 2
W (Ω ) = e -2π/L 2π/L
sin Ω / 2 11
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.1.4 Phân tích phổ tín hiệu dùng DFT (tt):

|X(Ω)| XX(Ω)

-Ω0 0 Ω0

ƒ Phổ của tín hiệu dùng DFT: dán thêm N-L zeros vào x(n) rồi lấy DFT N
điểmÆ phổ XX(k).
™ Nhận xét:
¾ Phổ XX(Ω) không nằm tại một vị trí như X(Ω) mà bị trải ra trong
miền tần số do đặc tính của cửa số w(n)Æ hiện tượng rò phổ.
¾ Như vậy, việc cửa sồ hóa (cắt cụt tín hiệu) sẽ làm sai lệch kết quả
ước lượng phổ.
12
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
™ Độ phân giải tần số:
¾ Xét tín hiệu gồm 2 thành phần tần số: x(n) = cos Ω1n + cos Ω2n, -∞ ≤ n ≤ ∞.
Lúc đó, xx(n) = x(n)w(n) = cos Ω1n + cos Ω2n, 0 ≤ n ≤ L-1.
¾ Phổ của tín hiệu (biểu thức giải tích) dùng DTFT:
X (Ω) = πδ (Ω − Ω1 ) + πδ (Ω + Ω1 ) + πδ (Ω − Ω 2 ) + πδ (Ω + Ω 2 )
1
XX (Ω) = [W (Ω − Ω1 ) + W (Ω + Ω1 ) + W (Ω − Ω 2 ) + W (Ω + Ω 2 )]
2
|X(Ω)|

-Ω2 -Ω1 0 Ω1 Ω2

¾ Nếu: | Ω1 − Ω 2 |< : W(Ω - Ω1) và W(Ω - Ω2) sẽ chồng lấn lên nhau
L
Æ không phân biệt được 2 vạch phổ

¾ Nếu: | Ω1 − Ω 2 |≥ : W(Ω - Ω1) và W(Ω - Ω2) được hiển thị tách biệt
L nhauÆ phân biệt được 2 vạch phổ
13
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
¾ Giá trị : ΔΩ = 2π được gọi là độ phân giải phổ. Như vậy, hàm của sổ có chiều
L
dài L chỉ phân biệt được các thành phần tần số cách nhau

một đoạn ít nhất là: ΔΩ = .
L
¾ Phổ tín hiệu dùng DFT: (Ω1 = 0.2π; Ω2 = 0.22π)

‰ Ảnh hưởng của đặc tính cửa sổ:


¾ Độ cao búp phụ: ảnh hưởng đến mức rò phổ. Muốn giảm rò phổ, chọn
loại của sổ có búp phụ thấp.
¾ Độ rộng búp chính: ảnh hưởng đến độ phân giải. Muốn tăng độ phân giải,
chọn loại của sổ có độ rộng búp chính hẹp.
14
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
‰ Quan hệ giữa tần số tương tự và tần số số:
¾ Các biểu thức liên quan đến quá trình lấy mẫu:
Tín hiệu tương tự x(t) được lấy mẫu ở tốc độ fs trong khoảng thời gian T0.
và số mẫu thu được là N. Lúc đó: x(t) T0

N 1
T0 = N × TS =
fS
fS =
TS
N = T0 f S
0 Ts 2Ts 3Ts …… t

¾ Quan hệ tần số:


ƒ Xét tín hiệu tương tự: x(t) = Acos ωt = Acos 2πft Tần số tương
tự (rad/s)
ƒ Lấy mẫu tín hiệu này: x(nTs)= Acos ωnTs = Acos ωn/Ts
ƒ Dạng tín hiệu rời rạc: x(n) = AcosΩn = Acos2πFn
ω
ƒ Đồng nhất hai biểu thức, ta được: Ω = ω TS hay: Ω =
fS
Tần số số (rad/mẫu)
15
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.1.4 Phân tích phổ tín hiệu dùng DFT (tt):
Ví dụ 3: Cho tín hiệu sau: x(t) = sin2πt + sin3πt + sin5πt + sin5.5πt (t:ms)
Tín hiệu này được lấy mẫu ở tốc độ fs = 10Khz. Để việc phân tích phổ dùng DFT
cho 4 đỉnh tách biệt thì thời gian lấy mẫu là bao lâu T0?
Lời giải:
¾ Các thành phần tần số: f1 =1 Khz; f2 =1.5 Khz; f3 =2.5 Khz; f4 =2.75 Khz.
¾ Khoảng cách tần số nhỏ nhất cần được phân biệt:
Δf = 2.75 – 2.5 = 0.25 Khz 2π
ΔΩ ≥
¾ Số mẫu tối thiểu cần phải lấy: N
fS 10 Khz ω
Ω =
N≥ = = 40 fS
Δf 0.25 Khz
fs
¾ Thời gian lấy mẫu: ⇒ N ≥
Δf
N 40
T0 = N × TS = = = 4 (ms )
f S 10000
16
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.1.4 Phân tích phổ tín hiệu dùng DFT (tt):
Ví dụ 4: Cho tín hiệu sau: x(t) = sin2πt + sin4πt + sin2πf3t ; 1Khz≤f3≤3Khz (t:ms)
Tín hiệu này được lấy mẫu ở tốc độ fs = 10Khz trong khoảng thời gian 20 ms. Tín
hiệu sau đó được phân tích phổ dùng DFT. Xác định tầm giá trị của f3 để kết
quả cho 3 đỉnh tách biệt?
Lời giải:
¾ Các thành phần tần số: f1 =1 Khz; f2 =2 Khz; f3 Khz
¾ Số mẫu dữ liệu thu được:
N = f S × T0 = 10 × 103 × 20 × 10−3 = 200
¾ Khoảng cách tần số nhỏ nhất có thể phân biệt được:
f S 10 Khz
Δf = = = 0.05 Khz
N 200
¾ Tầm giá trị của f3:

f3 ∈[ f1 +Δf ; f2 −Δf ] = [1+ 0.05;2 − 0.05] = [1.05Khz;1.95Khz]


17
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.2 Giải thuật biến đổi Fourier nhanh FFT (Fast Fourier Transform)
¾ FFT là thuật toán cho phép tính DFT một cách hiệu quả (giảm độ phức tạp/ thời
gian tính toán).
7.2.1 FFT cơ số 2 phân chia theo thời gian:
¾ Giả sử tín hiệu x(n) có chiều dài N = 2v.
¾ Chia x(n) thành hai chuỗi con: g(n) = x(2n): gồm các mẫu ở vị trí chẵn
h(n) = x(2n+1): gồm các mẫu ở vị trí lẻ
¾ Lấy DFT N điểm:
N −1 N −1 N −1
X (k ) = ∑
n=0
x ( n )W N
kn
= ∑
n =0;
x ( n )W N
kn
+ ∑
n=0
x ( n )W Nk n
n=2l n = 2 l +1
N / 2 −1 N / 2 −1
= ∑
l=0
g ( l )W N
2 kl
+ ∑
l=0
h ( l )W N( 2 l + 1 ) k
N / 2 −1 N / 2 −1
= ∑
l=0
g ( l )W kl
N /2 +W N
k

l=0
h ( l )W Nlk/ 2 = G ( k ) + W Nk H ( k )

18
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.2.1 FFT cơ số 2 phân chia theo thời gian (tt):
Trong đó: G(k): biến đổi DFT N/2 điểm của chuỗi g(l)
H(k): biến đổi DFT N/2 điểm của chuỗi h(l)
Æ Như vậy, X(k) có thể được tính từ các DFT N/2 điểm G(k) và H(k). Cụ thể là:
X(0) = G(0) + W80H(0); WNk + N = WNk
X(1) = G(1) + W81H(1);
WNk + N / 2 = −WNk
……..
X(4) = G(0) + W84H(0)= G(0) - W80H(0);
X(5) = G(1) + W85H(1)= G(1) - W81H(1);
……….. G(k) và H(k): N/2 điểm
Tính X(k) đòi hỏi N điểm
ÆDùng tính chất tuần hoàn:
G(k+N/2) = G(k)
H(k+N/2) = H(k)
19
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)

7.2.1 FFT cơ số 2 phân chia theo thời gian (tt):


¾ Sơ đồ thực hiện (N = 8)

¾ Tiếp tục thực hiện cho g(l) và h(l) như x(n) cho đến khi chỉ còn tính DFT 2
điểm Æ cần log2N lần chia.
20
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
™ Sơ đồ FFT 8 điểm phân chia theo thời gian:

21
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
™ Khối thực hiện cơ bản:
j 2π 0 /8
W 80 = e − = 1
j 2π 1/8 2 2
W 81 = e − = − j
2 2
j 2π 2 /8
W 82 = e − = − j
j 2π 3 /8 2 2
W 83 = e − = − − j
2 2
™ Nhận xét:
¾ Việc tính toán DFT N điểm dùng giải thuật FFT cơ số 2 cần có:
ƒ log2N: tầng tính toán
ƒ Mỗi tầng yêu cầu: N/2: phép nhân phức và N: phép cộng phức.
Æ Việc tính toán DFT N điểm dùng giải thuật FFT cần có:
ƒ (N/2)log2N: phép nhân phức ( >< N2: phép nhân phức)
ƒ Nlog2N: phép cộng phức ( >< N(N-1): phép cộng phức)
22
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.2.2 FFT cơ số 2 phân chia theo tần số: (chứng minh tương tự)
™ Sơ đồ giải thuật FFT 8 điểm phân chia theo tần số

23
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.2.2 FFT cơ số 2 phân chia theo tần số:
™ Khối thực hiện cơ bản:

™ Nhận xét:
¾ Số lượng phép nhân phức và phép cộng phức giống như FFT phân chia
theo thời gian.
¾ Sự khác nhau cơ bản giữa hai giải thuật là ở thứ tự sắp xếp dữ liệu ngõ
vào, ngõ ra.
‰ Tính IDFT dùng giải thuật FFT:
*
1 ⎡ N −1 * kn ⎤ 1
∑ X ( k )W N ⎥⎦ = N ⎣ D F T ( X ( k )) ⎦
*
x(n) = ⎡ *

N ⎣⎢ k = 0
hay: 1 *
x(n) = ⎡⎣ F F T ( X * ( k )) ⎤⎦
N
24
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
Ví dụ 5: Cho tín hiệu: x(n)={4, 2, 0, -2, -4, 2, 0, -2}
a. Tìm phổ X(k) dùng giải thuật FFT 8 điểm phân chia theo thời gian
Lời giải: X(k) = {0, 8, -j8, 8, 0, 8, j8, 8}

25
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
Ví dụ 5: Cho tín hiệu: x(n)={4, 2, 0, -2, -4, 2, 0, -2}
b. Tìm phổ X(k) dùng giải thuật FFT 8 điểm phân chia theo tần số
Lời giải: X(k) = {0, 8, -j8, 8, 0, 8, j8, 8}

26
5/22/2010
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
Bài tập:

7.1 (bài 11.1.4 trang 501)


7.2 (bài 11.1.7 trang 502)
7.3 (bài 11.1.20 trang 503)
7.4 (bài 11.1.22 trang 504)

27
5/22/2010

You might also like