You are on page 1of 9

ĐO LƯỜNG TẢI BA PHA Version 1.

BÀI 1: ĐO LƯỜNG TẢI BA PHA


I. MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM
 Thực nghiệm, tìm hiểu các thiết bị đo, phương pháp đo dùng đo lường một số đại lượng
của mạch ba pha như: công suất tác dụng (P), công suất phản kháng (Q), hệ số công suất
(PF), …
 Thực nghiệm đo đạc, tính toán bù công suất phản kháng cho tải.
 Đo dòng điện trung tính khi tải ba pha cân bằng, không cân bằng.
II. THÍ BỊ THÍ NGHIỆM

1. Bộ nguồn ba pha
 Điện áp dây định mức: 430V
 Dòng điện định mức: 5A.

2. Thiết bị đo ba pha  Đo điện áp ba pha. Tầm đo: 11V - 300V


(L-N). Độ chính xác: 0.5% toàn tầm.
 Đo dòng điện ba pha. Tầm đo: 11mA -
6A. Độ chính xác: 0.5% toàn tầm
 Watt kế ba pha, VAr kế 3 pha. Độ chính
xác: 1%.
 Hệ số công suất. Độ chính xác: 0.01%.

3. Biến trở

 Giá trị: 0 – 150 .


 Dòng điện định mức: 2A

4. Đồng hồ đo dòng điện AC

 Nguồn điện cung cấp: 220V (AC)


 Tầm đo: 5A
 Độ chính xác: 0.5% toàn tầm.

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí nghiệm) Trang 1/9


ĐO LƯỜNG TẢI BA PHA Version 1.1

5. Bộ tụ điện

 Điện áp dây định mức: 600V.


 Bao gồm hai tụ điện nối nối tiếp trên mỗi
pha

6. Tải AC ba pha (ĐC KĐB)


 Điện áp định mức: 380V (Y)/ 220V ().
 Công suất ngõ ra: 370 W.
 Dòng điện định mức: 0,97 A (Y)/ 1,67A
()

7. Dây nối
 Đầu nối banana chống giật.
 Dòng điện tối đa 15A
 Có các chiều dài khác nhau bao gồm:
0.25m; 0.5m, 1.0m; 1.5m

III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM

BẢNG KÝ HIỆU

Symbol Meaning Unit


V1 Điện áp pha U (cuộn dây U1 – U2) V
V2 Điện áp pha V (cuộn dây V1 – V2) V
V3 Điện áp pha W (cuộn dây W1 – W2) V
Vp Trung bình điện áp pha trên ba pha V
V12 Điện áp dây giữa pha U – pha V (U1 – V1) V
V23 Điện áp dây giữa pha V – pha W (V1 – W1) V
V31 Điện áp dây giữa pha W – pha U (W1 – U1) V
Vd Trung bình điện áp dây V
I1 Dòng dây (dây U) A
I2 Dòng dây (dây V) A

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí nghiệm) Trang 2/9


ĐO LƯỜNG TẢI BA PHA Version 1.1

I3 Dòng dây (dây W) A


Id Trung bình dòng dây A
P1 Công suất tác dụng trên pha U W
P2 Công suất tác dụng trên pha V W
P3 Công suất tác dụng trên pha W W
P Tổng công suất tác dụng trên ba pha W
Q1 Công suất phản kháng trên pha U VAr
Q2 Công suất phản kháng trên pha V VAr
Q3 Công suất phản kháng trên pha W VAr
Q Tổng công suất phản kháng trên ba pha VAr
S1 Công suất biểu kiến trên pha U VA
S2 Công suất biểu kiến trên pha V VA
S3 Công suất biểu kiến trên pha W VA
S Tổng công suất biểu kiến trên ba pha VA
PF1 Hệ số công suất của tải (ở pha U)
PF2 Hệ số công suất của tải (ở pha V)
PF3 Hệ số công suất của tải (ở pha W)
PF Hệ số công suất trung bình của tải.

THÍ NGHIỆM 1: TẢI BA PHA CÂN BẰNG (NỐI Y)

Mục đích thí nghiệm: Đo các đại lượng trên một tải ba pha cân bằng như: công suất tác dụng
(P), công suất phản kháng (Q), hệ số công suất (PF), dòng điện pha (I), điện áp pha (V), dòng
điện trên dây trung tính (In).
Sơ đồ nguyên lý:

L1 1L U1 U2

Thiết bị đo Động cơ 2L V1 V2
L2
ba pha KĐB (Y)
3L W1 W2
L3
N

N A
Động cơ không đồng bộ
Hình 1. 1 - Mạch đo tải ba pha cân bằng

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí nghiệm) Trang 3/9


ĐO LƯỜNG TẢI BA PHA Version 1.1

Tiến hành thí nghiệm:

1. Thiết lập trạng thái ban đầu của các thiết bị như sau:
 Bộ nguồn ba pha: MCB ở trạng thái OFF, con chạy ở vị trí MIN.
 Động cơ KĐB: ở dạng nối Y.
2. Lắp mạch như Hình 1.1.
 Thiết bị đo ba pha: Lắp theo sơ đồ 3 pha 4 dây (3W4P) in ở mặt trước của thiết bị.
 Nguồn cung cấp cho động cơ: lấy từ module 430V/5A.
 Thiết bị đo: cấp nguồn 220V (L3-N) từ khối nguồn chính.
3. Nhờ GVHD kiểm tra mạch trước khi đóng nguồn điện.
4. Đóng điện theo thứ tự sau:
 Bộ nguồn 3 pha: gạt chìa khóa sang ON, Bật MCB, nhấn START.
 Module 430V/5A: nhấn công tắc sang vị trí ON.
 Đồng hồ đo ba pha: chế độ hiển thị điện áp dây V12, V23, V31 (nhấn nút VI)
 Chỉnh nguồn điện ba pha sao cho điện áp dây trong khoảng 250V – 350V (quan sát giá
trị V12).
5. Cho động cơ chạy khoảng 3 phút để ổn định các thông số trước khi ghi nhận vào Bảng 1.1.
6. Tính giá trị công suất biểu kiến (S); kiểm tra mối quan hệ giữa S, P, Q, PF trên 3 pha theo

công thức: PF = P và S = V.I.PF. Ghi vào Bảng 1.2


S

7. Tính toán lại dòng trung tính bằng công thức lý thuyết In  I1  I2  I3 .
8. Tắt nguồn theo thứ tự sau:
 Chỉnh con chạy về vị trí MIN.
 Bộ nguồn ba pha: nhấn STOP

Bảng 1. 1 – Bảng số liệu đo tải cân bằng (tải nối Y)

V12(rms) = V23(rms) = V31(rms) = Vd =

I1(rms) = I2(rms) = I3(rms) = Id =

P1 = P2 = P3 = P =

Q1 = Q2 = Q3 = Q =

PF1 = PF2 = PF3 = PF =

S1 = S2 = S2 = S =

In (RMS) = …………… (A)

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí nghiệm) Trang 4/9


ĐO LƯỜNG TẢI BA PHA Version 1.1

Bảng 1. 2 – Bảng số liệu tính toán khi tải cân bằng (tải nối Y)

PF1 = PF2 = PF3 = PF =


S1 = S2 = S2 = S =

In (RMS) = …………… (A)

THÍ NGHIỆM 2: TẢI BA PHA CÂN BẰNG (NỐI )

Mục đích thí nghiệm: Đo các đại lượng trên một tải ba pha cân bằng (nối ) như: công suất tác
dụng (P), công suất phản kháng (Q), hệ số công suất (PF), dòng điện pha (I), điện áp pha (V).
Sơ đồ nguyên lý:

L1
1L U1 U2

Thiết bị đo Động cơ 2L V1 V2
L2
ba pha KĐB ()
3L W1 W2
L3

Động cơ không đồng bộ


N

Hình 1. 2 - Mạch đo tải ba pha cân bằng (đấu )

Tiến hành thí nghiệm:

1. Thiết lập trạng thái ban đầu của các thiết bị như sau:
 Bộ nguồn ba pha: MCB ở trạng thái OFF, con chạy ở vị trí MIN.
 Động cơ KĐB: ở dạng nối .
2. Lắp mạch như Hình 1.2
 Thiết bị đo ba pha: Lắp theo sơ đồ 3 pha 4 dây (3W4P) trên mặt trước của thiết bị.
 Nguồn cung cấp cho động cơ: lấy từ module 430V/5A.
 Thiết bị đo: cấp nguồn 220V (L3-N) từ khối nguồn chính.
3. Nhờ GVHD kiểm tra mạch trước khi đóng nguồn điện.
4. Đóng điện theo thứ tự sau:
 Bộ nguồn 3 pha: gạt chìa khóa sang ON, Bật MCB, nhấn START.
 Module 430V/5A: nhấn công tắc sang vị trí ON.
 Chuyển đồng hồ đo ba pha sang chế độ hiển thị V12, V23, V31 (nhấn nút VI).
 Chỉnh nguồn điện ba pha sao cho điện áp dây bằng 57,7% giá trị điện áp trong thí
nghiệm 1.
5. Cho động cơ chạy khoảng 3 phút để ổn định các thông số trước khi ghi nhận vào Bảng 1.3.

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí nghiệm) Trang 5/9


ĐO LƯỜNG TẢI BA PHA Version 1.1

6. Tính giá trị công suất biểu kiến (S); kiểm tra mối quan hệ giữa S, P, Q, PF trên 3 pha theo

công thức: PF = P và S = V.I.PF. Ghi vào Bảng 1.4


S
7. Tắt nguồn theo thứ tự sau:
 Chỉnh con chạy về vị trí MIN.
 Bộ nguồn ba pha: nhấn STOP

Bảng 1. 3 – Bảng số liệu đo tải cân bằng (tải nối )

V12(rms) = V23(rms) = V31(rms) = Vd =

I1(rms) = I2(rms) = I3(rms) = Id =

P1 = P2 = P3 = P =

Q1 = Q2 = Q3 = Q =

PF1 = PF2 = PF3 = PF =

S1 = S2 = S2 = S =

Bảng 1. 4 – Bảng số liệu tính toán khi tải cân bằng (tải nối )

PF1 = PF2 = PF3 = PF =

S1 = S2 = S2 = S =

THÍ NGHIỆM 3: TẢI BA PHA CÂN BẰNG CÓ BÙ BẰNG TỤ

Mục đích thí nghiệm: Hiểu được tác dụng của việc lắp tụ bù cho tải.
Sơ đồ nguyên lý:

L1 1L U1 U2

Thiết bị đo Động cơ 2L V1 V2
L2
ba pha KĐB (Y)
3L W1 W2
L3
N

N
Động cơ không đồng bộ
Bộ tụ điện ()

Hình 1. 3 - Mạch đo tải ba pha cân bằng

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí nghiệm) Trang 6/9


ĐO LƯỜNG TẢI BA PHA Version 1.1

Tiến hành thí nghiệm:

1. Thiết lập trạng thái ban đầu của các thiết bị như sau:
 Bộ nguồn ba pha: MCB ở trạng thái OFF, con chạy ở vị trí MIN.
 Động cơ KĐB: ở dạng nối Y.
2. Lắp mạch như Hình 1.3.
 Thiết bị đo ba pha: Lắp theo sơ đồ 3 pha 4 dây (3W4P) trên mặt trước của thiết bị.
 Nguồn cung cấp cho động cơ: lấy từ module 430V/5A.
 Thiết bị đo: cấp nguồn 220V (L3-N) từ khối nguồn chính.
3. Nhờ GVHD kiểm tra mạch trước khi đóng nguồn điện.
4. Đóng điện theo thứ tự sau:
 Bộ nguồn 3 pha: gạt chìa khóa sang ON, Bật MCB, nhấn START.
 Module 430V/5A: nhấn công tắc sang vị trí ON.
 Chuyển đồng hồ đo ba pha sang chế độ hiển thị V12, V23, V31 (nhấn nút VI)
 Chỉnh nguồn điện ba pha sao cho điện áp dây bằng với điện áp ở thí nghiệm 1.
5. Cho động cơ chạy khoảng 3 phút để ổn định các thông số trước khi ghi nhận vào Bảng 1.5.
6. Tính giá trị công suất biểu kiến (S); kiểm tra mối quan hệ giữa S, P, Q, PF trên 3 pha theo

công thức: PF = P và S = V.I.PF. Ghi vào Bảng 1.6


S
7. Tắt nguồn theo thứ tự sau:
 Chỉnh con chạy về vị trí MIN.
 Bộ nguồn ba pha: nhấn STOP

Bảng 1. 5 – Bảng số liệu đo khi tải có bù công suất phản kháng

V12(rms) = V23(rms) = V31(rms) = Vd =

I1(rms) = I2(rms) = I3(rms) = Id =

P1 = P2 = P3 = P =

Q1 = Q2 = Q3 = Q =

PF1 = PF2 = PF3 = PF =

S1 = S2 = S2 = S =

Bảng 1. 6 – Bảng số liệu tính toán có bù công suất phản kháng

PF1 = PF2 = PF3 = PF =


S1 = S2 = S2 = S =

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí nghiệm) Trang 7/9


ĐO LƯỜNG TẢI BA PHA Version 1.1

THÍ NGHIỆM 4: TẢI BA PHA KHÔNG CÂN BẰNG

Mục đích thí nghiệm: Đo các đại lượng trên một tải ba pha không cân bằng: công suất tác dụng
(P), công suất phản kháng (Q), hệ số công suất (PF), dòng điện pha (I), điện áp pha (V), dòng
điện trên dây trung tính (In).
Sơ đồ nguyên lý:

L1 1L U1 U2

Thiết bị đo Động cơ 2L V1 V2
L2
ba pha KĐB (Y)
3L W1 W2
L3
15 N

N A
Động cơ không đồng bộ
Hình 1. 4 - Mạch đo tải ba pha không cân bằng

Tiến hành thí nghiệm:

1. Thiết lập trạng thái ban đầu của các thiết bị như sau:
 Bộ nguồn ba pha: MCB ở trạng thái OFF, con chạy ở vị trí MIN.
 Động cơ KĐB: ở dạng nối Y.
2. Lắp mạch như Hình 1.4
 Thiết bị đo ba pha: Lắp theo sơ đồ 3 pha 4 dây (3W4P) trên mặt trước của thiết bị.
 Nguồn cung cấp cho động cơ: lấy từ module 430V/5A.
 Thiết bị đo: cấp nguồn 220V (L3-N) từ khối nguồn chính.
3. Nhờ GVHD kiểm tra mạch trước khi đóng nguồn điện.
4. Đóng điện theo thứ tự sau:
 Bộ nguồn 3 pha: gạt chìa khóa sang ON, Bật MCB, nhấn START.
 Module 430V/5A: nhấn công tắc sang vị trí ON.
 Chuyển đồng hồ đo ba pha sang mode quan sát V12, V23, V31 (nhấn nút VI)
 Chỉnh nguồn điện ba pha sao cho điện áp dây bằng với điện áp trong thí nghiệm 1.
5. Cho động cơ chạy khoảng 3 phút để ổn định các thông số trước khi ghi nhận vào Bảng 1.7.
6. Tính giá trị công suất biểu kiến (S) và kiểm tra mối quan hệ giữa S, P, Q, PF trên 3 pha theo

công thức: PF = P S và S = V.I.PF. Ghi vào Bảng 1.8.

7. Tính toán lại dòng trung tính bằng công thức lý thuyết In  I1  I2  I3 .
8. Tắt nguồn theo thứ tự sau:

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí nghiệm) Trang 8/9


ĐO LƯỜNG TẢI BA PHA Version 1.1

 Chỉnh con chạy về vị trí MIN.


 Bộ nguồn ba pha: nhấn STOP

Bảng 1. 7 – Bảng số liệu đo tải cân bằng (tải nối Y)

V12(rms) = V23(rms) = V31(rms) = Vd =

I1(rms) = I2(rms) = I3(rms) = Id =

P1 = P2 = P3 = P =

Q1 = Q2 = Q3 = Q =

PF1 = PF2 = PF3 = PF =


S1 = S2 = S2 = S =

In (RMS) = …………… (A)

Bảng 1. 8 – Bảng số liệu tính toán khi tải cân bằng (tải nối Y)

PF1 = PF2 = PF3 = PF =

S1 = S2 = S2 = S =

In (RMS) = …………… (A)

IV. YÊU CẦU

- Sinh viên phải hoàn thành tất cả các bảng số liệu, kể cả bảng số liệu tính toán và nộp lại
cho GVHD kiểm tra trước khi kết thúc buổi thí nghiệm

- Bài chuẩn bị được chấp nhận phải có chữ ký của GVHD phụ trách, sinh viên nộp
kèm theo bài báo cáo thí nghiệm và để ở đầu mỗi bài báo cáo.

V. NỘP BÁO CÁO

- Báo cáo nộp trễ nhất 1 tuần sau khi kết thúc TN.

- Báo cáo ghi rõ Họ tên, MSSV, Nhóm, Tổ, ngày thực hiện bài thí nghiệm.

- Các kết quả đo và kết quả thí nghiệm phải được trình bày rõ ràng, ngắn gọn và đầy đủ
các yêu cầu theo bài hướng dẫn báo cáo thí nghiệm.

- GV có quyền cho điểm 0 những báo cáo như sau:

 Những bài sao chép lẫn nhau dưới mọi hình thức.

 Số liệu báo cáo không trùng khớp với số liệu trên bảng thu thập số liệu của SV.

 Không ghi thông tin của sinh viên (Tên, MSSV, nhóm, buổi thí nghiệm).

Cơ sở kỹ thuật điện (phần thí nghiệm) Trang 9/9

You might also like