You are on page 1of 6

Chương

V NHÓM VIA (PNC NHÓM VI): OXI – LƢU HUỲNH

1. SƠ LƢỢC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIA TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN


+ Các nguyên tố thuộc PNC nhóm VI gồm: oxi (O), lưu huỳnh (S), selen (Se), telu (Te) và poloni (Po *)
+ Cấu hình e dạng tổng quát: [KH]ns2np4
+ Có 6 electron ngoài cùng do đó dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm.
Vậy tính ôxihóa là tính chất chủ yếu: A + 2e  A-2
+ S, Se, Te còn có số oxh: +4, +6 trong hợp chất.

O S Se Te
Hợp chất với hidro (tính bền giảm từ H2O H2S H2Se H2Te
trên xuống)
Các oxit điển hình RO2, RO3
Các axit điển hình H2RO3, H2RO4
Tính axit giảm dần từ H2SO4  H2TeO4

2. OXI: Trong tự nhiên có 3 đồng vị 168O 178O 188O .


Oxi là một phi kim hoạt động và là một chất ôxihóa mạnh vì thế trong hầu hết các dạng hợp chất, oxi thể hiện số
1 2 1 1
oxi hoá –2 (trừ : F2 O, H 2 O2 các peoxit Na 2 O 2 ).
2.1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2.1.1. TÁC DỤNG HẦU HẾT KIM LOẠI (trừ Ag, Au và Pt)
Chú ý: pư xảy ra cần có t0 và tạo ra ôxit
2Mg + O2  to
2MgO Magiê oxit
4Al + 3O2  2Al2O3
to
Nhôm oxit
3Fe + 2O2 
o
t
Fe3O4 Oxit sắt từ (FeO, Fe2O3)
2.1.2. TÁC DỤNG TRỰC TIẾP CÁC PHI KIM (trừ halogen), cần có t0 tạo ra oxit
S + O2  C + O2 
o o
t t
SO2 CO2 2C + O2 2CO
2H2 + O2 
o
t
2H2O N2 + O2 2NO 4P + 5O2 2P2O5
(nổ mạnh theo tỉ lệ 2 :1 về số mol)
2.1.3. TÁC DỤNG VỚI CÁC HỢP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ
4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 2H2S + O2   2S + 2H2O 2CO + O2   2CO2
o o o
t t t

4FeS + 7O2   2Fe2O3 + 4SO2 2H2S+3O2(dư)   2SO2+ 2H2O CH4+2O2 


o o o
t t t
CO2+ 2H2O

2Fe(OH)2+O2   Fe2O3 + 2H2O


o
2SO2 + O2    2SO3
0 t
450 C ,V2O5

2.2 ĐIỀU CHẾ


Trong phòng thí nghiệm: nhiệt phân hợp chất có oxi kém bền Trong công nghiệp
2KClO3 MnO2 ,t o
 2KCl + 3O2 1) Chƣng cất phân đoạn không khí lỏng: trong
không khí lỏng N2 bay hơi ở -196oC; và ta được
O2 bay hơi ở -183oC
2KMnO4  to
 K2MnO4 + MnO2 + O2 2) Điện phân nƣớc:
2H2O đpddNaOHho
  2H2 + O2
acH2SO4

Chú ý: 2NaNO3   2NaNO2 + O2


o
t

H2O2 MnO2
 H2O + O2
3. OZON: là dạng thù hình của oxi và có tính ôxhóa mạnh hơn O2 rất nhiều:
Coá tñnh oxi hoáa rêët maånh vaâ maånh hún O2.
0 0 1 2 0
O2 + Ag 
 kh«ng x¶y ra 2 Ag O3  Ag2 O O2
0  o 2 o
O2 + KI 
 kh«ng x¶y ra O3  2K I  H2O  I 2  2KO H  O2
Nhận biết sản phẩm:
+ O3 làm xanh giấy quì tẩm dd KI (do có KOH sinh ra)
+ Dùng hồ tinh bột (dung dịch sau pư có màu xanh)
4. LƢU HUỲNH là chất ôxihóa nhưng yếu hơn O2.
Chú ý: S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
4.1. S là chất oxihóa khi tác dụng với kim loại và H2 tạo sunfua chứa S2-
4.1.1. TÁC DỤNG VỚI NHIỀU KIM LOẠI ( có t0, tạo sản phẩm ứng soh thấp của kim loại)

o
Fe + S0 t
FeS-2 sắt II sunfua
2Al + 3S  Al2S3 (nhôm sunfua)
to

Zn + S0  to
ZnS-2 kẽm sunfua
Hg + S   HgS-2 thủy ngân sunfua (phản ứng xảy ra ở t0 thường nên dùng S xử lí Hg rơi vãi)
4.1.2. TÁC DỤNG HIDRO tạo hidro sunfua mùi trứng thối
H2 + S  to
H2S-2 hidrosunfua
4.2. S là chất khử khi tác dụng với chất ôxihóa tạo hợp chất với soh dƣơng (+4, +6)
4.2.1. TÁC DỤNG PHI KIM (trừ Nitơ và Iod)
S + O2  to
SO2 khí sunfurơ, lưu huỳnh điôxit, lưu huỳnh (IV) ôxit.
S + F6   SF6
4.2.1. TÁC DỤNG VỚI HỢP CHẤT:
3S + 2KClO3  to
3SO2 + 2KCl
S + 2H2SO4đ  3SO2 + 2H2O
to

S + 6HNO3đ  to
H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
* ĐIỀU CHẾ:
+ Khai thác lƣu huỳnh tự nhiên từ quặng: khai thác lưu huỳnh đơn chất có trong quặng chứa S.
+ Từ hợp chất: 2H2S + O2 (thiếu) → 2S + 2H2O
2H2S + SO2→ 3S + 2H2O
5. HIDRÔSUNFUA (H2S):
5.1. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
34
+ Khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí ( d   1,17 ), rất độc.
29
+ Tan ít trong nước.
5.2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
+ Tính axit yếu.
+ Tính khử mạnh
5.2.1. DUNG DỊCH H2S CÓ TÍNH AXIT YẾU
Khí H2S tan trong nước  dd axit sunfuhiđric (dd H2S) có tính axit rất yếu (yếu hơn H2CO3), là axit 2 nấc.
H2S + NaOH   NaHS + H2O (1)
mol:1:1

H2S + 2NaOH   Na2S + 2H2O (2)


mol:1:2

(Hoặc:
H2S + NaOH  NaHS + H2O
NaHS + NaOH  Na2S + H2O)
n NaOH
Đặt T = .
nH S
2

+ T  1  Chỉ xảy ra pư (1).


+ 1 < T < 2  Xảy ra 2 pư (1) và (2).
+ T  2  Chỉ xảy ra pư (2). Nếu T > 2 thì sau pư NaOH còn dư, rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch sẽ
gồm Na2S và NaOH dư.
* Lưu ý: H2S + Na2S  2NaHS
5.2.2. TÍNH KHỬ MẠNH
H2S là chất khử mạnh vì trong H2S lưu huỳnh có số oxi hoá thấp nhất (-2), tác dụng hầu hết các chất ôxihóa tạo sản
phẩm ứng với soh cao hơn.
5.2.2.1. TÁC DỤNG OXI: có thể tạo S hoặc SO2 tùy lượng ôxi và cách tiến hành phản ứng.
2H2S + 3O2  t0
2H2O + 2SO2 (dư ôxi hoặc khi đốt cháy)
2H2S + O2  2H2O + 2S  (thiếu oxi hoặc làm lạnh ngọn lửa H2S đang cháy)
t 0 tthaáp

5.2.2.1. TÁC DỤNG VỚI CLO: có thể tạo S hay H2SO4 tùy điều kiện phản ứng
H2S + 4Cl2 + 4H2O   8HCl + H2SO4
H2S + Cl2   2 HCl + S (khí clo gặp khí H2S)
5.3. MUỐI SUNFUA: Tính tan
5.3.1. Nhóm 1: Muối sunfua tan trong nƣớc và tác dụng với axit (HCl, H 2SO4 loãng): Na2S, K2S, BaS, CaS,...
Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S
5.3.2. Nhóm 2: Muối sunfua không tan trong nƣớc nhƣng tác dụng với axit (HCl, H 2SO4 loãng): FeS, ZnS,...
ZnS + 2HCl  ZnCl2 + H2S
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
5.3.3. Nhóm 3: Muối sunfua không tan trong nƣớc và không tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng): CuS, PbS,
Ag2S,...
CuS + HCl  không pư
PbS + HCl  không pư
Chú ý: 1) Các phản ứng của H2S hay gặp:
ZnCl2 + H2S không pư
FeCl2 + H2S không pư
CuCl2 + H2S   CuS  + 2HCl (muối Cu(II) + H2S tạo kết tủa CuS)
Pb(NO3)2 + H2S   PbS  + 2HNO3
2AgNO3 + H2S   Ag2S  + 2HNO3
2) Muối sunfua đa số có màu đen (trừ ZnS_màu trắng; CdS_màu vàng,...)
3) Các phản ứng:
H2S + FeCl3 (dd)  FeCl2 + S  + HCl
Na2S + FeCl3 (dd)  FeS  + S  + NaCl
Na2S + AlCl3 + H2O (dd)  Al(OH)3  + H2S  + NaCl
H2S + H2SO4 loãng + KMnO4 K2SO4 + MnSO4 + S  + H2O
5.4. NHẬN BIẾT MUỐI SUNFUA VÀ KHÍ HIDROSUNFUA:
+ Thuốc thử: Dung dịch muối Cu(II) hoặc Pb(II) hoặc Ag(I)
+ Hiện tượng: có kết tủa màu đen
VD: CuCl2 + H2S   CuS  (đen) + 2HCl
Pb(NO3)2 + Na2S   PbS  (đen) + 2NaNO3
5.3. ĐIỀU CHẾ H2S TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM:
ZnS + 2HCl  ZnCl2 + H2S 
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S 
6. LƢU HUỲNH (IV) OXIT (SO2), tên gọi khác là lưu huỳnh dioxit hay khí sunfurơ, hoặc anhidrit sunfurơ.
6.1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
+ SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, năng hơn không khí.
+ Tan nhiều trong nước.
+ SO2 là khí độc.
6.2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
+ Tính chất oxit axit
+ Tính chất vừa oxi hóa, vừa khử
6.2.1. Löu huyønh ñioxit laø oxit axit:
+ SO2 tan trong nöôùc taïo thaønh dd axit sunfurô: SO2 + H2O  H2SO3 (axit sunfurô)
Axit sunfurô laø axit yeáu, 2 nấc (maïnh hôn H2S vaø H2CO3), khoâng beàn, deã phaân huyû taïo thaønh SO2 vaø H2O.
+ SO2 taùc duïng vôùi dd bazô taïo muoái axit hoaëc muoái trung hoaø:
SO2 + NaOH   NaHSO3 (1)
mol:1:1

SO2+2NaOH   Na2SO3+ H2O (2)


mol:1:2

(Hoặc:
SO2 + NaOH   NaHSO3
NaHSO3+ NaOH   Na2SO3+ H2O)
n NaOH
Đặt T = .
nSO 2

+ T  1  Chỉ xảy ra pư (1).


+ 1 < T < 2  Xảy ra 2 pư (1) và (2).
+ T  2  Chỉ xảy ra pư (2). Nếu T > 2 thì sau pư NaOH còn dư, rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch sẽ gồm
Na2SO3 và NaOH dư.
* Lƣu ý: SO2 + H2O + Na2SO3  2NaHSO3
+ SO2 laøm vaån ñuïc nöôùc voâi trong.
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  (trắng) + H2O
Do đó không thể phân biệt CO2 và SO2 bằng dd Ca(OH)2 (nước vôi trong) mà phải dùng dd Br2.
2SO2 + Ca(OH)2  Ca(HSO3)2
+ Khi dd bazô dö phản ứng với SO2 thì luoân taïo muoái trung hoøa (SO3 2-)
6.2.2. Löu huyønh ñioxit vừa laø chaát khöû vaø vừa laø chaát oxi hoaù: S trong SO2 coù soá oxi hoaù trung gian +4
S+4  S+6 + 2e (tính khöû)
S+4 +4e S0 (tính oxi hoaù)
 SO2 vöøa coù tính oxi hoaù, vöøa coù tính khöû.
6.2.2.1. Löu huyønh ñioxit laø chaát khöû:
SO2 + Br2 + H2O  2HBr + H2SO4 (SO2 + Cl2 + H2O  2HCl + H2SO4)
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + H2SO4.
SO2 làm mất màu dd nước Br2, dd KMnO4.
4 6
2 S O2 + O2    2 S O3
4500 C ,V O
2 5

6.2.2.2. Löu huyønh ñioxit laø chaát oxi hoaù:


SO2 + H2S  3S + 2H2O
* Lƣu ý:
t0
SO2 + 2Mg   3S + 2MgO
+ Khi tác dụng với các chất oxi hóa (KMnO4, K2Cr2O7, HNO3, halogen…) muối sunfit thể hiện tính khử:
Cl2 + H2O + Na2SO3  Na2SO4 + HCl
6.3. ÑIEÀU CHEÁ:
t0
+ Trong phoøng thí nghieäm: Na2SO3 + H2SO4 (đặc)   Na2SO4 + SO2+ H2O
Chú ý: Thu khí SO2 bằng cách đẩy không khí
t0 t0
+ Trong coâng nghieäp: 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 (Hoặc S + O2  
7. LƢU HUỲNH (VI) OXIT (SO3), tên gọi khác lưu huỳnh trioxit, anhidrit sunfuric.
Là một ôxit axit
TÁC DỤNG VỚI H2O tạo axit sunfuric
SO3 + H2O   H2SO4 + Q
SO3 tan vô hạn trong H2SO4 tạo ôleum : H2SO4.nSO3
TÁC DỤNG BAZƠ tạo muối
SO3 + 2 NaOH   Na2SO4 + H2O
8. AXÍT SUNFURIC H2SO4 ở trạng thái loãng là một axit mạnh, ở trạng thái đặc là một chất ôxihóa mạnh.
8.1. TÍNH CHAÁT CUÛA AXIT SUNFURIC LOÃNG:
là axít mạnh làm đỏ quì tím, tác dụng kim loại(trước H) giải phóng H2, tác dụng bazơ, oxit bazơ và nhiều muối.
H2SO4   2H+ + SO42- là quì tím hoá màu đỏ.
H2SO4 + Fe   FeSO4 + H2
H2SO4 + 2NaOH   Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + CuO   CuSO4 + H2O
H2SO4 + BaCl2   BaSO4 + 2 HCl
H2SO4 + Na2SO3   Na2SO4 + H2O + SO2
H2SO4 + CaCO3   CaSO4 + H2O + CO2
8.2. TÍNH CHAÁT CUÛA AXIT SUNFURIC ÑAËC:
8.2.1. Axit sunfuric ñaëc noùng coù tính oxi hoaù raát maïnh: taùc duïng haàu heát caùc kim loaïi (tröø Au, Pt), nhieàu phi kim
(C, S, P...) vaø nhieàu hôïp chaát:
8.2.1.1. Kim loại:
4
Cu + 2H2SO4 ñ  CuSO4 + S O 2  + 2H2O
Fe + 6H2SO4đ   Fe2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O
0
t

0
Zn + H2SO4 ñ   ZnSO4 + S  + H2O
0
t

2
Mg + H2SO4 ñ   MgSO4 + H 2 S  + H2O
0
t

+ Nhận xét: - Kim loại càng mạnh thì S+6 trong H2SO4 bị khử xuống mức oxi hóa càng thấp.
4
- Các kim loại yếu như Cu, Ag chỉ khử được S+6 trong H2SO4 về S O 2 .
- Các kim loại mạnh hơn (Al, Zn, Mg) có thể tạo sản phẩm là: SO2 hoặc S hoặc H2S.
+ Sơ đồ chung: M + H2SO4 (đặc)  t0
 M2(SO4)n + SO2 (hoặc S, H2S) + H2O
Cụ thể:
2M + 2nH2SO4 (đặc)  t0
 M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
n (gốc SO42- trong muối) = nSO  3nS  4n H S
6M + 4nH2SO4 (đặc)  t0
 3M2(SO4)n + nS + 4nH2O 2 2

8M + 5nH2SO4 (đặc)   4M2(SO4)n + nH2S + 4nH2O


0
t

* Lƣu ý: H2SO4 đặc, nguội làm thụ động hóa các kim loại: Al, Fe, Cr (các kim loại này không tác dụng với
H2SO4 đặc, nguội).
8.2.1.2. Phi kim: C, S, P:
S + 2H2SO4 ñ  t0
 3SO2  +2H2O
C + H2SO4 ñ   CO2  + SO2  +H2O
0
t

P + H2SO4 ñ  t0
 H3PO4 + SO2  + H2O
8.2.1.3. Các hợp chất:
H2SO4 ñ + H2S  t0
 S + SO2  + H2O
H2SO4 ñ + 2HI  t0
 I2 + SO2  +2H2O
H2SO4 ñ + HI   I2 + H2S  + H2O
0
t

H2SO4 ñ + HBr t0


 Br2 + SO2  +2H2O
C2H5OH + H2SO4 đ  t0
 CO2 + SO2 + H2O
X + H2SO4 ñ   Fe2(SO4)3 + SO2  + H2O
0
t

X = Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeS, FeS2, FeSO4


+ Lƣu ý:
Fe2O3 + H2SO4ñ t0
 Fe2(SO4)3 + H2O (không có SO2)
Fe(OH)3 + H2SO4ñ  t0
 Fe2(SO4)3 + H2O (không có SO2)
8.2.2. Tính haùo nöôùc:
H2SO4 ñaëc chieám nöôùc keát tinh của nhieàu muoái hiñrat hoaëc H2O của nhiều chất hữu cơ.
CuSO4.5H2O  CuSO4 + 5H2O
Cn (H2O)m  nC + mH2O
C + H2SO4  CO2 + 2SO2 +2H2O
VD: C12H22O11 (đường saccarozơ) + H2SO4 đặc  t0
 CO2 + SO2 + H2O
8.3. MUOÁI SUNFAT VAØ NHAÄN BIEÁT ION SUNFAT:
1. Muoái sunfat: Coù 2 loaïi muoái sunfat:
- Muoái trung hoaø (SO42-) : Na2SO4, CuSO4...
- Muối axit (HSO4-) : NaHSO4...Dung dịch muối NaHSO4 có môi trường axit khá mạnh.
* Tính tan: Phaàn lôùn muoái sunfat ñeàu tan tröø BaSO4, SrSO4, PbSO4 khoâng tan, CaSO4, Ag2SO4 ít tan.
2. Nhaän bieát ion sunfat:
- Thuoác thöû : dd muoái bari Ba(NO3)2 , BaCl2...
- Hieän töôïng: coù keát tuûa traéng BaSO4 khoâng tan trong axit maïnh.
8.4. SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC ( trong CN)
TỪ QUẶNG PYRIT SẮT FeS2
Đốt FeS2 4FeS2 + 11O2 to 2Fe2O3 + 8SO2
V O ,t o
Oxi hoá SO2 2SO2 + O2  2
5  2SO
3
Hợp nƣớc: SO3 + H2O   H2SO4
TỪ LƢU HUỲNH
Đốt S tạo SO2: S + O2 to SO2
V O ,t o
Oxi hoá SO2 2SO2 + O2 25  2SO
3
SO3 hợp nƣớc SO3 + H2O  H2SO4

You might also like