You are on page 1of 2

Premise 1+2: Phải nhìn vào bản chất hình thành giá xăng dầu.

Bất cứ quốc gia nào phụ


thuộc vào nguồn xăng dầu nhập khẩu cũng thường tính gia xăng dầu nội địa bao gồm
nhiều thuế và phí.
According to the regulations, gasoline price is carrying 4 taxes including 20% of import tax
( equivalent to 2,400 VND), 10% of consumption tax ( equivalent to 1,200 VND), 10% of VAT
(as 2,017 VND) and environmental protection tax ( 4,000 VND per liter).In addition, each liter
of gasoline also carry cost norms, profit norms, cost for price stabilization fund and profits for
enterprises. Therefore, in the total tax and fee, a liter of gasoline approximately makes up a half
of market price.
 Premise 1+ 2 meet the critical thinking standard: accuracy.
 SubConclusion: Phải nhìn giá xăng dầu trong nước một cách tổng thể chứ đừng
nhìn hiện tượng giá thay đổi rồi nhận xét là không thể hiểu được.
 Premises logically prove the subconclusion to be true.
Premise 3 +4 : Chẳng hạn như nói không với giá xăng dầu phải chịu nhiều thuế phí như
Việt Nam là không đúng. Ở các nước ODCE và đặc biệt là ở Tây Âu, họ đánh thuế bảo vệ
môi trường trên giá xăng còn cao hơn ở Việt Nam rất nhiều.
 Premise 3 and 4 commit week anology.
Comparing to Southern Asian countries, Vietnam is in the middle of ranking of gasoline price.
ODCE countries and West Europe area are developed countries, so the high environmental tax is
consistent with the living standard of its citizen. In interview of Mr. Nguyen Duc Kien, he
compared Vietnam-developing country to developed nations.
Conclusion: Vì thế, các đại biểu Quốc hội khi phát biểu trước người dân phải có trách
nhiệm với chính phát biểu của mình.
 Không có cái premise nào ở trên đề cập tới việc phát biểu trước người dân cả, nên việc
kết luận nhưng vậy là không chặt chẽ. Previous premises are not completely relevant to
conclusion, do not provide adequate logical support for the conclusion.
Missing Premise: Các đại biểu quốc hội bức xúc về việc điều hành giá xăng dầu mà chưa đưa ra
cái nhìn tổng thể, chưa cân nhắc trách nhiệm về phát biểu của mình
(1)Phải nhìn giá xăng dầu trong nước một cách tổng thể chứ đừng nhìn hiện tượng giá thay
đổi rồi nhận xét là không thể hiểu được. (2)Phải nhìn vào bản chất hình thành giá xăng dầu.
(3)Bất cứ quốc gia nào phụ thuộc vào nguồn xăng dầu nhập khẩu cũng thường tính giá xăng
dầu nội địa bao gồm nhiều loại thuế và phí.(4) Vì thế, các đại biểu Quốc hội khi phát biểu
trước người dân phải có trách nhiệm với chính phát biểu của mình.(5) Chẳng hạn nói không
ở đâu giá xăng dầu phải chịu nhiều thuế, phí như Việt Nam là không đúng.(6) Ở các nước
ODCE và đặc biệt là ở Tây Âu, họ đánh thuế bảo vệ môi trường trên giá xăng còn cao hơn ở
Việt Nam rất nhiều.

2 3

6 5 1 M

You might also like