You are on page 1of 11

ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐIỆN TỬ Ô TÔ

Đề tài:Automotive brake system

Nhóm thực hiện:Nhóm 5


Họ tên thành viên:Võ Huỳnh Thanh Duy
Phạm Thành Dư
Nguyễn Đình Nhàn
Nguyễn Việt Hùng
GV hướng dẫn:Ks.Lê Mạnh Tuấn

TPHCM,ngày 13 tháng 4 năm 2020


Chương 1: Tổng quan về hệ thống
Autimotive system................................4
1.1Giới thiệu...........................................................4
1.2 Sơ đồ hệ thống phanh ô tô............................4
1.3 Phân loại............................................................5
1.3.1 Phân loại theo công dụng.................................5
1.3.2 Phân loại theo cơ cấu phanh...........................5
1.3.3 Theo dẫn động phanh........................................5
1.3.4 Theo khả năng điiều chỉnh momen phanh ở
cơ cấu phanh..................................................................5
1.3.5 Theo khả năng chóng bó cứng bánh xe khi
phanh...............................................................................5
1.4 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động.................6
1.4.1 Cấu tạo chung.....................................................6
1.4.2 Nguyên lý hoat động..........................................7
1.5 Vai trò................................................................7
1.6 Yêu cầu đối với hệ thống phanh.................7
1.7 Phạm vi ứng dụng...........................................8
1.8 Các thông số chính.........................................8
Chương 2:Phân tích chức năng trong
hệ thống phanh......................................8
2.1 Cơ cấu phanh...................................................8
2.2 Dẫn động phanh..............................................9
2.3 Cơ cấu trợ lực phanh...................................10

Chương 3.Tính toán và Thiết kế hệ


thống phanh.........................................10
3.1.Tính toán các thông số cần thiết..............10
3. 2.Thiết kế..........................................................10
3.2.1 Hướng dẫn sử dụng phần mềm CATIA để
thiết kế,mô phỏng.......................................................10
3.2.2 Thiết kế...............................................................10

Chương 4. Những sự cố và biện pháp


khắc phục sửa chữa,lắp đặt..............10
4.1 Kiểm tra nhận biết sự cố............................11
4.2 Biện pháp khắc phục sửa chửa bảo dưỡng
..................................................................................11
4.3 Quy trình tháo ráp và lắp đặt...................11

Chương 5. Kết luận............................11


Chương 1: Tổng quan về hệ thống
Autimotive system
1.1Giới thiệu
Hệ thống phanh giữ vai trò quan trong nhất trong đảm bảo an
toàn chuyển động của ô tô, nó cho phép người lái giảm tốc
độ của xe cho đến khi dừng hẳn hoặc giảm đến một tốc độ
nào đó, giữ cho xe cố định khi dừng đỗ. Qua đó, nâng cao
được vận tốc trung bình và năng suất vận chuyển của ô tô

1.2 Sơ đồ hệ thống phanh ô tô

Hình 1:Sơ đồ hệ thống phanh ô tô


1.3 Phân loại
1.3.1 Phân loại theo công dụng
- Hệ thống phanh chính (phanh chân ).
- Hệ thống phanh dừngphanh tay).
- Hệ thống phanh dự phòng.
- Hệ thống phanh chậm dần (phanh bằng động cơ, thủy lực
hoặc điện tử)

1.3.2 Phân loại theo cơ cấu phanh


- Hệ thống phanh với cơ cấu phanh guốc.
- Hệ thống phanh với cơ cấu phanh đĩa.

1.3.3 Theo dẫn động phanh


- Hệ thống dấn động phanh cơ khí
- Hệ thống phanh dầu.
- Hệ thống phanh hơi.
- Hệ thống phanh dầu trợ lực hơi hoặc chân không.
- Hệ thống phanh dẫn động có cường hóa.
- Hệ thống phanh dẫn động bằng điện.

1.3.4 Theo khả năng điiều chỉnh momen phanh ở cơ


cấu phanh
Theo khả năng điều chỉnh mômen phanh ở cơ cấu phanh chúng ta
có hệ thống phanh với bộ điều hòa lực phanh

1.3.5 Theo khả năng chóng bó cứng bánh xe khi


phanh
Theo khả năng chống bó cứng bánh xe khi phanh chúng ta có hệ
thống phanh với bộ chống hãm cứng bánh ( hệ thông phanh ABS).
1.4 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
1.4.1 Cấu tạo chung
 Hệ thống phanh ô tô là hệ thống quan trọng của gầm xe,
bao gồm: cơ cấu phanh và dẫn động phanh,ngoài ra còn có
cơ cấu trợ lực.
 Cơ cấu phanh được bố trí ở các bánh xe nhằm tạo ra
mômen hãm trên bánh xe khi phanh ôtô
 Dẫn động phanh:
Dẫn động phanh dùng để truyền và khuếch đại lực điều
khiển từ bàn đạp phanh đến cơ cấu phanh. Tùy theo dạng dẫn
động: cơ khí, thủy lực, khí nén hay kết hợp thủy – khí mà
trong dẫn động phanh có thể bao gồm các phần tử khác nhau
 Cơ cấu trợ lực
1.4.2 Nguyên lý hoat động

Nguyên lý hệ thống phanh hoạt động theo nguyên lý ma


sát.Thông qua dẫn động phanh, lực đạp từ bàn đạp phanh sẽ tác
dụng trực tiếp lên cơ cấu phanh từ đó guốc phanh sẽ đưa má phanh
ép vào trống phanh tiến hành phanh ô tô làm giảm tốc độ động cơ

1.5 Vai trò


Hệ thống phanh xe có vai trò giảm tốc độ và dừng việc chuyển
động của xe.
Hệ thống phanh đảm bảo cho xe chạy an toàn ở tốc độ cao, do
đó nâng cao năng suất ô tô

1.6 Yêu cầu đối với hệ thống phanh


Hệ thống phanh trên ôtô cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe nghĩa là đảm bảo
quãng đường phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột trong trường hợp
nguy hiểm
- Phanh êm dịu trong mọi trường hợp để đảm bảo sự ổn định chuyển
động của ôtô
- Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn
điều khiển không lớn
- Dẫn động phanh có độ nhạy cao
- Đảm bảo việc phân bố mômen phanh trên các bánh xe phải theo
quan hệ để đảm sử dụng hết trọng lượng bám của khi phanh ở các
cường độ khác nhau
- Không có hiện tượng tự xiết phanh
- Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt
- Có hệ số ma sát giữa trống phanh và má phanh cao và ổn định
trong điều kiện sử dụng
- Giữ được tỉ lệ thuận giữa lực trên bàn đạp với lực phanh trên bánh
xe
- Có khả năng phanh khi ôtô đứng trong thời gian dài.

1.7 Phạm vi ứng dụng


Tùy vào từng hệ thống phanh mà có phạm vi ứng dụng khác
nhau và phù hợp với từng loại xe và trọng tải cho phép.

1.8 Các thông số chính


 Lực hãm phanh sinh ra
 Trọng lượng xe
 Lực cản không khí
 Công sinh ra trong quá trình ma sát
 Lương nhiệt sinh ra trong quá trình hãm phanh
 Diện tích bề mặt tiếp xúc khi hãm
 Gia tốc
 Vận tốc
 Quãng đường phanh
 Thời gian hãm phanh
 Momen sinh ra trong quá trình phanh

Chương 2:Phân tích chức năng trong


hệ thống phanh
2.1 Cơ cấu phanh
Cơ cấu phanh gồm hai loại chính :
+Phanh đĩa
Hình 3:Ảnh phanh đĩa ô tô thực tế

+Phanh tang trống

Hình 4: Phanh tang trống trên xe ô tô

2.2 Dẫn động phanh


Dẫn động phanh dùng để truyền và khuyếch đại lực điều khiển từ
bàn đạp phanh đến cơ cấu phanh. Tuỳ theo dạng dẫn động: cơ khí,
thuỷ lực, khí nén hay kết hợp mà trong dẫn động phanh có thể bao
gồm các phần tử khác nhau.

2.3 Cơ cấu trợ lực phanh


 Hệ thống hỗ trợ để duy trì, cung cấp đủ lực phanh trong các trường
hợp mà người lái đạp pedal kịch sàn đảm bảo an toàn cho người và
xe.

Chương 3.Tính toán và Thiết kế hệ


thống phanh
3.1.Tính toán các thông số cần thiết
 Xác định momen
 Xác định lực hãm sinh ra trong quá trình phanh
 Xác định lượng nhiệt sinh ra
 Xác định vận tốc gia tốc quãng đường thời gian
phanh
 Xác định diện tích bề mặt tiếp xúc
 Xác định lực cản không khí
 Xác định tổng lực tác dụng trong qúa trình phanh

3. 2.Thiết kế
3.2.1 Hướng dẫn sử dụng phần mềm CATIA để
thiết kế,mô phỏng
3.2.2 Thiết kế
Khi thiết kế phải dựa vào những tiêu chuẩn, tiêu chí và
yêu cầu của nhà sản xuất

Chương 4. Những sự cố và biện pháp


khắc phục sửa chữa,lắp đặt
4.1 Kiểm tra nhận biết sự cố
4.2 Biện pháp khắc phục sửa chửa bảo
dưỡng
Kiểm tra và bảo dưỡng cho hệ thống phanh theo định kỳ
để đảm bảo an toàn.

4.3 Quy trình tháo ráp và lắp đặt

Chương 5. Kết luận


Nguồn tham khảo:
https://www.oto-hui.com/diendan/threads/tong-quan-ve-he-
thong-phanh.26636/
https://tuvanmuaxeoto.com/he-thong-phanh-tren-o-to/
http://www.cdndaklak.edu.vn/index.php?
option=com_docman&task=doc_view&gid=34&tmpl=co
mponent&format=raw&Itemid=68

You might also like