(toanmath.com) - Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 12 năm 2018 - 2019 sở GD và ĐT Thái Nguyên PDF

You might also like

You are on page 1of 5

Nhóm toán VD - VDC

ĐỀ THI HSG LỚP 12 TỈNH THÁI NGUYÊN

NĂM HỌC: 2018-2019

THỜI GIAN : 180 PHÚT

Bài 1(4 điểm). Cho hàm số y = x3 − 3 x 2 + 4 có đồ thị (C ) , đường thẳng (d ) đi qua A(1; 2) và có

hệ số góc m . Tìm m để (d ) cắt (C ) tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho BC = 4 2 .

Bài 2(4 điểm). Giải phương trình

(
x3 − 7 x 2 + 9 x + 12 = ( x − 3) x − 2 + 5 x − 3 )( )
x − 3 −1

Bài 3 (4 điểm).

u1 = 2
Cho dãy số (un )n=1 thỏa mãn 

 .
u1 + u2 + ... + un−1 + un = n 2un , n ≥ 1

Tìm giới hạn lim (n 2un ) .

Bài 4 (4 điểm). Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB = a . Gọi I

là trung điểm của AC . Biết hình chiếu của S lên mặt phẳng ABC là điểm H thỏa mãn BI = 3IH

và góc giữa hai mặt phẳng ( SAB) ; ( SBC ) bằng 60ο . Tính thể tích khối chóp S . ABC đã cho và tính

khoảng cách giữa hai đường thẳng AB , SI theo a .

8
Bài 5 (4 điểm). Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện x 2 + 2 y 2 = . Tìm giá trị lớn nhất
3

của biểu thức

P = 7 ( x + 2 y ) − 4 x 2 + 2 xy + 8 y 2 .

HẾT
Nhóm toán VD - VDC

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1(4 điểm). Cho hàm số y = x3 − 3 x 2 + 4 có đồ thị (C ) , đường thẳng (d ) đi qua A(1; 2) và có
hệ số góc m . Tìm m để (d ) cắt (C ) tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho BC = 4 2 .

Lời giải

+) Phương trình đường thẳng (d ) : y = m ( x −1) + 2

+) Phương trình hoành độ giao điểm x3 − 3 x 2 + 4 = m( x −1) + 2 ⇔ x3 − 3 x 2 − mx + m + 2 = 0

 x =1
⇔ ( x −1)( x 2 − 2 x − m − 2) = 0 ⇔ 
 g ( x ) = x 2 − 2 x − m − 2 = 0

Giả sử g ( x) = 0 có hai nghiệm x1 , x2 , khi đó B ( x1; m ( x1 −1) + 2) ; C ( x2 ; m ( x2 −1) + 2)

BC 2 = (m 2 + 1)( x1 − x2 ) = (m 2 + 1) ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 
2 2

 

= (m 2 + 1)(4 + 4m + 8) = 32 ⇔ m = 1

Thay m = 1 vào g ( x) = x 2 − 2 x − 3 = 0 ⇔ x = −1; x = 3 (thỏa mãn).

Vậy m = 1 .

(
Bài 2(4 điểm). Giải phương trình x3 − 7 x 2 + 9 x + 12 = ( x − 3) x − 2 + 5 x − 3 )( )
x − 3 −1
Lời giải

Điều kiện: x − 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3.
Phương trình đã cho tương đương với
( x − 4)( x 2 − 3x − 3) = ( x − 3)( x − 2 + 5 x − 3 )( x − 3 −1)
⇔ ( x − 3 −1)( ) (
x − 3 + 1 ( x 2 − 3 x − 3) = ( x − 3) x − 2 + 5 x − 3 )( )
x − 3 −1

 x − 3 −1 = 0  → x −3 =1 ⇔ x = 4
⇔ 2 .
( ) (
( x − 3x − 3) x − 3 + 1 = ( x − 3) x − 2 + 5 x − 3

(∗))
Dễ thấy x = 3 không là nghiệm của phương trình đã cho.
x 2 − 3x − 3 x − 2 + 5 x − 3
Với x > 3, giải phương trình (∗) , ta được =
x−3 x − 3 +1
2
( x − 4) + 5 ( x − 4) + 1 x − 3 + 5 x − 3 +1

x − 4 +1
=
x − 3 +1
⇔ f ( x − 4) = f x − 3 . ( )
t 2 + 5t + 1 3
Xét hàm số f (t ) = trên (−1; +∞) , có f ′ (t ) = 1 + 2
> 0; ∀t > −1.
t +1 (t +1)
Nhóm toán VD - VDC

Suy ra f (t ) là hàm số đồng biến trên f (t ) mà f ( x − 4) = f ( x −3 )


 x − 4 ≥ 0  x ≥ 4 9+ 5
Do đó x − 4 = x − 3 ⇔  2 ⇔  2 ⇔ x= .
( x − 4) = x − 3  x − 9 x + 19 = 0 2
9+ 5
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 4; x = .
2
Bài 3 (4 điểm).

u1 = 2
Cho dãy số (un )n=1 thỏa mãn 

. Tìm giới hạn lim (n 2un ) .
u1 + u2 + ... + un−1 + un = n un , n ≥ 1
2

Lời giải

Theo giả thiết ta có:


2
(n +1) un+1 = (u1 + u2 + ... + un ) + un+1 = n2un + un+1 ⇒ (n 2 + 2n) un+1 = n 2un ⇒ (n + 2)un+1 = nun

n n n −1 n n −1 n − 2
⇒ un+1 = un = . un−1 = . . .un−2
n+2 n + 2 n +1 n + 2 n +1 n

n n −1 n − 2 1 4
= ... = . . ... u1 =
n + 2 n +1 n 3 (n + 2)(n +1)

4 4n 4n
⇒ un = ⇒ n 2un = ⇒ lim (n 2un ) = lim =4.
n (n + 1) n +1 n +1

Bài 4 (4 điểm). Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB = a . Gọi I
là trung điểm của AC . Biết hình chiếu của S lên mặt phẳng ABC là điểm H thỏa mãn BI = 3IH
và góc giữa hai mặt phẳng ( SAB) ; ( SBC ) bằng 60ο . Tính thể tích khối chóp S . ABC đã cho và tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng AB , SI theo a .
Lời giải

 BH ⊥ AC
a) Từ giả thiết của bài toán ta có  ⇒ AC ⊥ ( SBH ) ⇒ AC ⊥ SB .
SH ⊥ AC
Nhóm toán VD - VDC

 AJ ⊥ SB
Kẻ IJ ⊥ SB ⇒  ⇒ góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCB ) bằng góc giữa
CJ ⊥ SB
hai đường thẳng AJ và CJ .

Dễ thấy ∆AIJ là tam giác cân tại J , kết hợp với giả thiết góc giữa hai mặt phẳng ( SAB)
và ( SCB ) bằng 60ο ta có hai trường hợp sau:

TH1: AJC = 60ο ⇒ AJI = 30ο .

a 6
Ta có IJ = AI .tan 60ο = ⇒ BJ = BI 2 + IJ 2 = 2a.
2

IJ .BH AC a 4a
∆BIJ ∼ ∆BSH ⇒ SH = . Mặt khác IB = = ⇒ BH = .
BJ 2 2 3 2

a 6 1 6a 3
Nên ta có SH = ⇒ VS . ABC = SH .S ABC = (đvtt).
3 3 18

TH2: AJC = 120ο ⇒ AJI = 60ο .

a 2a
Ta có IJ = AI .tan 30ο = ⇒ BJ = BI 2 + IJ 2 = .
6 6

2a 1 2a 3
Làm tương tự TH1 ta có SH = ⇒ VS . ABC = SH .S ABC = (đvtt).
3 3 18

b) Gọi E là trung điểm của BC ⇒ IE AB . Do vậy ta có


d ( AB, SI ) = d ( AB, ( SIE )) = d ( B, ( SIE )) .

Do BI = 3IH ⇒ d ( B, ( SIE )) = 3d ( H , ( SIE )) .

Kẻ HK ⊥ IE ( K thuộc IE ).

Mặt khác ta lại có SH ⊥ ( ABC ) nên SH ⊥ IE ⇒ IE ⊥ ( SHK ) ⇒ ( SIE ) ⊥ ( SHK ) .

Kẻ HF ⊥ SK ⇒ HF ⊥ ( SIE ) ⇒ d ( H , ( SIE )) = HJ .

1 1 1 SH .HK
Xét tam giác vuông SHK ta có: 2
= 2
+ 2
⇒ HF = .
HF HK SH SH 2 + HK 2

HK IH 1 1 a
Mặt khác = = ⇒ HK = BE = .
BE IB 3 3 6

a 6 6a
- Khi SH = ta có HF = .
3 15
Nhóm toán VD - VDC

2a 2a
- Khi SH = ta có HF = .
3 9

8
Bài 5 (4 điểm). Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện x 2 + 2 y 2 = . Tìm giá trị lớn nhất
3
của biểu thức
P = 7 ( x + 2 y ) − 4 x 2 + 2 xy + 8 y 2 .

Lời giải

2 2
Ta có: 4 x 2 + 2 xy + 8 y 2 = 16 x 2 + 32 xy + 128 y 2 = 7 ( x − 2 y ) + (3 x + 10 y ) ≥ 3 x + 10 y (1)

Suy ra: P = 7 ( x + 2 y ) − 4 x 2 + 2 xy + 8 y 2 ≤ 7 x + 14 y − (3 x + 10 y ) = 4 ( x + y ) .

 1   
Mặt khác: x + y = 1.x + 2 y ≤ 1 + 1 ( x 2 + 2 y 2 ) = 2 ⇒ P ≤ 4.2 = 8 (2).
 2   2 



 2
7 ( x − 2 y ) = 0  4
 
 x=
 x 2y  3
Đẳng thức xảy ra ở (1) & (2) khi và chỉ khi  = ⇔ .
 1 1  2
 y =
 2  3
 2 8
x + 2 y2 =
 3

 4
 x =
 3
Vậy GTLN P = 8 đạt được khi  .
 2
 y =
 3

You might also like