You are on page 1of 6

Bài tập tổng hợp số 2

đọc xong là suýt buồn ngủ


Câu 1: Một thiên thể nọ có bán kính gấp m lần bán kính Trái Đất, khối lượng riêng gấp n
lần khối lượng riêng Trái Đất. Với cùng một con lắc đơn thì tỉ số chu kì dao động nhỏ
con lắc trên thiên thể nọ so với trên Trái Đất là
1 1
A. mn . B. . C. mn . D. .
mn mn
Câu 2. Biết bán kính Trái đất là R = 6400km, hệ số nở dài là   2.10 5 K 1. Một con
lắc đơn dao động trên mặt đất ở 250C. Nếu đưa con lắc lên cao 1,28km. Để chu kì của
con lắc không thay đổi thì nhiệt độ ở đó là
A. 80C. B.100C. C. 30C. D. 50C.

Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện dung C có
giá trị thay đổi được và cuộn dây thuần cảm. Điều chỉnh giá trị
của C và ghi lại số chỉ lớn nhất trên từng vôn kế thì thấy U Cmax =
3ULmax. Khi đó UCmax gấp bao nhiêu lần URmax?
3 8 4 2 3
A. B. C. D.
8 3 3 4 2
Câu 4: Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao
cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V.
Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 6 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là
25 6 V . Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là
A. 75 6 V . B. 75 3 V . C. 150 V. D. 150 2 V .
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR 2.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với
hai giá trị của tần số góc 1  50 (rad / s) và 2  200 (rad / s) . Hệ số công suất của
đoạn mạch bằng:
2 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
13 2 2 12
Câu 6: Máy biến thế gồm cuộn sơ cấp N1=1000 vòng, r1=1 (ôm); cuộn thứ cấp với
N2=200 vòng, r2=1,2 (ôm). Nguồn sơ cấp có hiệu điện thế hiệu dụng U 1, tải thứ cấp là trở
thuần R=10 (ôm); hiệu điện thế hiệu dụng U 2. Bỏ qua mất mát năng lượng ở lõi từ. Tính
hiệu suất của máy.
A. 80% B. 82% C. 69% D. 89%
Câu 7 Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là
u  U 0 cos t . Chỉ có  thay đổi được. Điều chỉnh  thấy khi giá trị của nó là 1 hoặc
2 ( 2 < 1 ) thì cường độ dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ dòng điện hiệu
dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R là
L( 1  2 ) L( 1  2 ) L12 ( 1 2 )
A. R = n2  1 B. R = n2  1 2
C. R = n  1
2
D. R = L n  1
Câu 8. Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa cần tăng điện áp của nguồn lên bao
nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây đi 100 lần. Giả thiết công suất nơi
tiêu thụ nhận được không đổi, điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i. Biết
ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ.
A. 4,3 lần B.8,7 lần. C. 10 lần D. 5 lần
2
Câu 9: Cho đoạn mạch RLC với L / C  R , đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay
chiều u  U 2 cos t , (với U không đổi,  thay đổi được). Khi   1 và   2  91 thì
mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là
A. 3 / 73. B. 2 / 13. C. 2 / 21. D. 4 / 67.
Câu 10: Lò xo có k=1600 N/m, hai đầu gắn 2 vật m1=3,6 kg; m2= 6,4 kg và đặt cho trục
lò xo treo thẳng đứng, vật m1 nằm dưới và đặt trên mặt sàn. Tác dụng lực F vào m2 dọc
theo trục lò xo hướng xuống. Lấy g=10 m/s^2 = pi^2.. Khi ngừng tác dụng lực F đột
ngột, khối m2 dao động điều hoà. Tìm độ lớn cực đại của F để khi m2 dao động thì m1
không bị nhấc khỏi sàn?
A. 100N. B. 64N. C. 120N. D. 36N.
Câu 11: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối
lượng 400 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc
thay đổi tà 32cm đến 48cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi
xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = π 2 = 10 m/s2. Biên độ dao động của
vật trong trường hợp này là
A. 17 cm. B. 19,2 cm. C. 8,5 cm. D. 9,6 cm.
Câu 12: Xét mô ̣t mạch điê ̣n gồm mô ̣t đô ̣ng cơ điê ̣n ghép nối tiếp với mô ̣t tụ điê ̣n. Đă ̣t vào
hai đầu mạch mô ̣t điê ̣n áp xoay chiều có giá trị hiê ̣u dụng U= 100V thì mạch có hê ̣ số
công suất là 0,9. Lúc này đô ̣ng cơ hoạt đô ̣ng bình thường với hiê ̣u suất 80% và hê ̣ số
công suất 0,75. Biết điê ̣n trở trong của đô ̣ng cơ là 10Ω. Điê ̣n áp hiê ̣u dụng hai đầu đô ̣ng
cơ và cường đô ̣ dòng điê ̣n hiê ̣u dụng qua đô ̣ng cơ lần lượt:
A. 120V, 6A B. 125V, 6A C. 120V, 1,8A D.125V,1,8A
Câu 13: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo
quả cầu nhỏ bằng kim loại. Chiều dài của dây treo là l=1 m. Lấy g = 9,8 m/s 2. Kéo vật
nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc
dao động trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc.
Cho B = 0,5 T. Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là bao nhiêu
A. 0,3915 V       B. 1,566 V     C. 0,0783 V        D.2,349 V

Câu 14: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch
AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số
không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80  thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại
và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch
MB và của đoạn mạch AB tương ứng là
3 5 33 113 1 2 1
A. và . B. và . C. và . D. và
8 8 118 160 17 2 8
3
4
Câu 15. Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m lồng vào
một trục thẳng đứng như hình bên. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ
cao h = 3,75cm so với M. Lấy g = 10m/s 2. Bỏ qua ma sát. Va chạm là mềm.Sau va chạm
cả hai vật cùng dao động điều hòa.Chọn trục tọa độ thẳng đứng hướng lên, gốc tọa độ là
vị trí cân bằng của M trước khi va chạm, gốc thời gian là lúc va chạm. Phương trình dao
động của hai vật là
A. x  2 cos(2t   / 3)  1 (cm) B.
x  2 cos(2t   / 3)  1 (cm)
C. x  2 cos(2t   / 3) (cm) D. x  2 cos(2t   / 3) (cm)
Câu 16: Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mạt phẳng nằm ngang với các thông số
như sau: m=0,1Kg, vmax=1m/s,μ=0.05.tính độ lớn vận tốc của vật khi vật đi được 10cm.
A. 0,95cm/s B.0,3cm/s C. 0.95m/s D. 0.3m/s
Câu 17: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, dao động trong hai mặt phẳng
song song cạnh nhau và cùng vị trí cân bằng. Chu kì dao động của con lắc thứ nhất bằng
hai lần chu kì dao động của con lắc thứ hai và biên độ dao động của con lắc thứ hai bằng
ba lần con lắc thứ nhất. Khi hai con lắc gặp nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng
ba lần thế năng. Tỉ số độ lớn vân tốc của con lắc thứ hai và con lắc thứ nhất khi chúng
gặp nhau bằng
14 140
A. 4. B. .. C. .. D. 8.
3 3
Câu 18: Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ bằng kim loại được tích điện q > 0. Khi đặt con
lắc vào trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường nằm ngang thì tại vị trí
cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc , có tan = 3/4; lúc này con
lắc dao động nhỏ với chu kỳ T 1. Nếu đổi chiều điện trường này sao cho véctơ cường
độ diện trường có phương thẳng đứng hướng lên và cường độ không đổi thì chu kỳ
dao động nhỏ của con lắc lúc này là:
T1 7 5
A. . B. T1 . C. T1 . D. T1 5 .
5 5 7
Câu 19: Một dây cao su dài l=4m, một đầu cố định, đầu kia cho dao động với tần số
f=2Hz. Khi đó 2 đầu là 2 nút dao động, ở giữa có 4 nút khác.Tính vận tốc truyền sóng
trên dây
Biết dây có khối lượng m=120g. Tính lực căng dây trong trường hợp trên
Câu 20: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ m mang điện tích q = + 5. 10 -5 (C) và lò xo
có độ cứng k=10N/m, dao động điều hòa với biên độ 5cm trên mặt phẳng nằm ngang
không ma sát. Tại thời điểm quả cầu đi qua vị trí cân bằng và có vận tốc hướng ra xa
điểm gắn lò xo với giá nằm ngang, người ta bật một điện trường đều có cường độ E = 10 4
V/m, cùng hướng với vận tốc của vật. Tỉ số tốc độ dao động cực đại của quả cầu sau khi
có điện trường và tốc độ dao động cực đại của quả cầu trước khi có điện trường bằng

A. 2. B. 3 . C. 2. D. 3
Câu 21 : Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 , S 2 cách
nhau 10 cm , dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha,
cùng tần số f  50 Hz . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v  75 cm s . Gọi C là điểm
trên mặt nước thỏa mãn CS1  CS 2  10 cm . Xét các điểm trên mặt nước thuộc đoạn
thẳng CS2 , điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S 2 một đoạn
nhỏ nhất bằng
A. 7, 28 mm B. 6, 79 mm C. 5, 72 mm D. 7,12 mm
Bài 22: Một máy phat điện xoay chiều 1 pha phat ra xuất điện động có f=60HZ Nếu thay
rôto của nó bằng một rôto khác có nhiều hơn một cặp cực và f=60 HZ thì số vòng quay
của rôto trong một giờ thay đổi 7200 vòng số cặp cuc của rôto ban đầu là
A.10 B.4 C.15
D.5
Câu 23: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống
nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng M điện trường
trong bô ̣ tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh  thủng hoàn d2
toàn. So với lúc đầu điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm đó sẽ bằng: 1 d
2 1 2   D. 1 
A. B. C. d’
3 3 3 A 1 N 3 d’ B
Câu 24: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ban đầu độ giảm điện áp trên đường 2
dây tải điện một pha bằng n lần điện áp ở nơi truyền đi. Coi cường độ dòng điện trong
mạch luôn cùng pha với điện áp. Để công suất hao phí trên đường dây giảm a lần
nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi, cần phải tăng điện áp
của nguồn lên bao nhiêu lần?
n n a na a (1  n)  n
A. . B. . C. . D. .
a (n  1) a (n 1) a (n  1) a
Câu 25: Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần
và cuộn dây thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt
hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay
đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công
suất toạn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của
mạch tăng gấp đôi. Tụ C2 có thể nhận giá trị nào sau đây ?
A.Co/3 hoÆc 3Co B.Co/2 hoÆc 3Co C.Co/2hoÆc 2Co
D.Co/3hoÆc2Co
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos(100t) V vào đoạn mạch RLC. Biết
R  100 2  , tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là
C1  25 /  (F) và C 2  125 / 3 (F) thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện
áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C
300 50 20 200
A. C  (F) . B. C  (F) . C. C  (F) . D. C  (F) .
3   3
Câu 27: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A,
M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có
cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 175
V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25 (V), trên đoạn MN là 25 (V) và trên
đoạn NB là 175 (V). Hệ số công suất của toàn mạch là: A.1/5. B.1/25.
C.7/25. D.1/7.
Câu 28 : Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào
nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt) (V). Thay đổi điện dung của tụ điện để
công suất toả nhiệt trên cuộn dây đạt cực đại thì khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ
là 2Uo . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là
3U 0
A. 3U0 2 B. 3Uo C. 4U0 2 D.
2
Câu 29: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = 0,4H/π . Mắc nối tiếp với tụ điện C.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp : u = U0√2.cos(100πt) (V) .khi C = C1 = 2.10-4F/π thì
Ucmax = 100√5V. Khi C = 2,5.C1thì cường độ trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch
.giá trị của U là :
A. 50V B. 100V C. 100√2 V D.50√5V
Câu 30: đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f vào hai
đầu của đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp, trong cuộn dây thuần cảm.Nối hai đầu tụ với
một ampe kế thì thấy nó chỉ 1A đông thời dòng điện tức thời chạy qua ampe kế chậm pha
π/6 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch.Nếu thay ampe kế bằng một vôn
kế thì thấy nó chỉ 167,3 V,đồng thời hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu vôn kế chậm pha
một góc π/4 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Hiệu điện thế hiệu
dụng của nguồn điện xoay chiều là ?
A. 175V B. 150V C. 100V D. 125V
Câu 31: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp vào mạng điện có tần số f1 thì cảm kháng là 36Ω
và dung kháng là 144Ω.Nếu mạch điện có tần số f2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng
pha với điện áp ở giữa hai đầu đoạn mạch giá trị f1 là
A. 60Hz B. 30Hz C. 50Hz D.480Hz
Câu 32: cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha
của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là π/3 .
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng √3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch trên là :
A. π/2 B. 2π/3 C. –π/3 D. 0

Câu 33: Cho hai hộp kín X, Y chỉ chứa 2 trong ba phần
M
tử: R,aL (thuần),
X C mắc nối Ytiếp. Khi mắc hai điểm A, M
A B
vào hai cực của một nguồn điện một chiều thì I a = 2(A),
v1 v2
UV1 = 60(V).

Khi mắc hai điểm A, B vào hai cực của một nguồn điện xoay chiều tần số 50Hz thì I a =
1(A), Uv1 = 60v; UV2 = 80V,UAM lệch pha so với UMB một góc 1200, xác định X, Y và các
giá trị của chúng.
Câu 34: Cho đoạn mạch AB gồm ba đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn
1
AM chứa tụ C = .103 F , đoạn MN chứa cuộn dây có r = 10  , độ tự cảm L =
6
3
H , đoạn NB chứa biến trở R. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều có tần số có
10
thể thay đổi. Khi cố định f = 50 Hz, thay đổi R thì điện áp hiệu dụng đoạn AM đạt giá trị
cực đại là U1. Khi cố định R = 30  , thay đổi tần số f thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn
U1
AM đạt giá trị cực đại là U2. Khi đó là
U2
A. 1,58 . B. 3,15. C. 0,79. D. 6,29.
Câu 35:Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện có điện dung C0 không đổi mắc
song song với tụ xoay Cx. Tụ xoay Cx có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2
= 250pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1200. Mạch thu được sóng điện từ có
bước sóng nằm trong dải từ 1 = 10m đến 2 = 30m. Cho biết điện dung của tụ
xoay là hàm bậc nhất của góc xoay.
a. Tính độ tự cảm L của cuộn dây và điện dung C0 của tụ.
b. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 0 = 20m thì góc xoay của bản tụ bằng
bao nhiêu?
Câu 36: một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ k= 100N/m và quả cầu nhỏ bằng sắt có khối
lượng M= 600g có thể dao động không ma sát theo phương ngang Ox trùng với trục lò
xo.Một nam châm nhỏ có khối lượng m= 200g được gắn vào M, hai vật dính chặt vào
nhau nhờ lực từ và cùng dao động điều hòa với biên độ 10cm. Để m luôn gắn với M thì
lực hút ( theo phương Ox) giữa chúng không nhỏ hơn:
A. 2,5N B.2N C.3N D.4N
Câu 37: Treo quả cầu bằng đồng vào một lò xo và cho nó dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Người ta đo được chu kì dao động của nó là T1. Thay quả cầu trên
bằng một quả cầu bằng nhôm cùng kích thước.Ngưởi ta đo được chu kì của nó là T2. cho
biết khối lượng riêng của đồng và nhôm là D đồng= 8,9g/cm³, D nhôm= 2,7.10³kg/m³. Tỉ
số T1/T2 là:
A.0,06 B.3,3 C.1,8 D.0,55
Câu 38:cho một con lắc đơn treo ở đầu một sợi dây mảnh dài bằng lim loại, vật nặng làm
C là
bằng chất có D= 8g/cm³. Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động
2s.Cho con lắc đơn dao động trong bình chứa một chất khí thì thấy chu kì tăng một lượng
250.10^-6 s. Khối lượng riêng của chất khí đó là:
A. 0,004 g/cm³ B.0,002 g/cm³ C.0,04 g/cm³ D.0,02 g/cm³
Câu 39: Cho mạch điện RL nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, L biến thiên từ 0  Điện áp
hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là U. Hỏi trên giản đồ véc tơ quỹ tích của đầu mút
M
véc tơ I là đường gì?
U
A. Nửa đường tròn đường kính B. Đoạn thẳng I = kU, k là hệ số tỉ lệ.
R
U u2 i2
C. Một nửa hiperbol D. Nửa elip
S + O2 =1 H S2
R 2  Z L2 1 U 02 I0
Câu 40:Một con lắc đơn gồm dây treo dài   1( m) gắn một đầu với vật có khối
lượng mLấy g = 10(m/s2), 2 = 10.Người ta đem con lắc đơn nói trên gắn vào trần
xe ôtô, ôtô đang đi lên dốc chậm dần đều với gia tốc 5(m/s2). Biết dốc nghiêng một
góc 300 so với phương ngang. Tính chu kì dao động của con lắc trong trường hợp
trên.

You might also like