You are on page 1of 33

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỀ TÀI : MẠCH KHỐNG CHẾ NHIỆT ĐỘ

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 1


LỜI NÓI ĐẦU

Trong nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp hiện nay, nhất là ngành công nghiệp luyện
kim, chề biến thực phẫm… vấn đề đo và khống chế nhiệt độ đặc biệt được chú trọng đến vì nó
là một yếu tố quyết định chất lượng sản phẫm. Nắm được tầm quan trọng của vấn đề trên
nhóm thực hiện tiến hành nghiên cứu và thiết kế một hệ thống đo và khống chế nhiệt độ tự
động, với mong muốn là giải quyết những yêu cầu trên, và lấy đó làm đề tài tốt nghiệp cho
mình.

Những kiến thức năng lực đạt được trong quá trình học tập ở trường sẽ được đánh giá
qua đợt bảo vệ luận văn cuối khóa. Vì vậy chúng em cố gắng tận dụng tất cả những kiến thức
đã học ở trường cùng với sự tìm tồi nghiên cứu, để có thể hồn thành tốt luận văn này. Những
sản phẫm những kết quả đạt được ngày hôm nay tuy không có vì lớn lao. Nhưng đó là những
thành quả của năm học tập. Là thành công đầu tiên của chúng em trước khi ra trường .

Mặt dù chúng em rất cố gắng để hồn thành tập luận văn này đúng thời hạn, nên không
tránh khỏi những thiếu sót mong quí thầy cô thông cảm. Chúng em mong được đón nhận
những ý kiến đóng góp. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn quí thầy cô và các bạn sinh viên.

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ VI ĐIỀU KHIỂN
I.GIỚI THIỆU
Bộ vi điều khiển viết tắt là Micro-controller, là mạch tích hợp trên một chip có thể lập
trình được, dùng để điều khiển hoạt động của một hệ thống. Theo các tập lệnh của người lập
trình, bộ vi điều khiển tiến hành đọc, lưu trữ thông tin, xử lý thông tin, đo thời gian và tiến
hành đóng mở một cơ cấu nào đó.
Trong các thiết bị điện và điện và điện tử dân dụng, các bộ vi điều khiển, điều khiển
hoạt động của TV, máy giặt, đầu đọc laser, điện thọai, lò vi-ba … Trong hệ thống sản xuất tự
động, bộ vi điều khiển được sử dụng trong Robot, dây chuyền tự động. Các hệ thống càng
“thông minh” thì vai trò của hệ vi điều khiển càng quan trọng.
II.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC BỘ VI ĐIỀU KHIỂN
Bộ vi điều khiển thực ra, là một loại vi xử lí trong tập hợp các bộ vi xử lý nói chung. Bộ
vi điều khiển được phát triển từ bộ vi xử lí, từ những năm 70 do sự phát triển và hồn thiện về
công nghệ vi điện tử dựa trên kỹ thuật MOS (Metal-Oxide-Semiconductor) , mức độ tích hợp
của các linh kiện bán dẫn trong một chip ngày càng cao.
Năm 1971 xuất hiện bộ vi xử lí 4 bit loại TMS1000 do công ty texas Instruments vừa là
nơi phát minh vừa là nhà sản xuất. Nhìn tổng thể thì bộ vi xử lí chỉ có chứa trên một chip
những chức năng cần thiết để xử lí chương trình theo một trình tự, còn tất cả bộ phận phụ trợ
khác cần thiết như : bộ nhớ dữ liệu , bộ nhớ chương trình , bộ chuển đổi AID, khối điều
khiển, khối hiển thị, điều khiển máy in, hối đồng hồ và lịch là những linh kiện nằm ở bên ngồi
được nối vào bộ vi xử lí.
Mãi đến năm 1976 công ty INTEL (Interlligen-Elictronics). Mới cho ra đời bộ vi điều
khiển đơn chip đầu tiên trên thế giới với tên gọi 8048. Bên cạnh bộ xử lí trung tâm 8048 còn
chứa bộ nhớ dữ liệu, bộ nhớ chương trình, bộ đếm và phát thời gian các cổng vào và ra
Digital trên một chip.
Các công ty khác cũng lần lược cho ra đời các bộ vi điều khiển 8bit tương tự như 8048
và hình thành họ vi điều khiển MCS-48 (Microcontroller-sustem-48).
Mạch khống chế nhiệt độ Trang 2
Đến năm 1980 công ty INTEL cho ra đời thế hệ thứ hai của bộ vi điều khiển đơn chip
với tên gọi 8051. Và sau đó hàng loạt các vi điều khiển cùng loại với 8051 ra đời và hình
thành họ vi điều khiển MCS-51 .
Đến nay họ vi điều khiển 8 bit MCS51 đã có đến 250 thành viên và hầu hết các công ty
hàng dẫn hàng đầu thế giới chế tạo. Đứng đầu là công ty INTEL và rất nhiều công ty khác
như : AMD, SIEMENS, PHILIPS, DALLAS, OKI …
Ngồi ra còn có các công ty khác cũng có những họ vi điều khiển riêng như:
Họ 68HCOS của công ty Motorola
Họ ST62 của công ty SGS-THOMSON
Họ H8 của công ty Hitachi
Họ pic cuả công ty Microchip
III.KHẢO SÁT BỘ VI ĐIỀU KHIỂN 8051 VÀ 8031:
IC vi điều khiển 8051/8031 thuộc họ MCS51 có các đặt điểm sau :
- 4kbyte ROM (được lập trình bởi nhà sản xuất chỉ có ở 8051)
- 128 bit RAM
- 4port I10 8bit
- Hai bộ định thời 16bit
- Giao tiếp nối tiếp
- 64KB không gian bộ nhớ chương trình mở rộng
- 64 KB không gian bộ nhớ dữ liệu mở rộng
- một bộ xử lí luận lí (thao tác trên các bit đơn)
- 210 bit được địa chỉ hóa
- bộ nhân / chia 4μs
1.Cấu trúc bên trong của 8051 / 8031 :

INT\*1

INT\*0
TIMER2
TIMER1
PORT nối tiềp
Rom T1*
Điều khiển Các thanh ghi 128 byte Timer1
ngắt khác Ram 4K-8051 Timer2 T2*

CPU

Tạo dao Điều khiển Port nối tiếp


động Các port I\O
bus

EA\ RST PSEN ALE P0 P1 P2 P3

TXD* RXD*
Hình 1 : Sơ Đồ Khối 8051 / 8031

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 3


Phần chính của vi điều khiển 8051 / 8031 là bộ xử lí trung tâm (CPU: central processing
unit ) bao gồm :
- Thanh ghi tích lũy A
- Thanh ghi tích lũy phụ B, dùng cho phép nhân và phép chia
- Đơn vị logic học (ALU : Arithmetic Logical Unit )
- Từ trạng thái chương trình (PSW : Prorgam Status Word)
- Bốn băng thanh ghi
- Con trỏ ngăn xếp
- Ngồi ra còn có bộ nhớ chương trình, bộ giải mã lệnh, bộ điều khiển thời gian và
logic.
Đơn vị xử lí trung tâm nhận trực tiếp xung từ bộ giao động, ngồi ra còn có khả năng
đưa một tín hiệu giữ nhịp từ bên ngồi.
Chương trình đang chạy có thể cho dừng lại nhờ một khối điều khiển ngắt ở bên trong.
Các nguồn ngắt có thể là : các biến cố ở bên ngồi , sự tràn bộ đếm định thời hoặc cũng có thể
là giao diện nối tiếp.
Hai bộ định thời 16 bit hoạt động như một bộ đếm.
Các cổng (port0, port1, port2, port3 ). Sử dụng vào mục đích điều khiển.
Ơû cổng 3 có thêm các đường dẫn điều khiển dùng để trao đổi với một bộ nhớ bên ngồi,
hoặc để đầu nối giao diện nối tiếp, cũng như các đường ngắt dẫn bên ngồi.
Giao diện nối tiếp có chứa một bộ truyền và một bộ nhận không đồng bộ, làm việc độc
lập với nhau. Tốc độ truyền qua cổng nối tiếp có thể đặt trong vảy rộng và được ấn định bằng
một bộ định thời.
Trong vi điều khiển 8051 / 8031 có hai thành phần quan trọng khác đó là bộ nhớ và các
thanh ghi :
Bộ nhớ gồm có bộ nhớ Ram và bộ nhớ Rom (chỉ có ở 8031) dùng để lưu trữ dữ liệu và
mã lệnh.
Các thanh ghi sử dụng để lưu trữ thông tin trong quá trình xử lí. Khi CPU làm việc nó
làm thay đổi nội dung của các thanh ghi.

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 4


2.Chức năng của các chân vi điều khiển

40
30p
19 32
Vcc Po.7 AD7
XTAL1 Po.6 33 AD6
12MHz
Po.5 34 AD5
XTAL2 Po.4 35 AD4
18
30p Po.3 36 AD3
Po.2 37 AD2
Po.1 38 AD1
29 39
PSEN\ Po.0 AD0
30
ALE 8
P2.7
7
31 P2.6
EA\ 6
9 P2.5
RET 5
P2.4
4
P2.3
RD\ 17 3
P2.2
WR\ 16 2
P2.1
T1 15 1
P2.0
T0 14 28
P1.7 A15
INT1 13 27
P1.6 A14
INT0 12 26
P1.5 A13
TXD 11 25
P1.4 A12
RXD 10 24
P1.3 A11
23 A10
P1.2
22 A9
P1.1
Vss 21 A8
P1.0

20

Hình 2 : Sơ Đồ Chân 8051


a.port0 : là port có 2 chức năng ở trên chân từ 32 đến 39 trong các thiết kế cỡ nhỏ
( không dùng bộ nhớ mở rộng ) có hai chức năng như các đường IO. Đối với các thiết kế cỡ
lớn ( với bộ nhớ mở rộng ) nó được kết hợp kênh giữ a các bus )
b.port1 : port1 là một port I/O trên các chân 1-8. Các chân được ký hiệu P1.0, P1.1,
P1.2 … có thể dùng cho các thiết bị ngồi nếu cần. Port1 không có chức năng khác, vì vậy
chúng ta chỉ được dùng trong giao tiếp với các thiết bị ngồi.
c.port2 : port2 là một port công dụng kép trên các chân 21 – 28 được dùng như các
đường xuất nhập hoặc là byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết kế dùng bộ nhớ mở rộng.
d.Port3 : port3 là một port công dụng kép trên các chân 10 – 17. Các chân của port này
có nhiều chức năng, các công dụng chuyển đổi có liên hệ với các đặc tín đặc biệt của 8051 /
8031 như ở bảng sau :
Bit Tên Chức năng chuyển đổi

P3.0 RXD Dữ liệu nhận cho port nối tiếp


P3.1 TXD Dữ liệu phát cho port nối tiếp
P3.2 INTO Ngắt 0 bên ngồi
P3.3 INT1 Ngắt 1 bên ngồi
P3.4 TO Ngõ vào của timer/counter 0

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 5


P3.5 T1 Ngõ vào của timer/counter 1
P3.6 WR Xung ghi bộ nhớ dữ liệu ngồi
P3.7 RD Xung đọc bộ nhớ dữ liệu ngồi

Bảng : Chức năng của các chân trên port3


e.PSEN (Program Store Enable ) : 8051 / 8031 có 4 tín hiệu điều khiển
PSEN là tín hiệu ra trên chân 29. Nó là tín hiệu điều khiển để cho phép bộ nhớ chương
trình mở rộng và thường được nối đến chân OE (Output Enable) của một EPROM để cho
phép đọc các bytes mã lệnh.
PSEN sẽ ở mức thấp trong thời gian lấy lệnh. Các mã nhị phân của chương trình được
đọc từ EPROM qua bus và được chốt vào thanh ghi lệnh của 8051 để giải mã lệnh. Khi thi
hành chương trình trong ROM nội (8051) PSEN sẽ ở mức thụ động (mức cao).
f.ALE (Address Latch Enable ) :
tín hiệu ra ALE trên chân 30 tương hợp với các thiết bị làm việc với các xử lí 8585,
8088, 8086, 8051 dùng ALE một cách tương tự cho làm việc giải các kênh các bus địa chỉ và
dữ liệu khi port 0 được dùng trong chế độ chuyển đổi của nó : vừa là bus dữ liệu vừa là búyt
thấp của địa chỉ, ALE là tín hiệu để chốt địa chỉ vào một thanh ghi bên ngồi trong nữa đầu
của chu kỳ bộ nhớ. Sau đó, các đường port 0 dùng để xuất hoặc nhập dữ liệu trong nữa sau
chu kỳ của bộ nhớ.
Các xung tín hiệu ALE có tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động trên chip và có thể được
dùng là nguồn xung nhịp cho các hệ thống. Nếu xung trên 8051 là 12MHz thì ALE có tần số
2MHz. Chỉ ngoại trừ khi thi hành lệnh MOVX, một xung ALE sẽ bị mất. Chân này cũng
được làm ngõ vào cho xung lập trình cho EPROM trong 8051.
g.EA (External Access) :
Tín hiệu vào EA trên chân 31 thường được mắc lên mức cao (+5V) hoặc mức thấp
(GND). Nếu ở mức cao, 8051 thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp
(4K). Nếu ở mức thấp, chương trình chỉ được thi hành từ bộ nhớ mở rộng. Khi dùng 8031, EA
luôn được nối mức thấp vì không có bộ nhớ chương trình trên chip. Nếu EA được nối mức
thấp bộ nhớ bên trong chương trình 8051 sẽ bị cấm và chương trình thi hành từ EPROM mở
rộng. Người ta còn dùng chân EA làm chân cấp điện áp 21V khi lập trình cho EPROM trong
8051.
h.SRT (Reset) :
Ngõ vào RST trên chân 9 là ngõ reset của 8051. Khi tín hiệu này được đưa lên múc cao
(trong ít nhất 2 chu kỳ máy ), các thanh ghi trong 8051 được tải những giá trị thích hợp để
khởi động hệ thống.
i.Các ngõ vào bộ dao động trên chip :
Như đã thấy trong các hình trên , 8051 có một bộ dao động trên chip. Nó thường được
nối với thạch anh giữa hai chân 18 và 19. Các tụ giữa cũng cần thiết như đã vẽ. Tần số thạch
anh thông thường là 12MHz.
j.Các chân nguồn :
8051 vận hành với nguồn đơn +5V. Vcc được nối vào chân 40 và Vss (GND) được nối
vào chân 20.
3.Các thanh ghi chức năng đặc biệt:
Các thanh ghi nội của 8051/8031 được truy xuất ngầm định bởi bộ lệnh. Ví dụ lệnh
“INC A” sẽ tăng nội dung của thanh ghi tích lũy A lên 1. Tác động này được ngầm định trong
mã lệnh.
Các thanh ghi trong 8051/8031 được định dạng như một phần của RAM trên chip. Vì
vậy mỗi thanh ghi sẽ có một địa chỉ (ngoại trừ thanh ghi trực tiếp, sẽ không có lợi khi đặt
chúng vào trong RAM trên chip). Đó là lý do để 8051/0831 có nhiều thanh ghi. Cũng như R0
đến R7, có 21 thanh ghi chức năng đặc biệt (SFR: Special Funtion Rgister) ở vùng trên của
RAM nội, từ địa chỉ 80H đến FFH. Chú ý rằng hầu hết 128 địa chỉ từ 80H đến FFH không
được định nghĩa. Chỉ có 21 địa chỉ SFR là được định nghĩa.

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 6


Ngoại trừ tích lũy (A) có thể được truy xuất ngầm như đã nói, đa số các SFR được truy
xuất dùng địa chỉ trực tiếp. chú ý rằng một vài SFR có thể được địa chỉ hóa bit hoặc byte.
Người thiết kế phải thận trọng khi truy xuất bit và byte. Ví dụ lệnh sau:
SETB 0E0H
Sẽ Set bit 0 trong thanh ghi tích lũy, các bit khác không thay đổi. Ta thấy rằng E0H
đồng thời là địa chỉ byte của thanh ghi tích lũy và là địa chỉ bit có trọng số nhỏ nhất trong
thanh ghi tích lũy. Vì lệnh SETB chỉ tác động trên bit, nên chỉ có địa chỉ bit là có hiệu quả.
a. Từ trạng thái chương trình:
Từ trạng thái chương trình (PSW: Program Status Word) ở địa chỉ D0H chứa các bit trạng
thái như bảng tóm tắt sau:
Bit Ký hiệu Địa chỉ Ý nghĩa
PSW.7 CY D7H Cờ nhớ
PSW.6 AC D6H Cờ nhớ phụ
PSW.5 F0 D5H Cờ 0
PSW.4 RS1 D4H Bit 1 chọn bank thanh ghi
PSW.3 RS0 D3H Bit chọn bank thanh ghi.
00=bank 0; địa chỉ 00H-07H
01=bank 1: địa chỉ 08H-0FH
10=bank 2:địa chỉ 10H-17H
11=bank 3:địa chỉ 18H-1FH
PSW.2 OV D2H Cờ tràn
PSW.1 D1H Dự trữ
PSW.0 P D0H Cờ Parity chẵn.
Bảng : Từ trạng thái chương trình
• Cờ nhớ (CY) có công dụng kép. Thông thường nó được dùng cho các lệnh tốn học: nó sẽ
được set nếu có một số nhớ sinh ra bởi phép cộng hoặc có một số mượn phép trừ . Ví dụ,
nếu thanh ghi tích lũy chứa FFH, thì lệnh sau:
ADD A,#1
Sẽ trả về thanh ghi tích lũy kết qủa 00H và set cờ nhớ trong PSW.
Cờ nhớ cũng có thể xem như một thanh ghi 1 bit cho các lệnh luận lý thi hành trên bit.
Ví dụ, lệnh sẽ AND bit 25H với cờ nhớ và đặt kết qủa trở vào cờ nhớ:
ANL C,25H
• Cờ nhớ phụ:
Khi cộng các số BCD, cờ nhớ phụ (AC) được set nếu kết qủa của 4 bit thấp trong
khoảng 0AH đến 0FH. Nếu các giá trị cộng được là số BCD, thì sau lệnh cộng cần có DA A(
hiệu chỉnh thập phân thanh ghi tích lũy) để mang kết qủa lớn hơn 9 trở về tâm từ 0÷9.
• Cờ 0
Cờ 0 (F0)là một bit cờ đa dụng dành các ứng dụng của người dùng.
• Các bit chọn bank thanh ghi
Các bit chọn bank thanh ghi (RSO và RS1) xác định bank thanh ghi được tích cực.
Chúng được xóa sau khi reset hệ thống và được thay đổi bằng phần mềm nếu cần. Ví dụ, ba
lệnh sau cho phép bank thanh ghi 3 và di chuyển nội dung của thanh ghi R7 (địa chỉ byte IFH)
đến thanh ghi tích lũy:
SETB RS1
SETB RSO
MOV A,R7
Khi chương trình được hợp dịch các địa chỉ bit đúng được thay thế cho các ký hiệu
“RS1” và “RS0”. Vậy lệnh SETB RS1 sẽ giống như lệnh SETB 0D4H.
• Cờ Tràn
Cờ tràn (OV) được set một lệnh cộng hoặc trừ nếu có một phép tốn bị tràn. Khi các số
có dấu được cộng hoặc trừ với nhau, phần mềm có thể kiểm tra bit này để xác định xem kết
qủa của nó có nằm trong tầm xác định không. Khi các số không dấu được cộng, bit OV có thể
được bỏ qua. Các kết qủa lớn hơn +127 hoặc nhỏ hơn –128 sẽ set bit OV.
Mạch khống chế nhiệt độ Trang 7
b. Thanh ghi B:
Thanh ghi B ở địa chỉ F0H được dùng cùng với thanh ghi tích lũy A cho các phép tốn
nhân và chia. Lệnh MUL AB sẽ nhân các giá trị không dấu 8 bit trong A và B rồi trả về kết
qủa 16 bit trong A (byte thấp) và B (byte cao). Lệnh DIV AB sẽ chia A cho B rồi trả về kết
qủa nguyên trong A và phần dư trong B. Thanh ghi B cũng có thể được xem như thanh ghi
đệm đa dụng. Nó được địa chỉ hóa ttừng bit bằng các địa chỉ bit FOH đến F7H.
c. Con trỏ ngăn xếp:
Con trỏ ngăn xếp (SP) là một thanh ghi 8 bit ở địa chỉ 81H. Nó chứa địa chỉ của byte dữ
liệu hiện hành trên đỉnh của ngăn xếp. Các lệnh trên ngăn xếp bao gồm các thao tác cất dữ
liệu vào ngăn xếp và lấy dữ liệu ra khỏi ngăn xếp. Lệnh cất dữ liệu vào ngăn xếp sẽ làm tăng
SP trước khi ghi dữ liệu, và lệnh lấy dữ liệu ra khỏi ngăn xếp sẽ dọc dữ liệu và làm giảm SP.
Ngăn xếp của 8051/8031 được giữ trong RAM nội và được giới hạn các địa chỉ có thể truy
xuất bằng địa chỉ gián tiếp. chúng là 128 byte đầu của 8051/8031.
Để khởi động lại SP với ngăn xếp bắt đầu tại 60H, các lệnh sau đây được dùng:
MOV SP,#%FH
Trên 8051/8031 ngăn xếp bị giới hạn 32 byte vì địa chỉ cao nhất của RAM trên chip
là 7FH. Sở dĩ cùng giá trị 5FH vì SP sẽ tăng lên 60H trước khi cất byte dữ lệu đầu tiên.
Người thiết kế có thể chọn không phải khởi động lại con trỏ ngăn xếp mà để nó lấy giá
trị mặc định khi reset hệ thống. Giá trị măc định đó là 07H và kết qủa là ngăn đầu tiên để cất
dữ liệu có địa chỉ 08H. Nếu phần mềm ứng dụng không khởi động lại SP , bank thanh ghi 1
(có thể cả 2 và 3) sẽ không dùng được vì vùng RAM này đã được dùng làm ngăn xếp.
Ngăn xếp được truy xuất trực tiếp bằng các lệnh PUSH và POP để lưu giữ tạm thời và
lấy lại dữ liệu hoặc được truy xuất ngầm bằng các lệnh gọi chương trình con (ACALL,
LACALL) và các lệnh trở về (RET,RETI) để cất và lấy lại bộ đếm chương trình.
d. Con trỏ dữ liệu:
Con trỏ dữ liệu (DPTR) được dùng để truy xuất bộ nhớ ngồi là một thanh ghi 16 bit ở
địa chỉ 82H(DPL: byte thấp) và 83H (DPH:byte cao). Ba lệnh sau sẽ ghi 55H vào RAM ngồi
ở địa chỉ 1000H:
MOV A,#55H
MOV DPTR,#1000H
MOVX @DPTR,A
Lệnh đầu tiên dùng địa chỉ tức thời để tải dữ liệu 55H vào thanh ghi tích lũy, lệnh thứ
hai cũng dùng địa chỉ tức thời, lần này để tải dữ liệu 16 bit 1000H vào con trỏ dữ liệu. Lệnh
thứ ba dùng địa chỉ gián tiếp để di chuyển dữ liệu trong A (55H) đến RAM ngồi ở địa chỉ
được chứa trong DPTR (1000H)
e. Các thanh ghi port xuất nhập:
Các port của 8051/8031 bao gồm Port 0 ở địa chỉ 80H, Port 1 ở địa chỉ 90 H, Port 2 ở
địa chỉ A0H và Port 3 ở địa chỉ B0H. Tất cả các Port đều được địa chỉ hóa từng bit. Điều đó
cung cấp một khả năng giao tiếp thuận lợi.
f. Các thanh ghi timer:
8051/8031 chứa 2 bộ định thời đếm 16 bit được dùng trong việc định thời hoặc đếm sự
kiện. Timer 0 ở địa chỉ 8AH (TL0:byte thấp) và 8CH (TH0:byte cao).Timer 1 ở địa chỉ 8BH
(TL1:byte thấp) và 8DH (TH1: byte cao). việc vận hành timer được set bởi thanh ghi Timer
Mode (TMOD) ở địa chỉ 89H và thanh ghi điều khiển timer (TCON) ở địa chỉ 88H. Chỉ có
TCON được địa chỉ hóa từng bit.
g. Các thanh ghi port nối tiếp:
8051/8031 chức một port nối tiếp trên chip dành cho việc trao đổi thông tin với các thiết
bị nối tiếp như máy tính, modem hoặc cho việc giao tiếp với các IC khác có giao tiếp nối tiếp
(có bộ chuyển đổi A/D, các thanh ghi dịch..). Một thanh ghi gọi là bộ đệm dữ liệu nối tiếp
(SBUF) ở địa chỉ 99H ssẽ giữ cả hai giữ liệu truyền và nhận. Khi truyền dữ liệu thì ghi lên
SBUf, khi nhận dữ liệu thì đọc SBUF. Các mode vận hành khác nhau được lập trình qua
thanh ghi điều khiển port nối tiếp (SCON) (được địa chỉ hóa từng bit) ở địa chỉ 98H.

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 8


h. Các thanh ghi ngắt:
8051/8031 có cấu trúc 5 nguồn ngắt, 2 mức ưu tiên. Các ngắt bị cấm sau khi reset hệ
thống và sẽ được cho phép bằng việc ghi thanh ghi cho phép ngắt (IE) ở địa chỉ 8AH. Cả hai
thanh ghi được địa chỉ hóa từng bit.
i. Các thanh ghi điều khiển công suất:
Thanh ghi điều khiển công suất (PCON) ở địa chỉ 87H chứa nhiều bit điều khiển. Chúng
được tóm tắt trong bảng sau:
Bit Ký hiệu Ý nghĩa
SMOD Bit gấp đôi tốc độ baud, nếu được set thì tốc độ baud sẽ
tăng gấp đôi trong các mode 1,2 và 3 của port nối tiếp
Không định nghĩa
6 Không định nghĩa
5 Không định nghĩa
4 Bit cờ đa dụng 1
3 GF1 Bit cờ đa dụng 0
2 GF0 Giảm công suất, được set để kích hoạt mode giảm công
1 PD suất, chỉ thố khi reset
Mode chờ, set để kích hoạt mode chờ, chỉ thốt khi có ngắt
0 IDL hoặc reset hệ thống.

Bảng :Thanh ghi điều khiển công suất (PCON)

4. Lệnh reset.
8051/8031 được reset bằng cách giữ chân RST ở mức cao ít nhất trong 2 chu kỳ máy
và trả nó về múc thấp. RST có thể được kích khi cấp điện dùng một mạch R-C.
+5V
+5V
100 10UF

Hình 8. Mạch reset hệ thống.


8,2K

Trạng thái của tất cả các thanh ghi của 8051/8031 sau khi reset hệ thống được tóm tắt
trong bảng sau:
Thanh ghi Nội dung
Đếm chương trình 0000H
Tích lũy 00H
B 00H
PSW 00H
SP 07H
DPTR 0000H
Port 0-3 FFH
IP XXX00000B
IE 0XX00000B
Các thanh ghi định thời 00H
SCON 00H
SBUF 00H
PCON(HMOS) 0XXXXXXB
PCON(CMOS) 0XXX0000B
Bảng Trạng thái các thanh ghi sau khi reset

Quan trọng nhất trong các thanh ghi trên là thanh ghi đếm chương trình, nó được đặt
lại 0000H. Khi RST trở lại mức thấp, việc thi hành chương trình luôn bắt đầu ở địa chỉ đầu
tiên trong bộ nhớ trong chương trình: địa chỉ 0000H. Nội dung của RAM trên chip không bị
thay đổi bởi lệnh reset.

5. Hoạt động của bộ định thời (timer)

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 9


a. Giới thiệu.
Một định nghĩa đơn giản của timer là một chuỗi các flip-flop chia đôi tần số nối tiếp
với nhau, chúng nhận tín hiệu vào làm nguồn xung nhịp. Ngõ ra của tần số cuối làm nguồn
xung nhịp cho flip-flop báo tràn của timer (flip-flop cờ). Giá trị nhị phân trong các flip-flop
của timer có thể xem như số đếm số xung nhịp (hoặc các sự kiện) từ khi khởi động timer. Ví
dụ timer 16 bit sẽ đếm lên từ 0000H đến FFFFH. Cờ báo tràn sẽ lên 1 khi số đếm tràn từ
FFFFH đến 0000H.
8051/8031 có 2 timer 16 bit, mỗi timer có bốn cách làm việc. Người ta sử dụng các timer để :
a) định khoảng thời gian, b) đếm sự kiện hoặc c) tạo tốc độ baud cho port nối tiếp trong
8051/8031.
Trong các ứng dụng định khoảng thời gian, người ta lập trình timer ở một khoảng đều
đặn và đặt cờ tràn timer. Cờ được dùng để đồng bộ hóa chương trình để thực hiện một tác
động như kiểm tra trạng thái của các cửa ngõ vào hoặc gửi các sự kiện ra các ngõ ra. Các ứng
dụng khác có thể sử dụng việc tạo xung nhịp đều đặn của timer để đo thời gian trôi qua giữa
hai sự kiện (ví dụ : đo độ rộng xung).
Đếm sự kiện dùng để xác định số lần xẩy ra của một sự kiện. Một “sự kiện” là bất cứ
tác động ngồi nào có thể cung cấp một chuyển trạng thái trên một chân của 8051/8031. Các
timer cũng có thể cung cấp xung nhịp tốc độ baud cho port nối tiếp trong 8051/8031.Truy
xuất timer của 8051/8031 dùng 6 thanh ghi chức năng đặc biệt cho trong bảng sau:
SFR MỤC ĐÍCH ĐỊA CHỈ Địa chỉ hóa từng bit
TCON Điều khiển timer 88H Có
TMOD Chế độ timer 89H Không
TL0 Byte thấp của timer 0 8AH Không
TL1 Byte thấp của timer 1 8BH Không
TH0 Byte cao của timer 0 8CH Không
TH1 Byte cao của timer 1 8DH Không
Bảng : Thanh ghi chức năng đặc biệt dùng timer.
b. Thanh ghi chế độ timer (TMOD)
Thanh ghi TMOD chứa hai nhóm 4 bit dùng để đặt chế độ làm việc cho timer 0 và timer 1.
Bit Tên Timer Mô tả
7 GATE 1 Bit (Mở) cổng, khi lên 1 timer chỉ chạy khi INT1 ở mức cao.
6 C/T 1 Bit chọn chế độ counter/timer
1=bộ đếm sự kiện
0=bộ định khoảng thời gian
5 M1 1 Bit 1 của chế độ(mode)
4 M0 1 Bit 0 của chế độ
00: chế độ 0 : timer 13 bit
01: chế độ 1 : timer 16 bit
10: chế độ 2 : tự động nạp lại 8255A bit
11: chế độ 3 : tách timer
3 GATE 0 Bit (mở) cổng
2 C/T 0 Bit chọn counter/timer
1 M1 0 Bit 1 của chế độ
0 M0 0 Bit 0 của chế độ
Bảng : Tóm tắt thanh ghi TMOD

c. Thanh ghi điều khiển timer (TCON)

Thanh ghi TCON chứa các bit trạng thái và các bit điều khiển cho timer 0 và timer 1.
Bit Ký hiệu Địa chỉ Mô tả
TCON.7 TF1 8FH Cờ báo tràn timer 1. Đặt bởi phần cứng khi tràn, được xóa bởi
phần mềm hoặc phần cứng khi bộ xử lý chỉ đến chương trình
phục vụ ngắt.
TCON.6 TR1 8EH Bit điều khiển timer 1 chạy. Đặt/xóabằng phần mềm cho timer
chạy/ngưng.
TCON.5 TF0 8DH Cờ báo tràn timer 0
TCON.4 TR0 8CH Bit điều khiển timer 0 chạy
TCON.3 IE1 8BH Cờ cạnh ngắt 1 bên ngồi, đặc bởi

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 10


TCON.2 IT1 8AH Cờ kiểu ngắt một bên ngồi.phần cứng khi phát hiện một cạnh
xuống ở INT1, xóa bằng phần mềm hoặc phần cứng khi CPU
chỉ đến chương trình phục vụ ngắt.Đặt/xóa bằng phần mềm đề
ngắt ngồi tích cực cạnh xuống/mức thấp
TCON.1 IE0 89H Cờ cạnh ngắt 0 bên ngồi
TCON.0 IT0 88H Cờ kiểu ngắt 0 bên ngồi

Bảng : Tóm tắt thanh ghi TCON


d. Các chế độ timer.
• Chế độ 0, chế độ timer 13 bit.
Để tương thích với 8048 (có trứớc 8051)
Ba bit cao của TLX (TL0 và/hoăc TL1) không dùng

TLx THx TFx


Xung nhịp (5 bit) (8 bit) Cờ báo tràn
timer

• Chế độ 1- chế độ timer 16 bit.


Hoạt động như timer 16 bit đầy đủ.
Cờ báo tràn là bit TFx trong TCON có thể đọc hoặc ghi bằng phầm mềm.
MSB của giá trị trong các thanh ghi timer là bit 7 của THx và LBS là bit 0 của TLx.
Các thanh ghi timer (Tlx/THx) có thể được đọc hoặc ghi bất cứ lúc nào bằng phầm mềm.
Xung nhịp
Timer
TLx THx TFx Cờ báo tràn
(5 bit) (8 bit)

• Chế độ 0- chế độ tự động nạp lại 8 bit.


TLx hoạt động như một timer 8 bit, trong khi đó THx vẫn giữ nguyên giá trị được nạp.
Khi số đếm tràn tứ FFH đến 00H, không những cờ timer được set mà giá trị trong THx đồng
thời được nạp vào TLx. Việc đếm tiếp tục từ giá trị này lên đến FFH xuống 00H và nạp lại...
chế độ này rất thông dụng vì sự tràn timer xảy ra trong những khoảng thời gian nhất định và
tuần hồn một khi đã khởi động TMOD và THx.
TLx TFx
Xung nhịp (8 bit)
timer
Nạp lại
Cờ báo tràn
THx
(8 bit)
• Chế độ 3- chế độ tách timer
Timer 0 tách thành hai timer 8 bit (TL0 và TH0), TL0 có cờ báo tràn là TF0 và TH0
có cờ báo tràn là TF1.
Timer 1 ngưng ở chế độ 3, nhưng có thể được khởi động bằng cách chuyển sang chế
độ khác. Giới hạn duy nhất là cờ báo tràn TF1 không còn bị tác động khi timer 1 bị tràn vì nó
đã được nối tới TH0.
Khi timer 0 ở chế độ 3, có thể cho timer 1 chạy và ngưng bằng cách chuyển nó ra ngồi và vào
chế độ 3. Nó vẫn có thể được sử dụng bởi port nối tiếp như bộ tạo tốc độ baund hoặc nó có
thể được sử dụng bằng bất cứ cách nào không cần ngắt (vì nó không còn được nối với TF1).
Xung nhịp
Timer
Xung nhịp
Timer

TL1 TH1
I/12 Fosc
Mạch khống chế nhiệt độ Trang 11
TL0 TF0
Cờ báo tràn

e.Nguồn tạo xung nhịp.


Có hai nguồn tạo xung nhịp có thể có, đượ chọn bằng cách ghi vào bit C/T
(counter/timer) trong TMOD khi khởi động timer. Một nguồn tạo xung nhịp dùng cho định
khoảng thời gian, cái khác cho đếm sự kiện.
On chip
Crytal Osillator
÷12
Timer
Clock

T0 or T1
pin −
C/T 0=Up (Internal Timing)
1=Down (Event Counting)
Nguồn xung tạo nhịp

- Định khoảng thời gian (interval timing)


Nếu C/T =0 hoạ t động timer liên tục được chọn và timer được dùng cho việc định
khoảng thời gian. Lúc đó, timer lấy xung nhịp từ bộ dao động trên chip. Bộ chia 12 được
thêm vào để giảm tần số xung nhịp đến giá trị thích hợp cho phần lớn các ứng dụng. Như vậy
thạch anh 12 MHz sẽ cho tốc độ xung nhịp timer 1 MHz. Bóa tràn timer xảy ra sau một số (cố
địng) xung nhịp, phụ thuộc vào giá trị ban đầu được nạp vào các thanh ghi timer TLx/THx.
- Đếm sự kiện (Event counting)
- Nếu C/T=1, timer lấy xung nhịp từ nguồn bên ngồi. Trong hầu hết các ứng dụng
nguồn bên ngồi này cung cấp cho timer một xung kh xảy ra một “sự kiện “, timer dùng
đếm sự kiện được xác định bằng phần mềm bằng cách đọc các thanh ghi TLx/THx vì giá
trị 16 bit trong các thanh ghi này tăng thêm 1 cho mỗi sự kiện.
Nguồn xung nhịp ngồi có từ thay đổi chú7c năng của các chân port 3. Bit 4 của port 3
(P3.4) dùng làm ngõ vào tạo xung nhịp bên trong timer 0 và được gọi là “T0”. Và p3.5 hay
“T1” là ngõ vào tạo xung nhịp cho timer 1.
f.Bắt đầu dừng và điều khiển các timer.
Phương pháp mới đơn giản nhất để bắt đầu (cho chạy) và dừng các timer là dùng các bit
điều khiển chạy :TRx trong TCON, TRx bị xóa sau khi reset hệ thống. Như vậy, các timer
theo mặc nhiên là bị cấm (bị dừng). TRx được đặt lên 1 bằng phần mềm để cho các timer
chạy.
Xung nhịp
Timer
Các thanh ghi timer

0=lên : timer dừng


TRx 1=xuống : timer chạy
cho chạy và dừng timer
Vì TRx ở trong thanh ghi TCON có địa chỉ bit, nên dễ dàng cho việc điều khiển các timer
trong chương trình. Ví dụ : cho timer 0 chạy bằng lệnh : SETB TR0 và dừng bằng lệnh
SETB TR0
Trình biên dịch sẽ thực hiện việc chuyển đổi ký hiệu cần thiết từ “TR0” sang địa chỉ bit đúng.
SETB TR0 chính xác giống như SETB 8CH.

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 12


g.Khởi động và truy xuất các thanh ghi timer.
Thông thường các thanh ghi được khởi động một lần ở đầu chương trình để đặt chế độ
làm việc cho đúng. Sau đó trong thân chương trình các timer được cho chạy, dừng , các bit cờ
được kiểm tra và xóa, các thanh ghi timer được đọc và cạp nhật... theo đòi hỏi của các ứng
dụng.
TMOD là thanh ghi thứ nhất được khởi động vì nó đặt chế độ hoạt động. Ví dụ các
lệnh sau khi khởi động timer 1 như timer 16 bit (chế độ 1) có xung nhịp từ bộ dao động trên
chíp cho việc địng khoảng thời gian.
MOV TMOD,#00010000B
Lệnh này sẽ đặt M1=0 vả M0=1 cho chế độ 1, C/T=0 và GATE=0 cho xung nhịp nội
và xóa các bit chế độ timer 0. Dĩ nhiên timer thật sự không bắt đầu định thời cho đến khi bit
điều khiển chạyy TR1 được đặt lên 1.
Nếu cần số đếm ban đầu, các thanh ghi timer TL1/TH1 cũng phải được khởi động. Nhớ lại là
các timer đếm lên và đặt cờ báo tràn khi có sự truyển tiếp.
FFFFH sang 0000H.
- Đọc timer đang chạy.
Trong một số ứng dụng cần đọc giá trị trong các thanh ghi timer đang chạy. Vì phải đọc 2
thanh ghi timer “sai pha” có thể xẩy ra nếu byte thấp tràn vào byte cao giữa hai lần đọc. Giá
trị có thể đọc được không đúng. Giải pháp là đọc byte cao trước, kế đó đọc byte thấp rồi đọc
byte cao lại một lần nữa. Nếu byte cao đã thay đổi thì lập lại các hoạt động đọc.
h. Các khoảng ngắn và các khoảng dài.
Dãy các khoảng thời gian có thể định thời là bao nhiêu ? vấn đề này được khảo sát với
8051/8031 hoạt động với tần số 12MHz. như vậy xung nhịp của các timer có tần số lá 1
MHz. Khoảng thời gian ngắn nhất có thể có bị giới hạn không chỉ bởi tần số xung nhịp của
timer mà còn bởi phần mềm. Do ảnh hưởng của thời khoảng thực hiện một lệnh. Lệng ngắn
nhất 8051/8031 là một chu kỳ máy hay 1μs. Sau đây là bảng tóm tắt các kỹ thuật để tạo
những khoảng thời gian có chiều dài khác nhau (với giả sử xung nhịp cho 8051/8031 có tần
số 12 MHz)
Khoảng thời gian tối đa Kỹ thuật
≈10 - Bằng phần mềm
256 - Timer 8 bit với tự động nạp lại
65535 - Timer 16 bit
Không giới hạn - Timer 16 bit cộng với các vòng
lập phần mềm
Các kỹ thuật để lập trình các khoảng thời gian (FOSC=12 MHz)
6. Hoạt động port nối tiếp.
a.Giới thiệu.
8051/8031 có một port nối tiếp trong chip có thể hoạt động ở nhiều chế độ khác trên
một dãy tần số rộng. Chức năng chủ yếu của một port nối tiếp là thực hiện chuyển đổi song
song sang nối tiếp với dữ liệu xuất và chuyển đồi nối tiếp sang song song với dữ liệu nhập.
Truy xuất phần cứng đến port nối tiếp qua các chân TXD và RXD. Các chân này có
các chức năng khác với hai bit của port 3. P3 ở chân 11 (TXD) và P3.0 ở chân 10 (RXD).
Port nối tiếp cho hoạt động song công (full duplex : thu và phát đồng thời) và đệm lúc
thu (receiver buffering) cho phép một ký tự sẽ được thu và được giữ trong khi ký tự thứ hai
được nhận. Nếu CPU đọc ký tự thứ nhất trước khi ký tự thứ hai được thu đầy đủ thì dữ liệu sẽ
không bị mất.
Hai thanh ghi chức năng đặc biệt cho phép phần mềm truy xuất đến port nối tiếp là :
SBUF và SCON. Bộ đếm port nối tiếp (SBUF) ở đại chỉ 99H thật sự là hai bộ đếm. Viết vào
SBUF để truy xuất dữ liệu thu được. Đây là hai thanh ghi riêng biệt thanh ghi chỉ ghi để phát
và thanh ghi để thu.
TXD (P3.1) RXD (P3.0)

CLK
SUBF
(Chỉ ghi) Thanh ghi dịch
Mạch khống chế nhiệt độ Trang 13

SBUF
Q D
CLK
Xung nhịp tốc Xung nhịp tốc
Độ baud (thu) Độ baud (thu)

Hình 9. Sơ đồ port nối tiếp.


Thanh ghi điều khiển port nối tiếp (SCON) ở địa chỉ 98H là thanh ghi có địa chỉ bit
chứa các bit trạng thái và các bit điều khiển. Các bit điều khiển đặt chế độ hoạt động cho port
nối tiếp, và các bit trạng thái báo cáo kết thúc việc phát hoặc thu ký tự. Các bit trạng thái có
thể được kiểm tra bằng phần mềm hoặc có thể được lập trình để tạo ngắt.
Tần số làm việc của port nối tiếp còn gọi là tốc độ baund có thể cố định (lấy từ
bộ giao động của chip). Nếu sử dụng tốc độ baud thay đổi, timer 1 sẽ cung cấp xung
nhịp tốc độ baud và phải được lập trình.
b. Thanh ghi điều khiển port nối tiếp.
Chế độ hoạt động của port nối tiếp được đặt bằng cách ghi vào thanh ghi chế độ port
nối tiếp (SCON) ở địa chỉ 98H. Sau đây các bảng tóm tắt thanh ghi SCON và các chế độ của
port nối tiếp :
Bit Ký hiệu Địa chỉ Mô tả

SCON.7 SM0 9FH Bit 0 của chế độ port nối tiếp


SCON.6 SM1 9EH Bit 1 của chế độ port nối tiếp
SCON.5 SM2 9DH Bit 2 của chế độ 2 nối tiếp.
cho phép truền thông đã xử lý trong
các chế độ 2 và 3 ;RI sẽ không bị tác
động nếu bit thứ 9 thu được là 0
SCON.4 REN 9CH Cho phép bộ thu phải đặt lên 1 để
thu (nhận) các ký tự
SCON.3 TB8 9BH Bit 8 phát, bit thứ 9 được phát các
chế độ 2 và 3; được đặt và xóa
bằng phần mềm
SCON.2 RB8 9AH Bit 8 thu, bit thứ 9 thu được
SCON.1 TI 99H Cờ ngắt phát. Đặt lên 1 khi kết thúc
phát ký tự; được xóa phần mềm
SCON.0 RI 98H Cờ ngắt thu. Đặt lên 1 khi kết thúc thu
ký tự; được xóa bằng phần mềm

Bảng :Tóm tắt thanh ghi chế độ port nối tiếp SCON.
Trước khi sử dụng port nối tiếp, phải khởi động SCON cho đúng chế độ. Ví dụ ,lệnh
sau:
MOV SCON,#01010010B
Khởi động port nối tiếp cho chế độ 1 (SM0/SM1=0/1), cho phép bộ thu (REN=1) và
đặt cờ ngắt phát (TP=1) để chỉ bộ phát sẵn sàng hoạt động.

c.Khởi động và truy xuất các thanh ghi cổng nối tiếp.
• Cho phép thu:
Bit cho phép bộ thu (REN = Receiver Enable) trong SCON phải được đặt lên 1 bằng
phần mềm để cho phép thu các ký tự. Thông thường thực hiện việc này ở đầu chương trình
khi khởi động cổng nối tiếp, timer...Có thể thực hiện việc này theo hai cách. Lệnh :

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 14


SETB REN
Sẽ đặt REN lên 1, hoặc lệnh :
MOV SCON,#xxx1xxxxB
Sẽ đặt REN 1 và đặc hoặc xóa đi các bit khác trên SCON khi cần (các x phải là 0 hoặc
2 để đặc chế độ làm việc).
• Bit dữ liệu thứ 9:
Bit dữ liệu thứ 9 cần phát trong các chế độ 2 và 3, phải được nạp vào trong TB8 bằng
phần mềm. Bit dữ liệu thứ 9 thu được đặt ở RBS. Phần mềm có thể cần hoặc không cần bit dữ
liệu thứ 9, phụ thuộc vào các đặc tính kỹ thuật của thiết bị nối tiếp sử dụng (bit dữ liệu thứ 9
cũng đóng vai một trò quan trọng trong truyền thông đa xử lý).
• Thêm 1 bit parity:
Thường sử dụng bit dữ liệu thứ 9 để thêm parity vào ký tự. Như đã xét ở các chương
trước, pit P trong từ trạng thái chương trình (PSW) được đặt lên 1 hoặc bị xóa bởi chu kỳ máy
để thiết lập kiểm tra chẵn với 8 bit trong thanh tích lũy.
• Các cờ ngắt:
Hai cờ ngắt thu và phát (RI và TI) trong SCON đóng một vai trò quan trọng truyền
thông nối tiếp dùng 8051/8031. Cả hai bit được đặt lên 1 bằng phần cứng, nhưng phải được
xóa bằng phần mềm.
d . Tốc độ baud port nối tiếp.
Như đã nói, tốc độ baud cố định ở các chế độ 0 và 2. Trong chế độ 0 nó luôn luôn là
tần số dao động trên chip được chia cho 12 . Thông thường thạch anh ấn định tần số dao động
trên chip của 8051/8031 nhưng cũng có thể sử dụng nguồn xung nhịp khác. Giả sử với tần số
dao động danh định là 12 MHz, tìm tốc độ baud chế độ 0 là 1 MHz.
Dao động Xung nhịp
trên chip ÷12 tốc độ baud
a. Chế độ 0

÷64
Dao động SMOD=0 Xung nhịp
trên chip tốc độ baud

SMOD=1
÷32độ 2
b. Chế

÷32
Dao động Xung nhịp
trên chip SMOD=0 tốc độ baud

÷16 SMOD=1
c. Chế độ 1 và 3.
Hình10. Các nguồn tạo xung nhịp cho port nối tiếp.
Mặc nhiên, sau khi reset hệ thống, tốc độ baud chế độ là 2 tần số bộ dao động chia cho
64. Tốc độ baud cũng ảnh hưởng bởi 1 bit trong thanh ghi điều khiển nguồn cung cấp
(PCON). Bit 7 của PCON là bit SMOD. Đặt bit sMOD lên một làm gấp đôi tốc độ baud trong
chế độ 1,2 và 3. Trong chế độ 2, tốc độ baud có thể bị gấp đôi từ giá trị mặc nhiên của 1/64
tần số dao động (SMOD=0) đến 1/32 tần số dao động (SMOD=1)
Vì PCON không được định địa chỉ theo bit, nên để đặt bit SMOD lên 1 cần phải theo
các lệnh sau:
MOV A,PCON lấy giá trị hiện thời của PCON

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 15


SETB ACC.7 đặt bit 7 (SMOD) lên 1
MOV PCON,A ghi giá trị ngược về PCON
Các tốc độ baud trong các chế độ 1 và 3 được xác định bằng tốc độ tràn của timer 1.
Vì timer hoạt động ở tần số tương đối cao, tràn timer được chia thêm cho 32 (hay 16 nếu
SMOD=1) trước khi cung cấp xung nhịp tốc độ baud cho port nối tiếp.

CHƯƠNG 2
ĐO NHIỆT ĐỘ

I.HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG


1. Giới thiệu
Để thực hiện phép đo của một đại lượng nào đó thì tuỳ thuộc vào đặc tính của đại
lượng cần đo,điều kiện đo,cũng như độ chính xác theo yêu cầu của một phép đo mà ta có thể
thực hiện đo bằng nhiều cách khác nhau trên cơ sỡ của các hệ thống đo lường khác nhau.
Sơ đồ khối của một hệ thống đo lường tổng quát
Mạch
Chuyển đo Chỉ thị
đổi

_ Khối chuyển đổi: làm nhiệm vụ nhận trực tiếp các đại lượng vật lý đặc trưng cho đối
tượng cần đo biến đổi các đại lượng thành các đại lượng vật lý thống nhất(dòng điện hay điện
áp) để thuận lợi cho việc tính tốn.
_ Mạch đo: có nhiệm vụ tính tốn biến đổi tín hiệu nhận được từ bộ chuyển đổi sao cho
phù hợp với yêu cầu thể hiện kết quả đo của bộ chỉ thị.
_ Khối chỉ thị:làm nhiệm vụ biến đổi tín hiệu điện nhận được từ mạch đo để thể hiện
kết quả đo.
2. Hệ thống đo lường số
Hệ thống đo lường số được nhóm áp dụng để thực hiện luận văn nầy vì có các ưu
điểm:các tín hiệu tương tự qua biến đổi thành các tín hiệu số có các xung rỏ ràng ở trạng thái
0,1 sẽ giới hạn được nhiều mức tín hiệu gây sai số .Mặt khác ,hệ thống này tương thích với dữ
liệu của máy tính,qua giao tiếp với máy tính ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật.
a. Sơ đồ khối
Chế
Đại lượng đo Cảm
biến
biến Dồn Vi xử
Tín hiệu Hiểnthị
kênh lý
đo tương ADC
tự
Chế Sử dụng
Đại lượng đo Cảm kết quả
biến Điều khiển chọn
biến
Tín hiệu
đo
Chương
Hình13. Sơ đồ khối của hệ thống đo lường số trình
b. Nguyên lý hoạt động
Đối tượng cần đo là đại lượng vật lý,dựa vào các đặc tính của đối tượng cần đo mà
ta chọn một loại cảm biến phù hợp để biến đổi thông số đại lượng vật lý cần đo thành đại
lượng điện ,đưa vào mạch chế biến tín hiệu(gồm:bộ cảm biến,hệ thống khuếch đại,xử lý tín
hiệu).
Bộ chuyển đổi tín hiệu sang số ADC(Analog Digital Converter) làm nhiệm vụ chuyển
đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số và kết nối với vi xử lý.
Bộ vi xử lý có nhiệm vụ thực hiện những phép tính và xuất ra những lệnh trên cơ sở
trình tự những lệnh chấp hành đã thực hiện trước đó.

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 16


Bộ dồn kênh tương tự (multiplexers) và bộ chuyển ADC được dùng chung tất cả các
kênh. Dữ liệu nhập vào vi xử lý sẽ có tín hiệu chọn đúng kênh cần xử lý để đưa vào bộ
chuyển đổi ADC và đọc đúng giá trị đặc trưng của nó qua tính tốn để có kết quả của đại lượng
cần đo.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO NHIỆT ĐỘ
Đo nhiệt độ là một phương thức đo lường không điện, đo nhiệt độ được chia thành
nhiều dãi:
+ Đo nhiệt độ thấp
+ Đo nhiệt độ trung bình
+ Đo nhiệt độ cao.
Việc đo nhiệt độ được tiến hành nhờ các dụng cụ hổ trợ chuyên biệt như:
+ Cặp nhiệt điện
+ Nhiệt kế điện kế kim loại
+ Nhiệt điện trở kim loại
+ Nhiệt điện trở bán dẫn
+ Cảm biến thạch anh.
Việc sử dụng các IC cảm biến nhiệt để đo nhiệt độ là một phương pháp thông dụng
được nhóm sử dụng trong tập luận văn này, nên ở đây chỉ giới thiệu về IC cảm biến nhiệt.
™ Nguyên lý hoạt động chung của IC đo nhiệt độ
IC đo nhiệt độ là một mạch tích hợp nhận tín hiệu nhiệt độ chuyển thành tín hiệu điện
dưới dạng dòng điện hay điện áp. Dựa vào đặc tính rất nhạy của các bán dẫn với nhiệt độ, tạo
ra điện áp hoặc dòng điện, tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. Đo tín hiệu điện ta biết được giá
trị của nhiệt độ cần đo. Sự tác động của nhiệt độ tạo ra điện tích tự do và các lổ trống trong
chất bán dẫn. Bằng sự phá vỡ các phân tử, bứt các electron thành dạng tự do di chuyển qua
vùng cấu trúc mạng tinh thể tạo sự xuất hiện các lỗ trống. Làm cho tỉ lệ điện tử tự do và lổ
trống tăng lên theo qui luật hàm mũ với nhiệt độ .
™ Đặc tính của một số IC đo nhiệt độ thông dụng
+ẠD590
Ngõ ra là dòng điện.
Độ nhạy 1A/0K.
Độ chính xác +40C.
Nguồn cung cấp Vcc = 4 – 30V.
Phạm vi sử dụng –55oc đến 150oc
+ LX5700
Ngõ ra là điện áp.
Độ nhạy –10mv/0K.
Phạm vi sử dụng –550C – 1500C.
+ LM135,LM335
Ngõ ra là điện áp.
Độ nhạy 10mv/0C.
Sai số cực đại 1,50C khi nhiệt độ lớn hơn 1000C.
Phạm vi sử dụng –550C – 1500C.

CHƯƠNG 3
CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ – SỐ
I KHÁI NIỆM CHUNG
Mạch khống chế nhiệt độ Trang 17
Ngày nay việc truyền đạt tín hiệy cũng như quá trình điều khiển và chỉ thị phần lớn
được thực hiện theo phương pháp số. Trong khi đó tín hiệu tự nhiên có dạng tương tự như:
nhiệt độ, áp suất, cường độ ánh sáng, tốc độ quay, tín hiệu âm thanh… Để kết nối giữa nguồn
tín hiệu tượng tự với các hệ thống xử lý số người ta dùng các mạch chuyển đổi tương tự sang
số(ADC) nhằm biến đổi tín hiệu tương tự sang số hoặc trong trừơng hợp ngược lại cần biến
đổi tín hiệu số sang tương tự thi dùng các mạch DAC (Digital Analog Converter).
II.GIỚI THIỆU VỀ IC ADC 0809
Bộ ADC 0809 là một thiết bị CMOS tích hợp với một bộ chuyển đổi từ tương tự sang số
8 bit, bộ chọn 8 kênh và một bô logic điều khiển tương thích. Bộ chuyển đổi AD 8 bit này
dùng phương pháp chuyển đổi xấp xỉ tiếp. Bộ chọn kênh có thể truy xuất bất kềnh nào trong
các ngõ vào tương tự một cánh độc lập.
Thiết bị này loại trừ khả năng cần thiết điều chỉnh điểm 0 bên ngồi và khả năng điều
chỉnh tỉ số làm tròn ADC 0809 dễ dàng giao tiếp với các bộ vi xử lý.
* Sơ đồ chân ADC 0809:
IN2 IN1 IN0 A B C ALE 2-1 2-2 2-3 2-4 2-8 REF 2-6

28 15

ADC0809

1 14

-5 -7
* Ý nghĩa các chân:IN3 IN4 IN5 IN6 IN7 START EOC 2 OE CLK VCC REF GND 2
. IN0 đến IN7 : 8 ngõ vào tương tự.
. A, B, C : giải mã chọn một trong 8 ngõ vào
. Z-1 đến Z-8 : ngõ ra song song 8 bit
. ALE : cho phép chốt địa chỉ
. START : xung bắt đầu chuyển đổi
. CLK : xung đồng hồ
. REF (+) : điện thế tham chiếu (+)
. REF (-) : điện thế tham chiếu (-)
. VCC : nguồn cung cấp
* Các đặc điểm củaADC 0809:
. Độ phân giải 8 bit
. Tổng sai số chưa chỉnh định ± ½ LSB; ± 1 LSB
. Thời gian chuyển đổi: 100μs ở tần số 640 kHz
. Nguồn cung cấp + 5V
. Điện áp ngõ vào 0 – 5V
. Tần số xung clock 10kHz – 1280 kHz
. Nhiệt độ hoạt động - 40oC đến 85oC
. Dễ dàng giao tiếp với vi xử lý hoặc dùng riêng
. Không cần điều chỉnh zero hoặc đầy thang
* Nguyên lý hoạt động:
ADC 0809 có 8 ngõ vào tương tự, 8 ngõ ra 8 bit có thể chọn 1 trong 8 ngõ vào tương tự
để chuyển đổi sang số 8 bit.
Các ngõ vào được chọn bằng cách giải mã. Chọn 1 trong 8 ngõ vào tương tự được thực
hiện nhờ 3 chân ADDA , ADDB , ADDC như bảng trạng thái sau:

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 18


A B C Ngõ vào được chọn
0 0 0 IN0
0 0 1 IN1
0 1 0 IN2
0 1 1 IN3
1 0 0 IN4
1 0 1 IN5
1 1 0 IN6
1 1 1 IN7
Sau khi kích xung start thì bộ chuyển đổi bắt đầu hoạt động ở cạnh xuống của xung start,
ngõ ra EOC sẽ xuống mức thấp sau khoảng 8 xung clock (tính từ cạnh xuống của xung start).
Lúc này bit cơ trọng số lớn nhất (MSB) được đặt lên mức 1, tất cả các bit còn lại ở mức 0,
đồng thời tạo ra điện thế có giá trị Vref/2, điện thế này được so sánh với điện thế vào in.
+ Nếu Vin > Vref/2 thì bit MSB vẫn ở mức 1.
+ Nếu Vin < Vref/2 thì bit MSB vẫn ở mức 0.
Tương tự như vậy bit kế tiếp MSB được đặt lên 1 và tạo ra điện thế có giá trị Vref/4 và cũng
so sánh với điện áp ngõ vào Vin. Quá trình cứ tiếp tục như vậy cho đến khi xác định được bit
cuối cùng. Khi đó chân EOC lên mức 1 báo cho biết đã kết thúc chuyển đổi.
Trong suốt quá trình chuyển đổi chân OE được đặt ở mức 1, muốn đọc dữ liệu ra chân OE
xuống mức 0.
Trong suốt quá trình chuyển đổi nếu có 1 xung start tác động thì ADC sẽ ngưng chuyển đổi.
Mã ra N cho một ngõ vào tùy ý là một số nguyên.

256.(VIN − Vref ( − ) )
N=
Vref ( + ) − Vref ( − )

Trong đó Vin : điện áp ngõ vào hệ so sánh.


Vref(+): điện áp tại chân REF(+).
Vref(-): điện áp tại chân REF(-).
V
Nếu chọn Vref(-) = 0 thì N = 256. in
Vref (+ )
Vref(+) = Vcc = 5V thì đầy thang là 256.
- Giá trị bước nhỏ nhất
5
1 LSB = 8 = 0,0196 V/byte
2 −1
Vậy với 256 bước Vin = 5V.
Aùp vào lớn nhất của ADC 0809 là 5V.
*Mạch tạo xung clock cho ADC 0809:
Sử dụng mạch dao động dùng các cổng not để tạo dao động cho ADC như sau:
Vcc
IK IK
10K

560P
1
Tần số dao động của mạch là f =
3RC
Tần số dao động chuẩn là 600 kHz

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 19


1
Suy ra 640 =
3RC
Với R từ 100Ω đến vài kΩ chọn R =1 kΩ ⇒ C = 500 PF.

CHƯƠNG 4
THIẾT KẾ PHẦN CỨNG

I.SƠ ĐỒ KHỐI

Hệ hoạt động theo chương trình đã nạp trên ROM , qua sự điều khiển cuả MCU
8051 phần cảm biến nhiệt đặt ở nơi ta muốn đo ,nó sẽ đọ tín hiệu của nhiệt độ qua
mức điện áp tín hiệu analog được chuyển thành tín hiệu số và giao tiếp với hệ thống
qua data bus.
Trên cơ sở chương chình được nạp trên ROM và tín hiệu nhận được , MCU cho
phép thiết bị ngoại vi hoạt động như : hiển thị giá trị nhiệt độ tương ứng điều khiển
nhiệt độ thích hợp.

II .SƠ LƯỢC CHỨC NĂNG CÁC BỘ PHẬN


_ Vi xử lý 8051 là phần tử chính xử lý các thông tin nhập vào và đưa ra các quyết
định điều khiển.
_ Phím là bộ phận giao tiếp ngoại vi , cho phép nhập các thông số bằng tay.
_ Mạch hiển thị , hiển thị các giá trị đặt và giá trị đo.
_ Mạch cảm biến dùng để khuyếch đaị tín hiệu và bù nhiệt.
_ Mạch công suất dùng để đóng mở nguồn công suất.

III.SƠ ĐỒ CHI TIẾT CÁC KHỐI

1.Thiết kế phím
Gồm 3 phím:
- Phím tăng
- Phím giảm
- Phím chức năng
- Phím thóat
Hình 14. Các phím nhấn

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 20


P2.4

P2.5

P2.6

P2.7
R
VCC
SW1 SW1 SW1 SW2

2.Khối mạch cảm biến nhiệt


¾ Tính tốn và cân chỉnh :
VCC R5 39K
-VCC
-VCC
R2 VCC
39K U2 U1
VCC
4
8

4
8
OP-07 OP-07 R3 U3

7
1
2 - R4 20K 2 - J1
6 6 3 +
3 + R2 3 + 6 1
D1 10K 10K 2 - 2
C7 C3
R8
10UF 10UF
7
1

7
1
LM 335 OP-07 CON2

4
8
100K R6
39K VCC

VCC

LM335 là cảm biến nhiệt độ có thể hoạt động đến 150oC tương ứng với nhiệt độ 0oK ,
LM335 cho ra điện áp 0V . Cứ tăng 1oC ,điện áp ra tăng 10mV.Như vậy với 0oC thì điện áp là
2.73V.
¾ Xét mạch khuếch đại trừ :
Gọi Vi1 = VOUT 1 là áp ngõ vào đảo của U3 , Vi2 = V OUT2 áp ngõ vào không đảo của U3.
Aùp dụng phương pháp xếp chồng cho từng kích thích ngõ vào ,ngắn mạch ngõ vào còn lại ta
được :

Nếu R5 = R6 = R4 = R3 =1
Vo = Vi2 –Vi1
Trong trường hợp này ta chọn R5=R6 và R4=R3 thì Vo được viết lại như sau

Suy ra điện áp ngõ ra sẽ thay đổi A *10mV khi nhiệt độ thay đổi 1oC .độ phân giải cần là
0.5oC nên điện áp thay đổi khi nhiệt độ thay đổi 1oC,phải bằng hai lần độ phân giải của
AD0804 :
Av *10mV = 2*19.6mV
=>Av = 3.92

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 21


=>Chọn R5 = 39 K và R3 = 10K
¾ Cân chỉnh :
Chỉnh VR1sao cho VI của U3 =2.73 + 0.01* toC
Nhưng trong thực tế để chính xác ,nhúng LM335 vào nước đá đang tan (0oC) . Chỉnh VR2
sao cho V2 của U2 = 2.73V.
¾ Thiết kế bộ cảm biến nhiệt :
Tầm làm việc trong hệ thống mạch từ 0 ÷150oC.
Để đo nhiệt độ chính xác phải có các đầu đo đặc biệt. Đầu đo dưới dạng vi mạch LM335 là
một đầu đo đơn giản và chính xác với giá thành lại rẻ .LM335 có độ biến thiên điện áp theo
nhiệt độ là 10mV/ K ,có một dãy độ chính xác khá cao và cảm biến nhiệt tốt ở nhiệt độ 25oC
có độ sai số nhỏ hơn 1oC.với tầm đo từ nhiệt độ 0 ÷100oC, ngõ ra của cảm biến này tuyến
tính.
Các tính chất của cảm biến LM335 :
• Chia độ trực tếp theo oK
• Độ chính xác ban đầu là 1oC
• Trở kháng động < 1Ω
• Tầm nhiệt độ rộng .
• Khoảng đo 150oC
Tầm tuyệt đối lớn nhất :
Dòng ngược 15mA
Dòng thuận 10mA
Điện áp hoạt động ngõ ra ở điều kiện TC =25oC, IR =1nA tương ứng 2.92 ÷ 3.04V
Sai số nhiệt ở 25oC ở điều kiện Tmin <TC <Tmax <= > 1 ÷ 2oC
Điện áp ngõ ra hoạt động ở điều kiện 400µA<IR <5mA thì tương ứng từ 3 ÷ 14mV.
Theo thông số của nhà sản xuất IC LM335 có độ biến thiên điện áp như sau:
0oC (273oK ) áp ra 2.73V
5oC (278oK ) áp ra 2.78V +5V
25oC (298oK ) áp ra 2.98V
50oC (323oK ) áp ra 32.3V
100oC (373oK ) áp ra 37.3V Vout

LM335 VR
Tầm biến thiên điện áp tương ứng với nhiệt độ từ 0oC - 100oC là 1V
Điện áp ra từ bộ cảm biến LM335 theo công thức:
Vout = 0,01 x ToK = 2,73 + 0,01ToC.
Ta có:
400μA < IR < 5mA.
5 − V0
⇔ 400μA < < 5 mA
R
5 − V0 5 − V0
⇔ <R<
5mA 400 μA
Vì: 2,73V ≤ Vo ≤ 3,73
Nên: 254 < R < 5,7 k (1)
Mặt khác, theo thông số của nhà sản xuất điện áp trên LM35 tại Tc = 25oC,
IR = 1mA thì Vo = 2,98 (V), ta có:
5 − 2,98
400μA < < 5mA (2)
R

Từ (1) và (2): chọn R = 2,2 kΩ


chọn biến trở chỉnh offset VR = 15 kΩ.
Mạch khống chế nhiệt độ Trang 22
3.S ơ đồ nguyên lí tổng quát

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 23


+
10K 2 - CON3
1
2

C3 C6 VCC
10UF CON2
7
1

OP-07
4
8

U1
U4
10

20

40

VCC R7 CAP NP
R 8 18 1 21 P2.0
VC C / VR EF
GN D

VC C

AGND DB0 17 2 P1.0 P2.0/A8 22 P2.1

CA

CA

CA

CA
VC C

VC C

VC C

VC C
VCC DB1 16 3 P1.1 P2.1/A9 23 P2.2
DB2 15 4 P1.2 P2.2/A10 24 P2.3
R9 DB3 P1.3 P2.3/A11
6 14 5 25 P2.4
VCC J2 +IN DB4 13 6 P1.4 P2.4/A12 26 P2.5
DB5 P1.5 P2.5/A13

Trang 24
-VCC 100K 12 7 27 P2.6
1 9 DB6 11 8 P1.6 P2.6/A14 28 P2.7
R4 2 VREF/2 DB7 P1.7 P2.7/A15 330 X 8
39K -VCC 3 7 1 P3.0 P3.7 17 32 A
U3 -IN CS P3.7/RD P0.7/AD7
4 2 P3.1 P3.6 16 33 B

DP

DP

DP

DP
RD P3.6/WR P0.6/AD6
4
8

G
C
D

C
D

C
D

C
D
A
B

A
B

A
B

A
B

E
F

F
P3.2 C
C LKR

OP-07 4 3 15 34
2 - R5 CLKIN WR 5 P3.3 14 P3.5/T1 P0.5/AD5 35 D
6 CON4 INTR P3.3 13 P3.4/T0 P0.4/AD4 36 E
3 + P3.2 12 P3.3/INT1 P0.3/AD3 37 F
P3.2/INT0 P0.2/AD2
19

10K ADC0804 P3.1 11 38 G


D1 P3.1/TXD P0.1/AD1

DP

DP

DP

DP
C7 R6 VCC P3.0 10 39 DP

A
B

A
B

A
B

A
B

E
G

G
F

F
C
D

C
D

C
D

C
D
10UF
R8 39K C8 R10 P3.0/RXD P0.0/AD0
7
1

LM 335 U3A 19 30
100K X1 ALE 29
14

10K 12MHZ 89C51 PSEN


MUC THAP 7400
1 150p 9
RST

P2.4

P2.5

P2.6

P2.7
VCC 3 18
2 R1 X2 31

GN D
R2 EA
P2.6
P2.7 D1 D2 R R
7

VCC

20
R
LED SW1 SW1 SW1 SW2
VCC
DIODE SW PUSHBUTTON
VCC
U3B Q1
14

7400 NPN BCE

4
6
1
2
4
6 LS1
MUC CAO 5
RELAY DPST
J3

3
5
1
1
7
CON1
J1
CON1

Mạch khống chế nhiệt độ


Mạch khống chế nhiệt độ Trang 25
CHƯƠNG 5
THIẾT KẾ PHẦN MỀM
I. Lưu đồ giải thuật
1.Lưu đồ giải thuật tổng quát:

BEGIN

NẠP GIÁ TRỊ ĐẦU

Y
Y
CÓ NHẤN Y O O MAX
MODE NHẤN TĂNG T <T

N
N Y
TĂNG to

ĐỌC ADC Y Y
NHẤN GIẢM O O MIN
T >= T

N GIẢM to
ĐẶT

HIỂN THỊ HIỂN THỊ

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 26


2.Giải thuật chương trình đọc A/D và chương trình đổi số nhị phân ra BCD:

3.Giải thuật xuất led:

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 27


5.Giải thuật chương trình tăng giảm:

START

N
CÓ NHÁN
MODE

Y
Y
Tăng 1 đơn vị
Nhấn Tăng

Y
Giảm 1 đơn vị Nhấn Giảm

Gọi Chương Trình Hiển Thị

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 28


4.Giải thuật chương trình so sánh và điều khiển:

START

So sánh nhiệt độ đặt


với nhiệt độ hiện tại

Cấp nguồn cho phần


công suất

Thoát

II.Chương trình phần mềm :


$MOD51

CS BIT P3.0
RDD BIT P3.1
WRITE BIT P3.2
INTR BIT P3.3
RELAY1 BIT P3.7
RELAY2 BIT P3.6

ORG 00H
MOV 60H,#20
MOV 61H,#25
MAIN:
MOV DPTR,#SO
CLR CS
CLR RDD
DOCNHIETDO:
JNB P2.7,HIEUCHINH1
CLR C
LCALL DELAYSCAN
MOV A,P1
CJNE A,60H,$+3
JC X1
CJNE A,61H,$+3
JNC X2
SETB RELAY1
SETB RELAY2
SJMP X3
X1:
CLR RELAY1
SJMP X3
X2: CLR RELAY2
X3:
LCALL GIAIMABCD
SJMP DOCNHIETDO

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 29


HIEUCHINH1:
LCALL CHONGDOI
MOV A,60H
LCALL GIAIMACHULL
LCALL DELAYSCAN
JNB P2.6,TANG
JNB P2.5,GIAM
JNB P2.4,DOCNHIETDO
JNB P2.7,HIEUCHINH2
SJMP HIEUCHINH1
TANG:
INC 60H
SJMP HIEUCHINH1
GIAM:
DEC 60H
SJMP HIEUCHINH1
HIEUCHINH2:
LCALL CHONGDOI
MOV A,61H
LCALL GIAIMACHUHH
LCALL DELAYSCAN
JNB P2.6,TANG1
JNB P2.5,GIAM1
JNB P2.4,DOCNHIETDO
JNB P2.7,HIEUCHINH2
MOV R0,7AH
SJMP HIEUCHINH2
TANG1: INC 61H
SJMP HIEUCHINH2
GIAM1:
DEC 61H
SJMP HIEUCHINH2
;*********************************************************
GIAIMABCD:

MOV B,#10
DIV AB
MOV 10H,B
MOV B,#10
DIV AB
MOVC A,@A+DPTR
MOV 27H,A
MOV A,B
MOVC A,@A+DPTR
MOV 26H,A
MOV A,10H
MOVC A,@A+DPTR
MOV 25H,A
MOV 24H,#86H
RET
HTHI:
MOV P0,24H
MOV P2,#1110B
LCALL DELAY
MOV P2,#0FFH

MOV P0,25H
MOV P2,#1101B
LCALL DELAY
MOV P2,#0FFH

MOV P0,26H
MOV P2,#1011B
LCALL DELAY
MOV P2,#0FFH

MOV P0,27H
MOV P2,#0111B
LCALL DELAY
MOV P2,#0FFH

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 30


RET
DELAY:

MOV 32H,#50
DJNZ 32H,$
RET
DELAYSCAN:
PUSH 00H
CLR WRITE
SETB WRITE
MOV TMOD,#01H
MOV R0,#20
DANGTRINH:
MOV TH0,#-250H
MOV TL0,#-250H
SETB TR0
HIEN:
LCALL HTHI
JNB TF0,HIEN
CLR TF0
CLR TR0
DJNZ R0,DANGTRINH
POP 00H
RET
CHONGDOI:
MOV R0,#2
DJNZ R0,$
RET
;******************************
GIAIMACHULL:
MOV B,#10
DIV AB
MOV 10H,B
MOV B,#10
DIV AB
MOVC A,@A+DPTR
MOV 27H,A
MOV A,B
MOVC A,@A+DPTR
MOV 26H,A
MOV A,10H
MOVC A,@A+DPTR
MOV 25H,A
MOV 24H,#0C7H
RET
;****************************************
GIAIMACHUHH:
MOV B,#10
DIV AB
MOV 10H,B
MOV B,#10
DIV AB
MOVC A,@A+DPTR
MOV 27H,A
MOV A,B
MOVC A,@A+DPTR
MOV 26H,A
MOV A,10H
MOVC A,@A+DPTR
MOV 25H,A
MOV 24H,#49H
RET
SO:
DB 0C0H,0F9H,0A4H,0B0H,99H,92H,82H,0F8H,80H,90H
END

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 31


Mạch khống chế nhiệt độ Trang 32
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ VI ĐIỀU KHIỂN 5
___________I. GIỚI THIỆU 5
___________II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ VI ĐIỀU KHIỂN 5
___________III.KHẢO SÁT CÁC BỘ VI ĐK 8051 6
CHƯƠNG 2- ĐO NHIỆT ĐỘ 20
___________I. HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG 20
___________II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO NHIỆT ĐỘ 21
CHƯƠNG 3- CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ SỐ 22
___________I.KHÁI NIỆM CHUNG 22
___________II.GIỚI THIỆU VỀ IC ADC0809 22
CHƯƠNG 4- THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 24
___________I.SƠ ĐÒ KHỐI 24
___________II.SƠ LƯỢC CHỨC NĂNG CÁC BỘ PHẬN 25
___________III.SƠ ĐỒ CHI TIẾT CÁC KHỐI 25
CHƯƠNG 5- THIẾT KẾ PHẦN MỀM 28
___________1.LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT TỔNG QUÁT 28
___________2.GIẢI THUẬT CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI SỐ NHỊ PHÂN RA BCD& 29
___________3.GIẢI THUẬT XUẤT LED 29
___________4.GIẢI THUẬT CHƯƠNG TRÌNH SO SÁNH VÀ ĐIỀU KHIỂN 30
___________5.GIẢI THUẬT CHƯƠNG TRÌNH TĂNG GIẢM 30

PQTRI2002@GMAIL.COM

Mạch khống chế nhiệt độ Trang 33

You might also like