You are on page 1of 31

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ


THĂM DÒ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO
ỐC ĐĨA (Nerita balteata Reeve, 1855)
TẠI QUẢNG NINH

Người thực hiện: TS. Ngô Anh Tuấn

Chủ nhiệm đề tài Thủ trưởng tổ chức chủ trì đề tài

Ngô Anh Tuấn

Quảng Ninh, tháng 12 năm 2013


MỤC LỤC

1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 3


1.1 Tình hình nghiên cứu về động vật chân bụng trên thế giới và ở Việt Nam ...... 3
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................................. 3
1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam................................................................... 5
1.2 Tình hình nghiên cứu ốc đĩa trên thế giới và Việt Nam ................................... 8
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................................. 8
1.2.2 T nh h nh n h ên cứ ốc đĩa ở V ệt a ........................................................ 9
2 CHƯƠNG 2: HƯƠNG HÁ NGH ÊN C U ............................................... 11
2.1 Đố tượng, thời gian và nội dung nghiên cứu ................................................. 11
2.2 Phươn pháp n h ên cứu ................................................................................ 11
2.2.1 Các hạng mục công trình và trang thiết bị của trại sản xuất giống ............... 11
2.2.2 Nuôi vỗ ốc bố mẹ .......................................................................................... 12
2.2.2.1 Chuẩn bị bể nuôi ................................................................................ 12
2.2.2.2 Kỹ thuật nuôi vỗ ốc đĩa ..................................................................... 12
2.2.2.3 Kỹ thuật cho đẻ nhân tạo ................................................................... 13
2.2.2.4 Kỹ thuật thu và ấp trứng .................................................................... 13
2.2.2.5 Kỹ thuật ươn n ô ấu trùng veliger ................................................. 13
2.2.2.6 Kỹ thuật ươn n ô ấu trùng spat ...................................................... 14
2.2.2.7 Kỹ thuật ươn n ô ốc giống ............................................................. 14
2.2.3 Phươn pháp ử lý số liệu ............................................................................. 15
3 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN .......................... 17
3.1 Nuôi vỗ thành thục ốc đĩa bố mẹ .................................................................... 17
3.2 Kỹ thuật cho đẻ, thu trứng và ấp trứng ........................................................... 19
3.3 Kỹ thuật ươn ấu trùng veliger ....................................................................... 21
3.4 Kỹ thuật ươn ấu trùng spat và ốc con ........................................................... 22
4 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 26
4.1 Kết luận ........................................................................................................... 26
4.2 Kiến nghị ......................................................................................................... 26
5 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 27

1
DANH MỤC HÌNH

H nh 1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu...................................................................... 11


Hình 2: Nuôi cấy tảo bám làm thức ăn cho ốc đĩa ....................................................... 17
Hình 3: Bể nuôi vỗ ốc bố mẹ ........................................................................................ 18
Hình 4: Vệ sinh và kích thích sinh sản ốc đĩa bằng tia cực tím ................................... 19
Hình 5: Bọc trứng của ốc đĩa bá trên á thể ............................................................. 20
Hình 6: Bọc trứng ốc đĩa (A: Mặt dưới; B: Mặt trên) ..................................................... 20
Hình 7: Ấu trùng ốc đĩa a đoạn veliger .................................................................... 22
Hình 8: Ấu trùng ốc đĩa a đoan spat ......................................................................... 23
Hình 9: Ốc đĩa a đoạn con giống cấp 1 .................................................................... 23

DANH MỤC BẢNG


Bản 1: Đ ều kiện ô trường bể nuôi vỗ ốc đĩa ......................................................... 17
Bảng 2: Kếtquả nuôi vỗ ốc đĩa bố mẹ .......................................................................... 18
Bảng 3: Kết quả cho đẻ nhân tạo ốc đĩa ....................................................................... 19
Bảng 4: Kết quả ươn n ô ấu trùng ốc đĩa a đoạn veliger ...................................... 21
Bảng 5: Kết quả ươn n ô ấu trùng ốc đĩa a đoạn spat và ốc con .......................... 25

2
1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀ L ỆU

1.1 Tình hình nghiên cứu về động vật chân bụng trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Theo Thái Trần Bá (2001), n ành động vật thân mềm có số lượng loài rất lớn
(khoảng 130.000 loài) và có khu vực phân bố rộn tron các ô trường sống khác
nha nên có tính đa dạng rất cao. Tron đó, lớp động vật ch n bụn astropoda là
lớp có thành phần loà phon ph nhất, ch ế hoản 70 số loà tron n ành động
vật th n ề h ện na . Độn ật ch n bụn có ph n bố địa l trên toàn thế ớ,t
n hàn đớ đến n nh ệt đớ , ch n có thể ph n bố ở hầ hết các loạ địa h nh, hí
hậ à thích n h tốt ớ sự tha đổi của các yếu tố ô trường (McArth r à
Harasewych, 2003).

H ện na trên thế ớ có rất nh ề công trình n h ên cứ ề các đố tượn độn


ật ch n bụn , tuy nhiên các nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo mới chỉ tập trung
vào một số đố tượng có á trị nh tế cao như: ốc hươn , bào n ư, ốc nhảy...

Đặc đ ểm sinh sản và kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo ốc hươn đã được nghiên
cứu ở nhiề nước trên thế giới. Nateewathana (1995) đã n h ên cứu về sự phân bố của
ốc hươn B. areolata trên thế giới. Kết quả cho thấy loài này có khu vực phân bố chủ
yếu ở vùng biển Ấn Độ - Thá B nh Dươn như: Sr Lan a, Tr n Q ốc, Hồng Kông,
Ph l pp nes, Đà Loan, hật Bản và Việt Nam. Ốc hươn B. areolata sống trong
nhữn n nước sâu t 5 – 20 m, nền đá là cát hoặc cát bùn pha lẫn vỏ động vật
thân mềm. Ra h nathan à A a ann (1995), đã n h ên cứu về đặc đ ểm sinh sản
của loài ốc hươn Babylonia spirata ở trong phòng thí nghiệm tại Ấn Độ. Kết quả
nghiên cứ đã ô tả được hoạt độn đẻ trứng, hình thái cấu tạo và quá trình phát triển
phôi, ấu trùng của đố tượng này. Theo đó, ỗi con ốc cái có chiều cao trung bình 5 - 6
c đẻ được 24 – 35 bọc trứng, mỗi bọc chứa khoảng 900 trứng. Nghiên cứu của
Shann araj à A ann (1997) đã ác định được mùa vụ sinh sản của loài ốc
này kéo dài t thán 1 đến thán 8 nhưn chủ yế ào thán 4 đến tháng 8. Tại Thái
Lan đã có nh ều công trình nghiên cứu về đặc đ ểm sinh sản và kỹ thuật sản xuất
giống ốc hươn loài B. areolata. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt độn đẻ trứng, quá
trình phát triển phôi và ấu trùng của loài B. areolata tươn tự như loà B. spirata. Ốc

3
hươn bố mẹ thành thục sinh dục có khả năn s nh sản q anh nă t thán 1 đến
thán 10 nhưn đẻ rộ vào thán 3 đến thán 7 à đỉnh cao là tháng 4. Trung bình mỗi
con đẻ 25 bọc trứng/lần đẻ, mỗi bọc chứa khoảng 400 trứng vớ đường kính trứng
khoảng 286 µm. Kết quả nghiên cứ cũn cho thấy không có mố tươn q an ữa
n à đẻ trứng với tuần trăn à ch ỳ triề cũn như ích cỡ ốc và số bọc trứng/lần
đẻ (Tanate và Jararat, 1996).

Những nghiên cứ đầu tiên về kích thích sinh sản bào n ư nh n tạo đã được thực
hiện bởi M ra a a ào nă 1935 tại Nhật Bản. Bào n ư Haliotis dicus hannai được
kích thích sinh sản bằn phươn pháp n n nh ệt à pH nước. Ino (1952) đã sản xuất
giống nhân tạo thành côn ha loà bào n ư H. discus và H. sieboldii, ươn ấu trùng
được 2 thán đạt kích cỡ 2 . Theo U àK ch (1984), tron đ ều kiện nuôi nhốt
bào ngư bố mẹ có thể sinh sản nếu nhận được kích thích phù hợp. Một số phươn
pháp ích thích bào n ư s nh sản bào n ư có h ệu quả đã được áp dụn như: ích thích
nhiệt khô, nhiệt ướt, kích thích bằng tia cực tím, dung dịch ô à à tha đổi chu kỳ
chiếu sáng nhân tạo n à à đê .

Cho đến na đã có nh ều công trình nghiên cứu về đố tượng ốc nhảy Strombus


canarium. Các loài trong giống Strombus đều thụ tinh trong, cá thể đực có cơ q an
giao cấu gọ là pen s ha er e, là đặc đ ểm quan trọn để phân biệt với những cá thể
cá . Kh đến mùa sinh sản, ch n thường bắt cặp và thực hiện quá trình giao phối
(Zaidi, 2008). Theo Syamsul và cộng sự (1998), ốc nhảy S. canarium cũn như ột số
loài ốc hác thườn đẻ trứng vào thờ đ ể trăn tròn. Tron h đó tại Indonesia, kết
quả nghiên cứu của Zaidi và cộng sự (2005) cho thấy mùa vụ sinh sản của ốc nhảy tập
trung vào khoảng cuố thán 11 đến đầu tháng 3 nă sa .

Erlambang (1996) tiến hành nuôi vỗ ốc bố mẹ trong bể có thể tích 25 m3, ốc bố


mẹ có khố lượng 20 – 25 g/con, kích thích sinh sản bằn phươn pháp sốc nhiệt kết
hợp tạo dòng chảy. Patcharee và cộng sự (2004) đã t ến hành chọn ốc bố mẹ có kích
thước trung bình 4,98 ± 0,45 cm, khố lượng 19,07 ± 6,29 g/con nuôi vỗ trong bể
composite có thể tích 1m3 để sinh sản nhân tạo. Sử dụn phươn pháp kích thích sinh
sản sốc nhiệt (phơ khô trong vòng 30 phút), kết quả cho thấy tỷ lệ đẻ của ốc nhảy cao
hơn nh ều so vớ phươn pháp cho đẻ tự nhiên.

4
Shawl à Da s (2004) đã n h ên cứu về khả năn s nh sản của 4 loài ốc trong
giống Strombus tron đ ều kiện nhân tạo với các tỷ lệ đực : cá hác nha như sa : S.
gigas (1 cá : 3 đực), S. costatus (3 cá : 2 đực), S. raninus (5 cá : 2 đực); S. alatus (4
cá : 2 đực), sau 40 ngày theo dõi, số lượng bọc trứng của mỗ loà th được lần lượt là
4, 23, 34, 58 bọc.

S a s l (2005) đã sử dụn phươn pháp sốc nh ệt để kích thích sinh sản ở ốc


nhả S. canarium. Ốc nhảy S. canarium thích đẻ trứng trên những búi cỏ biển hơn,
bọc trứng có dạng dải dây à thường cuộn lạ thành b như c ộn chỉ rối, cứ 15 cm dải
dây trứng chứa khoảng 450-500 trứng và một cá thể cái có thể đẻ được 10-20 búi nhỏ
tươn đươn ới 5000-7000 trứng trong một lần đẻ. Sau 61,5 giờ ấp ấu trùng sẽ chui
ra khỏi bọc trứn à bơ lội tự do tron nước với tỷ lệ nở t 90-95 . Đường kính của
trứng là 250-300 µm và ấu trùng ngay sau khi nở ra có ích thước dao động t 320-
400 µm.

Theo Patcharee và cộng sự (2000), tron a đoạn phát triển ấu trùng của ốc
nhảy S. canarium t ấu trùng veliger tới a đoạn con non thì nước biển được xử lý
bằng tia cực tím sẽ cho kết quả ươn n ô ấu trùng tốt nhất, ở mật độ ươn 50 con/lít
đạt tỷ lệ sống cao nhất (9,78 ± 0,23%), tuy nhiên mật độ ươn cho h ệu quả sản xuất
cao nhất là 200 con/lít. Betutu (2005) đã n h ên cứu ảnh hưởng của độ mặn tới quá
trình phát triển phôi của ốc nhảy. Kết quả nghiên cứu cho thấ , độ mặn 30‰ là
khoản độ mặn thích hợp nhất cho quá trình phát triển phôi với tỷ lệ nở là 96,6%.
Tất cả các loà động vật thân mề nó ch n à động vật chân bụng nói riêng
đều sử dụng tảo nổi làm thức ăn chính tron a đoạn ấu trùng veliger. Các giống tảo
chủ yế được sử dụng làm thức ăn tron q á tr nh ươn nuôi là: Pseudoisochrysis,
Cheatocerous, Tetrasalmis, Nannochloropsis, Platymonas, Isocrysis, Chrorella… Kết
quả nghiên cứu của Patchee (1998) cho thấy, ấu trùng ốc nhảy S. canarium a đoạn
el er s nh trưởng và phát triển tốt nhất khi sử dụng thức ăn có sự phối hợp của 4 loại
tảo: Cheatocerous sp., Tetrasalmis sp., Nannochloropsis sp. và Isocrysis galbana.

1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam


H ện na , V ệt a có hoản 70.000 loà th ộc lớp ch n bụn đan h ện hữ .
Tron đó có hoản 45.000 loà sốn dướ nước ở cả 3 loại thủ ực nước ặn, lợ,

5
n ọt. hề n ô động vật thân mềm ở nước ta đan phát tr ển mạnh à đón óp đán
kể vào kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, đ ển hình là ốc hươn , t hà , bào n ư, tra
ngọc... Tuy nhiên, các nghiên cứu về sinh học sinh sản, sản xuất giống nhân tạo các
đố tượng thuộc lớp chân bụng để cung cấp nguồn giống ổn định và có chất lượng cao
cho n ườ n ô chưa thật sự phát triển. Ở nước ta, nghiên cứu về các loà động vật
chân bụng chỉ mới phát triển và tập trung vào một số đố tượng có giá trị kinh tế cao
như: ốc hươn , bào n ư, ốc nhảy.
Những nghiên cứ đầu tiên về động vật chân bụng là những chuyến khảo sát về
thành phần loài sinh vật đá ở một số đầm vịnh và vùng ven biển Việt a , tron đó
có động vật thân mề à đặc biệt là ốc hươn . Theo ễn Chính (1996), ốc hươn
là những loài có vỏ mỏn nhưn chắc chắn, dạng bậc thang với tháp vỏ bằng 1/2 chiều
cao vỏ. Trên vỏ có các phiến vân màu tím nâu hình chữ nhật hay hình thoi. Nguyễn
Thị X n Th à CTV (2000) đã n h ên cứ thành côn đố tượng ốc hươn B.
areolata. Đ được coi là một nghiên cứu toàn diện nhất về ốc hươn ở Việt Nam –
nghiên cứu về đặc đ ểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo à n ô thươn
phẩ . Đ cũn là thành côn đầu tiên trên thế giới về nuôi ốc hươn thươn phẩm t
nguồn giống sản xuất nhân tạo. Ốc hươn có hả năn thành thục q anh nă , tron
đó tập trung vào tháng 3 – 10 với tỷ lệ thành thục đạt 60 – 90 . Tron đ ều kiện nhân
tạo mỗi ốc cá đẻ khoảng 18 – 75 bọc trứng/lần đẻ (trung bình 38 bọc) và mỗi bọc
chứa khoảng 168 – 1849 trứng (trung bình khoảng 743 trứng). Độ mặn 30‰ thích hợp
nhất cho s nh trưởng và phát triển của ấu trùng ốc hươn a đoạn veliger và spat;
Tuy nhiên, ở n ưỡn độ mặn 35‰ ấu trùng ốc hươn đạt tỷ lệ sống là cao nhất (73%
à 57 tươn ứng vớ a đoạn veliger và spat). Quy trình công nghệ sản xuất giống
nhân tạo ốc hươn cũn được nghiên cứu và chuyển giao cho n ười dân ở nhiề địa
phươn . Tha phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn giống tự nh ên như trước đ , th
hiện nay n ười dân đã chủ độn được nguồn giống bằng việc cho đẻ nhân tạo hàng
loạt. T đó h nh thành nên nghề n ô thươn phẩm và sản xuất giống nhân tạo ốc
hươn ở các tỉnh miền Trung, đ không những là một nghề p n ườ d n óa đó
giảm nghèo mà còn giúp nhiều hộ a đ nh ươn lên nhờ vào nguồn thu nhập cao t
việc xuất khẩu ốc thịt.

6
Theo Lê Đức Minh (2001), sau thời gian nuôi vỗ trong bể ăn , bào n ư H.
asinina được kích thích sinh sản bằn phươn pháp tha đổi chu kỳ chiếu sáng nhân
tạo. Kết quả nghiên cứu cho thấy, với tỷ lệ đực cá là 1:3, bào n ư s nh sản sớm nhất
là 13 ngày, muộn nhất là 23 ngày và sức sinh sản thực tế là 30.024 trứng/cá thể, tỷ lệ
thụ t nh đạt 60,93%, tỷ lệ nở đạt 90,96%.

Hoàng Thị Ch Lon à CTV (2004) đã có những nghiên cứ sơ bộ ban đầu về


ốc nhảy S. canarium. Theo đó, ốc đẻ trứng dạng các búi nhỏ bám trên nền đá , ấu
trùng veliger khi mới nở có chiều dài khoảng 275µm, biến thái thành ấu trùng bò lê
sau khoảng 3 tuần với chiều dài là 685µm. Ấu trùng bò lê tiếp tục ươn n ô sa 40
n à đạt ích thước 6,0 mm chiều dài.

Theo Lê Thị Ngọc Hòa (2009), tại Khánh Hòa ốc nhảy S. canarium tập trung sinh
sản theo 2 đợt: t tháng 2 - 4 và tháng 7 – 8. Kích thước thành thục lần đầu theo chiều
dài vỏ của ốc là 56 - 60mm với độ dày môi là 4 - 5 mm. Ốc bố mẹ được nuôi vỗ với
mật độ là 25 con/m2, sức sinh sản thực tế dao động t 3.875 - 42.950 trứng, trung bình
là 18.472 trứng/con/1 lần đẻ. Tron a đoạn ấp nở trứn đến ươn n ô ấu trùng và
con giốn , độ mặn t 25‰ đến 35‰ là thích hợp nhất. Kết quả nghiên cứu về ảnh
hưởng của thức ăn đến s nh trưởng và phát triển của ấu trùng ốc cho thấy, ở a đoạn
ấu trùng veliger, thức ăn tốt nhất là sử dụng kết hợp 50% tảo tươ đơn bào và 50%
thức ăn tổng hợp. Tron h đó, ở a đoạn ấ tr n bò lê đến con giống, thức ăn tốt
nhất là tảo đá nhưn cần thiết phải bổ sung thêm thức ăn tổng hợp. Mật độ ươn ,
nuôi ốc nhảy phù hợp cho t ng a đoạn phát triển như sa : ấu trùng Veliger : 100 -
200 con/lít, ấu trùng bò lê đến con giống: 1.000 con/m2.
Kết quả nghiên cứu của Dươn Văn H ệp (2010) cho thấy: sau 3 – 5 ngày nuôi vỗ
trong bể ăn à ích thích s nh sản bằn phươn pháp sốc nhiệt, ốc nhảy S.
canarium sẽ sinh sản với tỷ lệ cao. Sức sinh sản thực tế của ốc dao động t 892-4.390,
trung bình là 3.107 trứng/cá thể. Số lượng trứng/ốc cái trong một lần đẻ dao động t
8.921 tới 16.011 trứng/búi, trung bình là 13.584 trứng/búi. Ốc bố mẹ được nuôi vỗ
trong bể ăn à có thể sử d n phươn pháp sốc nhiệt để kích thích ốc nhảy sinh
sản. Trong quá trình ấp trứng, nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển phôi của ốc nhảy là
25 – 300C. Độ mặn thích hợp cho quá trình sản xuất giống t 30-35ppt; Mật độ ươn
ấu trùng veliger thích hợp nhất là 400 con/l; Mật độ ươn ấu trùng spat thích hợp nhất
là 4-6 con/cm2; Mật độ ươn ống cấp I lên cấp II thích hợp nhất là 400 con/m2.
7
1.2 Tình hình nghiên cứu ốc đĩa trên thế giới và Việt Nam
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Động vật thân mề được e là đố tượng thích hợp cho phát triển nuôi biển –
một trong những xu thế của nuôi trồng thủy sản thế kỷ XXI. Trong sản lượng nuôi
trồng thủy sản hàn nă trên thế giớ th động vật thân mềm chiếm 30% về sản
lượng và 19% về giá trị. Vì vậy, cần có nhiều công trình khoa học nghiên cứu nhằm
góp phần phát triển nghề n ô động vật thân mềm tron tươn la .
Ốc đĩa N. balteata là một đố tượng mới. Hiện nay trên thế giớ đã có ột số
công trình nghiên cứu về đố tượng này được công bố, nhưn chủ yếu là các công
trình nghiên cứu về ác định hệ thống phân loại và một số đặc đ ểm sinh học của loài
này, những nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo à n ô thươn phẩ đố tượng
này còn rất hạn chế.
Về đặc đ ểm phân bố, ốc đĩa được tìm thấy chủ yếu ở các nước vùng cận nhiệt
đớ như: Tr n Q ốc, Australia, Hồng Kông, Malaixia, Mauritania, Ôman, Singapore,
Mỹ. Theo Frey và Vermeij (2008), giống Nerita bao gồm khoảng 70 loài ốc có phân
bố chủ yếu tại vùng triều dọc theo các bờ biển vùng nhiệt đớ . ă 2007, H rtado à
cộng sự đã n h ên cứu về quy luật phân bố của hai loài N. scabricosta và N.
funiculata thuộc giống Nerita. Kết quả cho thấ đ là ha loà ốc có vùng phân bố
chính tạ các bã đá n tr ều ở vùng nhiệt đới phía đôn Thá B nh Dươn , tron đó
loài N. scabricosta xuất hiện tới vùng phía nam của Ecuado còn loài N. funiculata có
phân bố mở rộng tới Pêru. Ở phía Bắc, hai loài này phân bố t vịnh California tới phía
ngoài của bán đảo Baja thuộc Thá B nh Dươn .

Theo Tan và Clements (2008) tại Singapore có 19 loài ốc thuộc họ ốc đĩa


Neritidae, tron đó có 11 loà ph n bố đặc trưn trên các loại cây tại vùng r ng ngập
mặn à các bã đá, bờ ênh n nước lợ. Riêng loài N. balteata được ác định có
phân bố nhiều ở xung quanh các gốc cây trong vùng r ng ngập mặn tại các vùng triều
cửa sôn , đầ , phá, đặc biệt hơn ch n ph n bố với mật độ cao tại các bờ kè, ghềnh
đá tron các ênh ươn , bờ đê của các vùng biển nhiệt đới.

Theo Tan và Chou (2000), tất cả các loài trong họ ốc đĩa đều là những loài thụ
tinh trong, trứn trước h đẻ được đ q a ột hệ thống phức tạp có tác dụn đón ó

8
tạo thành các bọc, nhờ đó trứn đẻ ra được nằm trong bọc trứng bám trên vật bám.
T nh ên, đặc đ ểm sinh sản của các loài ốc khác nhau là khác nhau, chúng phụ thuộc
ào đặc đ ểm của cơ q an s nh dục như: cơ q an dữ trữ tinh trùng của con cái và cấu
tạo cơ q an s nh sản của con đực.

Trong số 6 loài ốc được nghiên cứu tại Singapore, bọc trứng của ốc đĩa N.
balteata có ích thước khá lớn vớ đường kính lên tới 4mm và chiều cao là 500µm.
Bọc trứn được đẻ dính vào các hốc trên vỏ các loại cây r ng ngập mặn, vì vậy chúng
nằm ngang bằng với bề mặt của nền đá . Bề mặt ngoài của bọc trứn được bao bọc
bởi các tinh thể hình cầu và chia thành 2 nhóm có kích thước riêng biệt. Đối với nhóm
có ích thước đường kính nhỏ (10 - 20μ ) các t nh thể có dạng hình cầu lõm, bề mặt
mịn. Còn đối vớ nhó có ích thước lớn (30 - 70μ ) các t nh thể có dạng hình cầu
dẹt, sáu cạnh và rắn.
Trong mỗi bọc trứng của ốc đĩa trung bình có 154 phôi, chiếm số lượng lớn nhất
trong số các loài ốc thuộc giống Nerita phân bố tại Singapore. Tuy nhiên, số lượng
phôi trong mỗi bọc trứng khác nhau tùy theo loài. Các phôi này bám vào các khoang
màng mỏng bên trong của bọc trứng và dễ dàng rời ra khi nó chuẩn bị thoát ra khỏi
bọc trứn dướ tác động của áp suất bên trong bọc trứng. Áp suất này gây ra do sự làm
phồng hai lớp màng mỏng trong suốt ở mặt trong của vỏ và khung bọc trứng.

Ốc đĩa nở ra t bọc trứn đều biến thái thành ấu trùng veliger và trải qua giai
đoạn sống trôi nổi trong khoảng thời gian t vài tuần đến một tháng (Frey và Vermeij,
2008). Theo Fred (1993), ốc đĩa N. balteata cũn ốn như các loà ốc khác trong họ
Neritidae đều là nhữn loà ăn thức ăn chủ yếu là thực vật, chúng bắt mồi trên các nền
đá đá, c r ng ngập mặn, bùn hoặc cát. Thức ăn chính là các loà tảo trong vùng
triề nơ ch n ph n bố.
1.2.2 Tình hình nghiên cứu c a ở Việt Nam

Ở nước ta, ốc đĩa ph n bố chủ yếu ở các vùng r ng ngập mặn, các bã đá tại
Quảng Ninh và một số tỉnh phía Nam. Tại Quảng Ninh, ốc đĩa là loà có á trị kinh tế
rất cao, giá bán tại các nhà hàng hiện nay khoảng 400 - 500 n àn đồng/kg. Trong
nhữn nă ần đ do nh cầu tiêu thụ nộ địa tăn cao, chính ậ , n ư d n đã

9
chạy theo lợi nhuận khai thác ốc đĩa ồ ạt ở tất cả các nhó ích thước dẫn đến nguồn
lợ đã à đan bị suy giảm một cách nghiêm trọng.

Theo Đặng Khánh Hùng (2012), tại Quảng Ninh ốc đĩa có ph n bố nhiều ở các
bãi triều vùng r ng ngập mặn à các bã đá của các các địa phươn như: V n Đồn,
Quảng Yên, Tiên Yên và Hạ Long. Kết quả nghiên cứ ê đặc đ ểm sinh học sinh sản
của nhóm tác giả cho thấy, ốc đĩa là loà ph n tính đực cái riêng biệt và có thể phân
biệt giới tính của ốc dựa vào màu sắc của cơ q an s nh dục: ốc đực: cơ quan sinh dục
có màu vàng nâu; ốc cái: cơ q an sinh dục có màu trắng sữa. Sức sinh sản tuyệt đối
(Fa) của ốc đĩa dao động trong khoảng 32.478 ÷ 197.674 trứng/cá thể. Đạt trung bình
95.221 trứng/cá thể. Sức sinh sản tươn đối (Frg) dao động trong khoảng 5.612 ÷
22.482 trứng/g cá thể. Đạt trung bình 11.069 trứng/g cá thể.

Mùa vụ sinh sản của ốc đĩa t thán 6 đến hết thán 10, tron đó a ụ sinh
sản chính t thán 8 đến tháng 10. Kích thước thành thục sinh dục lần đầu của ốc đĩa
đực nhỏ hơn ốc đĩa cá . Ốc đĩa đực thành thục sinh dục lần đầu ở nhó ích thước t
18 – 22 mm, ốc đĩa cá ở nhó có ích thước t 23 – 27 mm.

10
2 CHƯƠNG 2: HƯƠNG HÁ NGH ÊN C U

2.1 Đối tượng, thời gian và nội dung nghiên cứu


- Đố tượn n h ên cứ :

+ Tên hoa học: Nerita balteata Reeve, 1855

+ Tên t ến V ệt: Ốc đĩa, ốc đẻ đen.

- Thờ an n h ên cứ : t n à 05/8/2013 đến 11/11/2013

- Nộ d n n h ên cứ : n h ên cứu khả năn sản xuất giống nhân tạo ốc đĩa tại
Quảng Ninh.

Khả năng sản xuất giống nhân tạo ốc đĩa

Nuôi vỗ Kích Thu Ươn Ươn Ươn


ốc đĩa thích trứng và nuôi ấu nuôi ấu nuôi ốc
bố mẹ sinh sản ấp trứng trùng trùng spat giống
veliger

Kết luận

Hình 1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu


2.2 hương pháp nghiên cứu
2.2.1 Các hạng mục công trình và trang thiết bị của trại sản xuất gi ng
- Hệ thống bể lọc và bể chứa dùng chung cho toàn trại.

- Hệ thống bể nuôi gồm:

+ 4 bể ăn d n để nuôi ốc bố mẹ, mỗi bể có diện tích 16 m2.

+ 4 bể ươn ấu trùng phù du – veliger, mỗi bể có diện tích 16 m2.

+ 4 bể ươn ấu trùng bò lê – spat, mỗi bể có diện tích 16 m2.

11
+ 4 bể ươn ốc giống mỗi bể có diện tích 16 m2.

- Hệ thốn đ ện, nước phục vụ sinh hoạt và hoạt động của trại giống.

- Khu nuôi sinh khối gồm các bể nuôi tảo đa dạng về ích thước để nuôi các loại
tảo nổi và tảo bám trong nhiề đợt khác nhau.

- Phòng thí nghiệ lư ữ và nhân giống tảo gốc.

- Hệ thốn đường ống dẫn khí, máy thổi hí, an hí, đá bọt, má bơ nước,
đường ốn , an nước...

- Các thiết bị lọc nước có ích thước 1m, 5m.

-T n lon để nuôi cấy tảo, dây dù...

- Các loại bình tam giác, bôcan, pipet, cốc thuỷ tinh... để nhân giống tảo và các
loại hóa chất, phân bón, thuốc bổ để nuôi sinh khối tảo và quản lý bể ươn .

- Kính hiển vi quang học, trắc vi thị kính, kính lúp, các loại thiết bị đo đ ều kiện
ô trường, đèn soi ấ tr n , đèn t p ch ếu sáng cho tảo quang hợp, xô nhựa 10 lít,
120 lít, thùng xốp, các loại vợt vớt ấu trùng, vợt cho ăn, t tha nước, ống xi phông...

2.2.2 Nuôi vỗ c b mẹ
2.2.2.1 Chuẩn bị bể nuôi
Vệ sinh bể ươn sạch bằng xà phòng và chlorin. Phơ hô rồi trung hòa chlorin
bằng Thiosunfat (20 -30ppm).
Nguồn nước: ước trước h đưa ào bể được đ q a hệ thống lọc 1 - 5m, xử
lý EDTA 5ppm.
Chuẩn bị vật bá : đá tảng, khay nhựa có ích thước lớn nhỏ khác nhau được,
ngâm trong chlorin 100ppm trong 24 giờ, sa đó rửa sạch lại bằn nước ngọt, phơ hô.

2.2.2.2 Kỹ thuật nuôi vỗ ốc đĩa

Ốc đĩa bố mẹ được được thu gom t tự nh ên à được nuôi vỗ trong bể ăn ,


có diện tích 16 m2, cấp nước biển lọc sạch có các yếu tố môi trường (độ mặn, pH, nhiệt
độ) tươn đươn ớ ô trường ốc phân bố và cho vật bám vào làm giá thể cho ốc.

12
Ốc được cho ăn hàn n à với liề lượng 5-10% khố lượng thân vào lúc chập
tối, thức ăn là các loại tảo bám: Navicula sp., Nitzschia sp. kết hợp với tảo khô dạng
phiến và mầm rong c tươ .

Thức ăn th a được vớt ra vào sáng ngày hôm sau kết hợp thay 50 lượn nước
trong bể, định kỳ 3 ngày tiến hành tha 100 lượn nước. Số lượng ốc chết được theo
dõ hàn n à . Định kỳ 15 ngày kiểm tra mức độ thành thục sinh dục của ốc. Ốc thành
thục sinh dục là ốc có cơ q an s nh dục phát triển ở cuố a đoạn 3 trở đ .
2.2.2.3 Kỹ thuật cho đẻ nhân tạo

Chuẩn bị bể đẻ: bể đẻ là bể composite có thể tích 2m3. Bể đẻ được cấp nước biển
lọc sạch có các yếu tố ô trườn (như độ mặn, pH, nhiệt độ) tươn đươn ới môi
trường ốc phân bố, bổ s n đá nhỏ, giá thể lên trên nền đá để ốc bám. Sau 15 ngày
nuôi vỗ, tiến hành kiểm tra tỷ lệ thành thục của ốc. Kích thích sinh sản cho ốc bố
mẹ được thực hiện đối với ốc đã thành thục sinh dục.

Sử dụng phươn pháp ích thích sốc nhiệt kết hợp chiếu tia cực tím để kích thích
cho ốc đẻ: ốc đĩa bố mẹ được vệ sinh sạch, xếp vào khay nhựa phía trên có phủ miếng
gạc thấ nước rồ phơ trong bóng râm khoảng 30 phút (nhiệt độ 30 - 32oC). Sa đó,
ốc được chuyển vào hệ thống đèn chiếu tia cực tím có công suất 60W trong khoảng 15
phút rồi chuyển vào bể đẻ để ốc đĩa s nh sản.
2.2.2.4 Kỹ thuật thu và ấp trứng
Kiểm tra bể đẻ vào buổi sáng. Nếu thấy ốc đẻ trứng bám lên các vật bám thì thì
tiến hàng tháo cạn nước bể đẻ, nhẹ nhàng thu giá thể có boc trứng bám chuyển vào bể
ấp. Bọc trứng ốc đĩa được rửa sạch, chuyển vào bể đẻ cấp sẵn nước biển đã lọc sạch,
xử lý EDTA nồn độ 10 – 15ppm. Mật độ ấp trứng 5 bọc/lít. Trong thời gian ấp, định
kỳ tha nước thường xuyên 2 ngày/lần, mỗi lần tha 50 lượn nước trong bể, duy trì
các yếu tố ô trường ổn định trong khoảng thích hợp cho ốc: nhiệt độ 26 – 30oC, độ
mặn 25 - 26‰, pH: 7,5 – 8,5, sục khí mạnh 24/24 giờ.
2.2.2.5 Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng veliger
Trước khi ấu trùng nở, tha nước sạch. Khi ấ tr n đã nở nhiều, tắt sục khí, rút
bớt nước rồi dùng vợt vớt nhẹ ấu trùng nổi trên mặt chuyển qua bể ươn . Bể ươn
phả được vệ sinh sạch sẽ và cấp nước biển lọc sạch với các yếu tố ô trườn như:

13
nhiệt độ 26 – 30oC, độ mặn 25 - 26‰, pH: 7,5 – 8,5, sục khí nhẹ 24/24 giờ. Mật độ
ươn ấu trùng 300 con/lít.
Tron q á tr nh ươn , ấ tr n el er được cho ăn hoàn toàn bằng tảo đơn bào
là N. oculata và I. galbana 2 lần/ngày vào buổi sáng và chiều mát. Định kỳ 10
ngày/lần, sử dụng B-Complex (liề lượng 5 – 10ppm), men vi sinh (5 – 10pp ) để
tăn sức đề kháng cho ấu trùng, tha nước 50%/ngày/lần, s phôn đá 2 n à /lần.
Hàng ngày theo dõi đ ều kiện ô trường và tình hình sức khỏe của ấu trùng như hả
năn ận động, bắt mồi trong suốt quá tr nh ươn .

2.2.2.6 Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng spat


Khi xuất hiện ấu trùng bò lê – spat, tiến hành rải cát mịn vào bể ươn là á thể
cho ấu trùng bám, hoặc có thể thu toàn bộ ấu trùng chuyển sang bể ươn hác. ăn
ấ tr n bò lên trên ép nước thành bể bằng cách dán ống nhựa xung quanh thành bể,
các yếu tố ô trườn được duy trì ổn định trong khoảng: nhiệt độ 26 – 30oC, độ mặn
25 - 26‰, pH: 7,5 – 8,5, sục khí nhẹ 24/24 giờ. Mật độ ươn ấ tr n spat được duy
trì trong khoảng 1 con/cm2.

Thức ăn của ấu trùng là sự kết hợp giữa tảo bám (Navicula sp. + Nitzschia sp.)
và thức ăn tổng hợp (AP0, Frippark). Tảo bá được nuôi sinh khối trong bể
composite, sử dụng miến n lon để làm vật bám. Ấ tr n spat được cho ăn tảo bám
theo nhu cầu, hàng ngày những miếng tảo bám được cấp vào bể ươn , h thấy màu
sắc trên miếng tảo mờ đ th tha ếng tảo bám khác. Thức ăn tổng hợp được cho ăn
2 lần/ngày vào buổi sáng và chiề át. Trước h cho ăn, thức ăn tổng hợp được cà
qua vợt có ích thước mắt lưới phù hợp với kích cỡ của ấu trùng.

Định kỳ 10 ngày/lần, đánh B-Complex, ET-600, men vi sinh (liề lượng 5 –


10pp ) để tăn sức đề kháng cho ấu trùng, tha nước 50%/ngày/lần, s phôn đá 2
ngày/lần. Hàng ngày theo dõi đ ều kiện ô trường và tình hình sức khỏe của ấu
trùng như hả năn ận động, bắt mồi trong suốt q á tr nh ươn .

2.2.2.7 Kỹ thuật ương nuôi ốc giống


Đến a đoạn ốc giống, thu ấu trùng chuyển sang bể mới, tiến hành rải cát thô
vào bể ươn là á thể cho ấ tr n bá . ăn ấu trùng bám trên thành bể bò lên
trên ép nước bằng cách dán ống nhựa xung quanh thành bể, các yếu tố ô trường

14
được duy trì ổn định trong khoảng: nhiệt độ 26 – 30oC, độ mặn 25 - 26‰, pH: 7,5 –
8,5, sục khí nhẹ 24/24 giờ. Mật độ ươn con ốn được duy trì trong khoảng 3
con/10cm2.

Thức ăn của ấu trùng là tảo bám (Navicula sp. + Nitzschia sp.), được nuôi sinh
khối trong bể composite, sử dụng miến n lon để làm vật bám. Ấ tr n spat được
cho ăn tảo bám theo nhu cầu, hàng ngày những miếng tảo bá được cấp vào bể ươn ,
khi thấy màu sắc trên miếng tảo mờ đ th tha ếng tảo bám khác.

Định kỳ 10 ngày/lần, đánh B-Complex, ET-600, men vi sinh (liề lượng 5 –


10pp ) để tăn sức đề kháng cho ốc giống, tha nước 50%/ngày/lần, s phôn đá 2
ngày/lần. Hàng ngày theo dõi đ ều kiện ô trường và tình hình sức khỏe của ấu
trùng như hả năn ận động, bắt mồi trong suốt q á tr nh ươn .

2.2.3 h ng há x s iệu

Các số liệ được thu thập, tính toán và tr nh bà dướ dạn á trị tr n b nh
độ lệch ch ẩn (MEAN±SD) trên phần mềm Microsoft Office Excel, 2007 và SPSS
17,0. Sử dụng phép phân tích phươn sa ột yếu tố (one-wa A OVA) để kiể định
sự khác nhau của các giá trị trung bình giữa nghiệm thức. Đánh á sự sai khác của
các giá trị tr n b nh sa ph n tích phươn sa (Post Hoc Test) bằn phươn pháp
kiể định Least significant difference (LSD). Khác nhau giữa các giá trị được xác
định ở mức n hĩa p < 0,05.

- Côn thức tính á trị tr n b nh : ∑

- Côn thức tính độ lệch ch ẩn: S √ ∑

Tron đó: : á trị tr n b nh của ẫ

Xi : á trị của ẫ lần thứ

n: số lượn ẫ
Tổng số ấ tr n a đoạn sau
- Tỉ lệ sống (%): = x 100
Tổng số ấ tr n a đoạn trước

15
- Phươn pháp đo các ếu tố ô trường :

+ Nhiệt độ trong bể được theo dõi hàng ngày vào lúc 6 giờ và 14 giờ, bằng nhiệt
kế bách phân có độ chính xác 0,1oC.

+ Độ mặn đo bằng khúc xạ kế (Salimeter) có độ chính ác 1‰.

+ pH đo bằn test pH (độ chính xác 0,5).

16
3 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGH ÊN C U VÀ THẢO LUẬN

3.1 Nuôi vỗ thành thục ốc đĩa bố mẹ

Ốc đĩa bố mẹ được mua t n ười dân khai thác t tự nhiên, có các tiêu chí: ốc khỏe
mạnh, vỏ trơn lán , n s nh trườn thưa rõ, hố lượn dao động: 7 – 10g/con, kích
thước > 20mm. Ốc được nuôi vỗ thành thục trong bể ăn d ện tích 16m2, bể nuôi vỗ
ốc đĩa được cấp nước vớ độ sâu khoảng 60cm. Trong quá trình nuôi vỗ, diễn biến của
đ ều kiện ô trường bể n ô được duy trì trong khoảng thích hợp cho ốc như sa :

Bảng 1: Điều kiện môi trường bể nuôi vỗ ốc đĩa


Thông số Độ mặn (‰) Nhiệt độ (oC) pH
Khoảng dao động 24 – 28 26 – 32 7,5 – 8,5
Trung bình 25,4 ± 1,4 30,4 ± 1,7
Các thông số ô trườn dao động trong khoảng thích hợp vớ s nh trưởng và
phát triển của ốc đĩa. Sử dụn đá tảng và khay nhựa để làm vật bám cho ốc, ốc thường
bám vào vật bám hoặc thành bể ở n a phía trên ép nước à thường tập trung thành
t ng cụm và chỉ di chuyển để bắt mồi hay kết cặp giao phối vào buổi tối.

Trong quá trình nuôi vỗ, tảo bám loài Navicula sp. và Nitzschia sp. được sử dụng
kết hợp để làm thức ăn cho ốc. Tảo bá được nuôi sinh khối trong thùng nhựa 220 lít và
bể composite 2m3, vật bám sử dụng là các miến n lon có ích thước 1,0 x 1,0 m. Tảo
bá được cho ốc ăn hàn n à theo nh cầu của ốc, các miếng tảo bá được cho thẳng
vào bể nuôi vỗ ốc vào buổi sáng, ốc bò trực tiếp lên trên miếng vật bá để ăn tảo. Khi
thấy mầu tảo trên miếng vật bám mờ đ , sẽ tiến hành thay miếng vật bám có tảo mới.

Hình 2: Nuôi cấy tảo bám làm thức ăn cho ốc đĩa

17
Kết quả nuôi vỗ ốc đĩa được trình bày ở bảng sau:

Bảng 2: Kết quả nuôi vỗ ốc đĩa bố mẹ

Đợt sản Thời gian Số ốc Mật độ Tỷ lệ sống Tỷ lệ thành


xuất (con) (con/m2) (%) thục (%)
1 05/8 – 20/8/13 2800 112,5 82 65
2 20/8 – 15/9/13 2100 106 81 72
3 04/9 – 25/9/13 2500 94 82 76
Trung bình 1666,7±152,8 104,17±9,38 81,67±0,58 71±5,57

Tỷ lệ sống trung bình của ốc đĩa tron thời gian nuôi vỗ là há cao, đạt trung bình
81,67 ± 0,58%. Trong quá trình nuôi vỗ, ốc bị chết chủ yếu trong khoảng thời gian 3
đến 5 n à đầu sau khi thu gom (chiếm khoảng 15 - 20%) và ốc bị chết thường là
nhữn con có ích thước lớn do bị ảnh hưởng của quá trình khai thác và vân chuyển.
Tỷ lệ thành thục của ốc đĩa tăn dần trong t n đợt nuôi vỗ, do trùng với khoảng
thời gian thành thục sinh dục của ốc ngoài tự nhiên (trung bình 71±5,57%).

Hình 3: Bể nuôi vỗ ốc bố mẹ

hư ậy, ốc đĩa có tỷ lệ sống và tỷ lệ thành thục khá cao khi nuôi vỗ trong bể xi
ăn tron hoảng thờ an 30 n à . Đ ều này cho phép chủ độn được nguồn ốc đĩa
bố mẹ phục vụ sản xuất giốn q anh nă .

18
3.2 Kỹ thuật cho đẻ, thu trứng và ấp trứng
Ốc đĩa bố mẹ đã thành thục sinh dục được lựa chọn để kích thích sinh sản. Trước
khi kích thích, ốc được vệ sinh sạch. Kết quả cho sinh sản nhân tạo ốc đĩa được trình
bày ở bảng sau:

Bảng 3: Kết quả cho đẻ nhân tạo ốc đĩa

Số ốc bố mẹ Số bọc SSS thực tế (bọc Tỷ lệ Tỷ lệ


Đợt
(con) trứng trứng/ốc cái) thụ tinh (%) nở (%)
1 2200 4620 4,2 92 82
2 1800 3600 4 90 80
3 2000 5000 5 95 85
TB 1266,7±208,2 5520±678,8 4,1±0,14 91±1,4 81±1,4

Bản 3 cho thấ , ốc đĩa rất nhạ cả ớ phươn pháp ích thích bằn sốc nh ệt
à ch ế t a cực tím. Q a tr nh ích thích s nh sản thườn được thực h ện ào b ổ
ch ề tố th ào ban đê ốc sẽ đẻ. Ốc chỉ đẻ trứn ào ban đê đến sán sớ n à
hôm sau và q á tr nh đẻ trứn sẽ éo dà tron hoản 3 n à sau khi kích thích, trong
đó n à thứ 2 là ốc đẻ nh ề nhất. Sức s nh sản thực tế của ốc đĩa là há thấp, chỉ đạt
trung bình 4,1±0,14 bọc trứn /ốc cá , đ ề nà có thể do tỷ lệ thành thục của ốc trước
khi kích thích sinh sản là chưa cao.

Hình 4: Vệ sinh và kích thích sinh sản ốc đĩa bằng tia cực tím

19
Hình 5: Bọc trứng của ốc đĩa bám trên giá thể

Bọc trứn của ốc đĩa h ớ đẻ, ặt phía trên có à trắn , dạn h nh cầ lồ ,


ặt phía dướ phẳn , bá ào á thể à tron s ốt. C n ớ sự phát tr ển của phô
th ặt trên của bọc trứn của ốc đĩa căn phồn lên à đạt ích thước tố đa ở a
đoạn ấ tr n q a trotrophora.

A B

Hình 6: Bọc trứng ốc đĩa (A: Mặt dưới; B: Mặt trên)

Tiến hành thu trứng bám trên các giá thể chuyển sang bể ấp với mật độ 5 bọc/lít.
Trước khi chuyển vào bể ấp, loại bỏ các bọc trứng bị hỏng và ngâm giá thể trong dung
dịch thuốc tím nồn độ 5 – 10ppm trong khoảng 10 phút. Bể ấp được vệ sinh sạch và
cấp nước biển lọc sạch giốn như bể cho đẻ, xử lý EDTA nồn độ 5ppm, sục khí
mạnh 24/24 giờ.

20
Trong quá trình ấp thường xuyên kiểm tra màu sắc của bọc trứng, kịp thời loại
bỏ các bọc trứng có màu trắn đục (trứng hỏn ) để không gây ô nhiễm môi trường bể
ấp. Do ốc đĩa là loà thụ tinh trong nên khi trứn được đẻ ra n oà ô trườn th đã
được thụ t nh, do đó, tỷ lệ thụ tinh của trứng ốc đĩa là rất cao, trung bình là 91±1,4%.
Sa đó, q á tr nh phát triển phôi diễn ra trong bọc trứng dẫn tới tỷ lệ nở thành ấu trùng
veliger của ốc đĩa là rất cao, tr n b nh đạt 81±1,4% (Bảng 3).
3.3 Kỹ thuật ương ấu trùng veliger

Tron đ ều kiện nhiệt độ t 26 – 30oC, sau 40 – 50 ngày ấu trùng veliger sẽ thoát


ra khỏi bọc trứng và sốn ph d tron ô trườn nước. Ấ tr n el er được thu và
chuyển sang bể ươn ới mật độ 300 con/lít. T nh ên, cũn có thể ươn ở mật độ
cao hơn tron thờ an đầu của a đoạn ấ tr n el er, sa đó ết hợp với thay
nước để san thưa ật độ của ấu trùng.

Ấu trùng veliger thoát ra khỏi bọc trứng sẽ sử dụng thức ăn n oà bằng hình thức
lọc bị động, vì vậy thức ăn sử dụng phả có ích thước nhỏ và có khả năn trô nổi
tron nước. Do đó, các loại tảo đơn bào là N. oculata và I. galbana được sử dụng làm
thức ăn cho ấ tr n , cho ăn 2 lần/ngày vào buổi sáng và chiều mát. Kết quả ươn
nuôi ấ tr n el er như sa :

Bảng 4: Kết quả ương nuôi ấu trùng ốc đĩa giai đoạn veliger
Đợt Mật độ (con/lít) Thời gian (ngày) Tỷ lệ sống (%)
1 300 60 62
2 350 54 65
3 320 50 62
TB 323,3±25,1 54,7±5,0 63±1,7

Kết quả ươn n ô cho thấy, tỷ lệ sống của ấu trùng veliger ốc đĩa là há cao, đạt
trung bình 63±1,7%. Tuy nhiên, dù chỉ trả q a ha a đoạn biến thái (ấu trùng veliger 2
th à el er 4 th ) nhưn thời gian biến thái lại kéo dài nên so sánh với tỷ lệ sống của
ốc hươn à ốc nhảy thì tỷ lệ sống của ấu trùng veliger ốc đĩa thấp hơn nh ều.

Tron q á tr nh ươn , bên cạnh các sản phẩm t quá trình tiêu hóa, ấu trùng của
ốc còn tiết ra dịch nhầy làm ô nhiễ ô trường bể nuôi. Mặt khác, ấu trùng veliger
rất mẫn cảm với nhữn tha đổi của yếu tố ô trường; Vì vậy, cần thiết phải duy trì

21
được chất lượn nước trong bể nuôi trong sạch và ổn định. Hàng ngày, tiến hành thay
nước vào buổ sán , trước h cho ăn vớ lượn nước thay khoảng 40 – 60%. Khi thay
nước, đề phòng ấu trùng bị chết do ép ào t lướ tha nước. Mỗi lần tha nước cần
phả d tr hà lượng EDTA 1 – 2pp . Tron trường hợp phát hiện ấu trùng lắng
hay tụ thành đá ở gần đá bể, cần phải xử lý EDTA nồn độ 4 – 5ppm, bổ sung B-
Complex (liề lượng 5 – 10ppm) và men vi sinh (liề lượng 5 – 10pp ) để xử l đá ,
tạo ô trường ổn đ nh, tăn sức đề kháng cho ấu trùng s nh trưởng và phát triển.

Hình 7: Ấu trùng ốc đĩa giai đoạn veliger


3.4 Kỹ thuật ương ấu trùng spat và ốc con
Khi phát hiện trong bể ươn ất hiện ấu trùng bò lê, tiến hành thu toàn bộ ấu
trùng chuyển sang bể ươn ới với mật độ 1 – 2 con/cm2. Bể ươn được dải một lớp
cát mịn, dày 1 – 2cm nhằm tạo ra ô trườn đá thích hợp cho a đoạn ấu trùng bò.
Cát phả được ngâm trong dung dịch thuốc tím, nồn độ 10ppm trong 10 phút, sa đó
rửa sạch lại bằn nước ngọt. Đến giai đoạn này, ấu trùng spat của ốc đĩa đã có thể di
chuyển và bắt mồi chủ động, thức ăn chính là tảo bám kết hợp với thức ăn tổng hợp.
Các miếng tảo bá được cấp vào bể nuôi một mặt cung cấp thức ăn cho ấu trùng, mặt
khác chúng có tác dụn như là á thể cho ấu trùng bám vào. Do thời gian biến thái
kéo dài, nên khi chuyển san a đoạn spat tỷ lệ sống của ấu trùng thấp à ích thước
hôn đồn đều ( ích thước trung bình: 850±15,9µm).

22
Hình 8: Ấu trùng ốc đĩa giai đoan spat
Sau khoảng thời gian 20 – 25 n à ươn , ất hiện ốc giống cấp 1 với kích
thước trung bình 1851,8 46,6µ . L c nà t ến hành bổ s n thê ột lớp cát thô và
đá, sỏ nhỏ ào bể ươn , tạo á thể thích hợp cho ốc ốn bá .
Thức ăn c n cấp cho ốc tron a đoạn nà hoàn toàn là tảo bá . Phả thườn
ên theo dõ hoạt độn của ốc ốn do ch n l ên tục bò lên phía trên ép nước
của bể ươn . Sử dụn nước sạch tạt nhẹ để cho ốc con rơ ốn dướ bể, tránh t nh
trạn ốc bị chết hô trên thành bể. Định kỳ 10 ngày/lần, đánh th ốc bổ: B-Complex,
ET-600 và men vi sinh với liề lượng 5 – 10ppm để tăn sức đề kháng cho ốc giống,
tha nước 50%/ngày.

Hình 9: Ốc đĩa giai đoạn con giống cấp 1

23
1800
1700
1600

Chiều cao vỏ (µm) 1500


1400
1300 Đợt 1

1200 Đợt 2
Đợt 3
1100
1000
900
800
1 5 10 15 20
Ngày ương

Hình 10: Sinh trưởng chiều cao vỏ của ấu trùng spat ốc đĩa
Tăn trưởng về ích thước chiều cao vỏ của ốc trùng ốc đĩa a đoạn spat là khá
nhanh, đặc biệt t n à ươn thứ 5 trở đ . Tron cả 3 đợt sản xuất, tăn trưởng của ấu
tr n là tươn tự nha (dao động t 1723,3±67,9µm tới 1760,0±79,22µm) và không
có sự sa hác có n hĩa thống kê về chiều cao vỏ của ấu trùng (Hình 10). Tươn tự,
ở a đoạn con giốn , tăn trưởng về chiều cao vỏ của ốc đĩa cũn rất đồn đều và
không có sự sa hác có n hĩa thống kê giữa các đợt sản xuất (chiều cao vỏ của ốc
giốn dao động t 2528,3±86,78µm tới 2680,0±83,7µm) (Hình 11).

2800
2700
2600
Chiều cao vỏ (µm)

2500
2400
2300 Đợt 1

2200 Đợt 2
Đợt 3
2100
2000
1900
1800
1 5 10 15 20
Ngày ương

Hình 11: Sinh trưởng chiều cao vỏ của ốc đĩa giống

24
Trong quá trình nghiên cứu, do ảnh hưởng của cơn bão số 14 (tên quốc tế là
Haiyan) đổ bộ vào huyện V n Đồn, tỉnh Quản nh n à 11 thán 11 nă 2013 đã
làm hỏng toàn bộ hệ thốn đường ốn hí, đườn d đ ện nên khu vực trại sản xuất
đã bị mất đ ện và các bể ươn ấu trùng bị mất khí trong thời gian dài. Do đó, làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến s nh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và ốc giống trong các
bể ươn .

Bảng 5: Kết quả ương nuôi ấu trùng ốc đĩa giai đoạn spat và ốc con
Đợt Giai đoạn ấu trùng spat Giai đoạn con giống cấp 1
Mật độ (con/cm2) Tỷ lệ sống (%) Mật độ (con/10 cm2) Tỷ lệ sống (%)
1 1 18 3 8
2 2 10 4 6
3 2 15 3 6
TB 1,67±0,58 14,3±4,04 3,3±0,58 6,67±1,15

Đến thờ đ ểm kiểm tra kết th c đề tài n à 12 thán 12 nă 2013, số lượng ốc


giống cấp 1 khoản 2000 con, ích thước dao động t 1,5 – 2,0 mm và có 2 bể xi
ăn d ện tích 16m2/bể, ấu trùng mới xuốn đá được 15 n à , ích thước ấu trùng
quá nhỏ nên không tiến hành định lượng.

25
4 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ K ẾN NGHỊ

4.1 Kết luận


Mặc dù chịu ảnh hưởng của cơn bão số 14 và thời gian biến thái của ấu trùng ốc
đĩa q á dà nhưn căn cứ vào các kết quả nghiên cứu trên, nhóm thực hiện đề tài
khẳn định có khả năn sản xuất thành công giống nhân tạo ốc đĩa tại Quảng Ninh.
Qúa trình sản xuất đã th được 2000 con ốc giống cấp 1, có ích thước trung bình 1,5
– 2,0mm. Để tiếp tục theo dõi, đánh á s nh trưởng và tỷ lệ sống của ốc đĩa ống sau
h đề tài kết thúc, nhóm thực hiện đề tà đã t ến hành bàn giao toàn bộ số lượng ốc
đĩa ống cấp 1 và ấu trùng spat cho hộ dân (ông T Hả Sán ) để thả nuôi tại bãi r ng
ngập mặn của xã Bình Dân, huyện V n Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Chủ nhiệ đề tài cam
kết sẽ báo cáo kết quả theo dõi quá trình phát triển của số lượng ốc đĩa ống này cho
các cơ q an l ên quan.
4.2 Kiến nghị

Cần t ếp tục n h ên cứ các b ện pháp ỹ th ật để hoàn th ện q tr nh sản ất


ốn nh n tạo ốc đĩa tạ Q ản nh, là cơ sở cho ệc ch ển ao, nh n rộn ô
h nh tớ n ườ d n à dựn q tr nh n ô thươn phẩ ốc đĩa.

26
5 TÀ L ỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước:


1. Nguyễn Chính, 1996. Một số loà động vật thân mềm (Mollusca) có giá trị kinh
tế ở biển Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
2. Dươn Văn H ệp, 2010. h ên cứ ột số đặc đ ể s nh học à hả năn sản
s ất ốn ốc nhả Strombus canaium. Báo cáo tổn ết đề tà tr n t KHKT
à SX ốn thủ sản Q ản nh.
3. Lê Thị Ngọc Hòa, Dươn Văn H ệp, Phan Thị Thươn H ền, Lê Thị Thu
Hươn , ễn Văn Hà, K ều Tiến Yên, 2009. Nghiên cứu xây dựng quy trình
công nghệ sản xuất giốn à n ô thươn phẩm ốc nhảy (Strombus canarium
linneaus, 1758). Báo cáo tổng kết đề khoa học, Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn.
4. Đặng Khánh Hùng, 2012. Nghiên cứu một số đặc đ ểm sinh học sinh sản của ốc
đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855). Luận ăn Thạc sỹ, chuyên ngành Nuôi trồng
Thủy sản, Trườn Đại học Nha Trang.
5. Hoàng Thị Châu Long, Nguyễn Đ nh Q an D (2004). Kết quả bước đầu
ương nuôi thử nghiệm ốc nhảy da vàng (Strombus canarium Linneaus, 1758).
Tuyển tập các báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ
tư, XB nôn n h ệp Hà Nội, 2007, tr 327 – 332.
6. ễn Thị X n Th , Hứa Ngọc Phúc, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Mai Duy
M nh, Phan Đăn H n , ễn Văn Hà, K ều Tiến Yên, Nguyễn Văn U n,
2000. Nghiên cứ đặc đ ể s nh học, ỹ th ật sản ất ốn nh n tạo và nuôi
thươn phẩ ốc hươn (Babylonia areolata). Báo cáo tổng kết đề tài khoa học
và công nghệ, Bộ Thủy sản.
Tài liệu nước ngoài:
7. Betutu S., 2005. Preliminary study on the effect of different salinity on hatching
rate of gonggong (Strombus canarium) eggs at regional center for mariculture
development (RCMD) Batam. World Aquaculture.
8. Frey M. A. and Vermeij G. J., 2008. Molecular phylogenies and historical
biogeography of a circumtropical group of gastropos (Genus: Nerita):
27
Implications for regional diversity patterns in the marine tropics. Molecular
Phylogenetics and evolution 48: 1067-1086.
9. Hurtado L. A., Frey M., Gaube P. and Pfeiler E., 2007. Geographical
subdivision, demographic history and gene flow in two sympatric species of
intertidal snails, Nerita scabricosta and Nerita funiculata, from the tropical
eastern Pacific. Mar Biol 151: 1863-1873.
10. McArthur A. G., Harasewych M. G., 2003. Molecular systematics of the major
lineages of the Gastropoda. Molecular Systematics and Phylogeography of
Mollusks. Washington: Smithsonian Books. pp: 140–160.
11. Nateewathana A., 1995. Taxonomic account of commercial and edible
mollusca, excluding cephalopods, of Thai Lan. Phuket Marine Biological
Center Special Publication. 15: 93 – 116.
12. Tan K. S. and Chou L. M., 2000. A guide to common seashells of Singapore.
Singapore science centre.
13. Tan K. S. and Clements R., 2008. Taxonomy and distribution of the Neritidae
(Mollusca: Gastropoda) in Singapore.
14. Tan K. S. and Lee S. S. C., 2009. Neritid egg capsules: are they all that
different? Steenstrupia 30: 115-125.
15. Siong K. T. and Reuben C., 1998. Taxonomy and Distribution of the Neritidae
(Mollusca: Gastropoda) in Singapore: 481-494.
16. Za d , C.C., Az z, A., Idr s, H.M., Japar, S.B. & Mazlan, A. . (2008), “Se al
polymorphisms in a population of Strombus canarium Linnaeus, 1758
(Mollusca: Gastropoda) at Merambong Shoal, Malaysia. Zool. Stud., 47 (3),
2008, pp. 318-325.

28
PHỤ LỤC 1: SI H TRƯỞNG CHIỀU CAO VỎ (µm) CỦA ẤU TRÙNG SPAT
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3
TT 1 5 10 15 20 TT 1 5 10 15 20 TT 1 5 10 15 20
1 825 960 1500 1650 1700 1 825 990 1250 1400 1750 1 825 980 1100 1450 1900
2 845 960 1300 1600 1750 2 845 970 1300 1500 1650 2 845 990 1200 1600 1800
3 865 960 1300 1500 1700 3 865 990 1300 1550 1650 3 865 970 1300 1500 1800
4 880 970 1300 1500 1900 4 880 990 1300 1500 1700 4 880 990 1250 1500 1750
5 845 970 1300 1550 1650 5 845 990 1450 1550 1750 5 845 990 1200 1400 1650
6 825 960 1400 1400 1850 6 825 990 1500 1500 1750 6 825 980 1200 1400 1650
7 820 970 1300 1300 1650 7 820 960 1550 1500 1700 7 820 980 1300 1450 1650
8 855 960 1350 1350 1700 8 855 970 1300 1650 1750 8 855 970 1250 1400 1700
9 850 960 1400 1500 1750 9 850 970 1300 1600 1700 9 850 1100 1300 1450 1750
10 865 960 1350 1500 1750 10 865 960 1400 1500 1900 10 865 1050 1300 1500 1700
11 840 950 1300 1600 1850 11 840 960 1300 1500 1650 11 840 970 1300 1400 1800
12 850 950 1100 1550 1700 12 850 960 1350 1550 1850 12 850 960 1300 1400 1650
13 850 950 1100 1600 1800 13 850 960 1400 1600 1900 13 850 970 1250 1450 1850
14 850 950 1150 1450 1800 14 850 990 1350 1500 1800 14 850 980 1300 1400 1750
15 870 960 1150 1600 1700 15 870 980 1300 1550 1800 15 870 980 1450 1400 1600
16 850 960 1200 1500 1650 16 850 970 1350 1600 1650 16 850 970 1500 1450 1700
17 845 960 1200 1500 1750 17 845 1100 1300 1600 1800 17 845 980 1550 1450 1750
18 875 970 1300 1450 1650 18 875 990 1300 1600 1900 18 875 980 1250 1600 1900
19 860 970 1200 1400 1650 19 860 970 1300 1500 1800 19 860 930 1300 1500 1800
20 860 960 1200 1500 1650 20 860 990 1450 1600 1800 20 860 980 1300 1500 1800
21 870 960 1300 1550 1800 21 870 990 1400 1450 1750 21 870 990 1300 1550 1750
22 850 960 1150 1500 1700 22 850 990 1400 1500 1900 22 850 970 1300 1500 1650
23 850 960 1150 1450 1650 23 850 1100 1300 1550 1800 23 850 990 1250 1450 1650
24 840 970 1200 1500 1650 24 840 1050 1450 1600 1800 24 840 990 1300 1450 1650
25 835 970 1200 1650 1750 25 835 1100 1250 1500 1800 25 835 980 1350 1450 1650
26 830 960 1300 1600 1700 26 830 1050 1300 1650 1650 26 830 970 1300 1500 1670
27 825 970 1300 1700 1700 27 825 970 1300 1600 1750 27 825 1100 1300 1550 1750
28 875 960 1300 1550 1700 28 875 980 1300 1700 1700 28 875 1050 1300 1550 1700
29 840 960 1300 1500 1750 29 840 980 1500 1600 1700 29 840 990 1300 1500 1750
30 850 960 1250 1500 1700 30 850 990 1450 1550 1700 30 850 970 1250 1500 1700

29
PHỤ LỤC 2: S NH TRƯỞNG CHIỀU CAO VỎ (µm) CỦA ỐC ĐĨA G ỐNG
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3
TT 1 5 10 15 20 TT 1 5 10 15 20 TT 1 5 10 15 20
1 1875 1970 2200 2400 2600 1 1875 2050 2200 2300 2700 1 1875 2050 2000 2300 2600
2 1780 1960 2100 2500 2500 2 1780 2150 2100 2350 2600 2 1780 2100 1800 2450 2700
3 1800 1960 2100 2400 2600 3 1800 2100 2100 2350 2700 3 1800 2000 2200 2400 2600
4 1900 1960 2200 2450 2600 4 1900 2100 2200 2400 2750 4 1900 2050 2100 2500 2500
5 1800 2000 2100 2350 2650 5 1800 2000 2300 2500 2650 5 1800 1960 2100 2400 2650
6 1870 2150 2200 2350 2500 6 1870 2150 2150 2450 2750 6 1870 1960 2200 2450 2500
7 1925 2100 2100 2400 2600 7 1925 2100 2250 2350 2600 7 1925 2100 2200 2350 2400
8 1875 2050 2100 2400 2400 8 1875 2050 2200 2350 2600 8 1875 2050 2200 2300 2500
9 1800 2050 2200 2300 2600 9 1800 2050 2150 2400 2750 9 1800 2050 2150 2450 2500
10 1850 2050 2200 2350 2600 10 1850 2050 2150 2350 2600 10 1850 2050 2150 2350 2600
11 1875 2100 2300 2350 2650 11 1875 2100 2200 2450 2700 11 1875 2050 2150 2200 2600
12 1800 2050 2200 2350 2650 12 1800 2050 2300 2450 2750 12 1800 2150 2100 2200 2500
13 1800 2050 2200 2400 2500 13 1800 2050 2100 2450 2650 13 1800 2100 2100 2350 2450
14 1900 2100 2150 2500 2500 14 1900 2000 2150 2450 2600 14 1900 2100 2150 2300 2600
15 1890 2000 2150 2450 2400 15 1890 2050 2300 2400 2750 15 1890 2000 2000 2350 2700
16 1750 2050 2150 2400 2450 16 1750 1960 2150 2350 2600 16 1750 2150 2050 2400 2600
17 1800 2150 2200 2400 2500 17 1800 1960 2250 2400 2600 17 1800 2100 2150 2400 2500
18 1870 2100 2300 2500 2600 18 1870 2100 2200 2400 2600 18 1870 2050 2100 2300 2650
19 1870 2050 2100 2400 2600 19 1870 2050 2150 2300 2650 19 1870 2050 2150 2350 2500
20 1870 2050 2150 2450 2400 20 1870 2050 2150 2350 2900 20 1870 2050 2200 2350 2500
21 1850 2050 2200 2350 2600 21 1850 2150 2100 2350 2600 21 1850 1990 2300 2350 2600
22 1900 2050 2300 2300 2600 22 1900 2000 2200 2350 2600 22 1900 1990 2100 2500 2500
23 1850 2050 2100 2500 2500 23 1850 1900 2100 2350 2700 23 1850 1900 2200 2450 2600
24 1875 2100 2200 2450 2400 24 1875 1990 2100 2350 2750 24 1875 2050 2200 2450 2600
25 1900 2100 2300 2400 2500 25 1900 1990 2200 2350 2650 25 1900 2100 2100 2300 2500
26 1825 2000 2150 2400 2600 26 1825 1900 2200 2500 2600 26 1825 2000 2100 2350 2700
27 1840 2050 2250 2500 2400 27 1840 1980 2100 2450 2600 27 1840 2050 2200 2500 2600
28 1815 1960 2350 2450 2450 28 1815 2000 2100 2350 2800 28 1815 1900 2100 2450 2600
29 1950 2000 2100 2450 2500 29 1950 1950 2200 2450 2800 29 1950 1950 2100 2450 2700
30 1850 2100 2350 2450 2400 30 1850 2000 2100 2450 2800 30 1850 2000 2100 2350 2600

30

You might also like