You are on page 1of 24

10/17/2012

Hóa Đại Cƣơng 1

DUNG DỊCH LỎNG

 Dung dịch là hệ đồng thể gồm chất tan và


dung môi, thành phần của dung dịch có thể
thay đổi.

 Chất tan – chất phân tán.

 Dung môi – môi trường phân tán (dung môi


là chất để hòa tan chất tan)

 Dung dịch có thể là rắn, lỏng hay khí.

Hóa Đại Cƣơng 2

1
10/17/2012

CÁC LOẠI DUNG DỊCH

 Dung dịch lỏng được tạo thành khi hòa tan các
chất rắn, lỏng, khí vào dung môi lỏng.
 Chỉ xét các tính chất của dung dịch lỏng loãng.

Hóa Đại Cƣơng 3

CÁC LOẠI DUNG DỊCH

Tùy thuộc vào kích thước của các chất phân tán:
 Huyền phù: Hệ dị thể có ít nhất 1 cấu tử có kích thước lớn
hơn 1 m.
 Hệ keo: Hệ dị thể có các hạt phân tán có kích thước từ 1nm
-1 m.
 Nhũ tƣơng: Hệ các hạt chất lỏng không tan trong dung môi
lỏng.

Hóa Đại Cƣơng 4

2
10/17/2012

QUÁ TRÌNH HÒA TAN

Bao gồm hai giai đoạn:


 Giai đoạn chuyển pha: Là quá trình phá vỡ mạng tinh
thể chất tan để tạo thành các nguyên tử, phân tử hay
ion. Là quá trình vật lý: thu nhiệt (ΔHchuyển pha > 0), tăng
độ hỗn loạn (ΔSchuyển pha > 0).
 Giai đoạn solvat hóa: các tiểu phân chất tan bị các
phân tử dung môi bao quanh tạo các tương tác tĩnh điện.
Là quá trình hóa học, phát nhiệt (ΔHsolvat hóa < 0) ; giảm
độ hỗn loạn (ΔS solvat hóa< 0).

Hóa Đại Cƣơng 5

QUÁ TRÌNH HÒA TAN


Ví dụ:
Xét quá trình hòa tan NaCl vào nước:
 Liên kết hydro của nước bị phá vỡ.
 NaCl phân ly thành các ion: Na+ và Cl-
 Thiết lập lưỡng cực ion: Na+ … -OH2 và Cl- … +H2O.

Hóa Đại Cƣơng 6

3
10/17/2012

SỰ THAY ĐỔI NĂNG LƢỢNG


Có 3 bƣớc năng lƣợng khi tạo thành dung dịch:
 Năng lượng tách phân tử chất tan ( H1).
 Năng lượng tách phân tử dung môi ( H2).
 Năng lượng tạo thành liên kết của phân tử chất tan và
dung môi( H3)
 Enthalpy của quá trình hòa tan:
Hhòatan = H1 + H2 + H3.
 Hhòatan có thể >0 hoặc <0 tùy thuộc vào lực nội phân
tử của các quá trình.

Hóa Đại Cƣơng 7

Chú ý:

 Quá trình phá vỡ liên kết


các phân tử: thu nhiệt.

 Quá trình tạo liên kết của


cấc phân tử: tỏa nhiệt.

Hóa Đại Cƣơng 8

4
10/17/2012

TÍNH CHẤT ENTHAPY CỦA DUNG DỊCH


• Hht >0 hay <0, tùy thuộc vào độ mạnh của liên kết phân tử
của chất tan-chất tan và chất tan-dung môi.
 H1 >0 và H2 >0.
 H3 <0.
 Nếu H3 > H1 + H2 thì quaù trình hoøa tan thu nhieät
(ví duï hoøa tan NH4NO3 vaøo nöôùc, Hht = + 26.4 kJ/mol).
 Neáu H3 < H1 + H2 thì quaù trình hoøa tan toûa nhieät (ví
duï hoøa tan NaOH vaøo nöôùc, Hht = -44.48 kJ/mol).

Hóa Đại Cƣơng 9

ĐỘ TAN

Định nghĩa:

“Là nồng độ chất tan trong dung dịch bão hòa ở những
điều kiện nhất định.”

Thông thường người ta hay biểu diễn độ tan như sau:

“Độ tan là số gam chất tan tan tối đa trong 100g dung môi ở
một nhiệt độ xác định.”

Kí hiệu: S

Hóa Đại Cƣơng 10

5
10/17/2012

ĐỊNH LUẬT HENRY

 Nếu Sk là độ tan của chất khí A, k là hằng số, Pk là áp


suất riêng phần của A:
Sk kPk

 Hằng số k phụ thuộc vào bản chất của chất khí, dung
môi, nhiệt độ, đơn vị: atm/mol, atm/(NA), Pa.m3/mol.
 Một số giá trị của k:
 Oxygen (O2) : 769.2 l.atm/mol
 Carbon dioxide (CO2) : 29.4 l.atm/mol
 Hydrogen (H2) : 1282.1 l.atm/mol

Hóa Đại Cƣơng 11

CÁC YẾU TỐ A.HƢỞNG ĐẾN ĐỘ TAN

 Bản chất của chất tan và dung môi


 Nhiệt độ
 Áp suất

Hóa Đại Cƣơng 12

6
10/17/2012

BẢN CHẤT CỦA CHẤT TAN & DUNG MÔI


Các chất có tính chất tương tự nhau thì hòa tan tốt vào
nhau:

 Chất phân cực hòa tan trong dung môi phân cực, ví
dụ:(H2O, rượu êtylic, axit axetic, dietyl ete, axeton…).

 Chất không phân cực hòa tan tốt trong dung môi không
phân cực. Ví dụ: ( CS2, CCl4, benzene, n-heptan…)

Hóa Đại Cƣơng 13

NHIỆT ĐỘ VÀ ÁP SUẤT

Hòa tan chất khí trong chất lỏng:


A(k) + D(l) A(dd)
 Các quá trình này thường có Hht < 0, nên t0
tăng sẽ làm độ tan (S) giảm.
 Theo nguyên lý Le Chatelier, P tăng, độ tan (S)
tăng.

Hóa Đại Cƣơng 14

7
10/17/2012

NHIỆT ĐỘ VÀ ÁP SUẤT

Hòa tan chất rắn trong chất lỏng:

 Tùy thuộc vào dấu của Hht, độ tan có thể tăng


hoặc giảm theo nhiệt độ.
 Nếu Hht > 0 thì T↑→ độ tan (S)↑
 Nếu Hht < 0 thì T↑→ độ tan (S)

 P hầu như không ảnh hưởng đến độ tan (S) của


chất rắn.

Hóa Đại Cƣơng 15

Fig. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến độ tan

Hóa Đại Cƣơng 16

8
10/17/2012

NHIỆT ĐỘ VÀ ÁP SUẤT
Hòa tan chất lỏng trong chất lỏng:

 Ba trường hợp: hòa tan vô hạn, hòa tan hữu hạn và không
hòa tan.
 Ảnh hưởng của nhiệt độ: Vì quá trình hoà tan thường kèm
theo hiệu ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ, độ tan tương
hỗ thường tăng.
 Ảnh hưởng của áp suất: hầu như không chịu ảnh hưởng
của áp suất.
 Ngoài ra, độ tan còn phụ thuộc trạng thái tập hợp của chất,
sự có mặt của chất lạ…

Hóa Đại Cƣơng 17

CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

1. Nồng độ phần trăm


2. Nồng độ mol
3. Nồng độ molan
4. Nồng độ phần mol
5. Nồng độ đương lượng

Hóa Đại Cƣơng 18

9
10/17/2012

CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

1. Nồng độ phần trăm:


Số g chất tan trong 100g dd (%)
mi
C% 100 (%)
mi

2. Nồng độ mol
Số mol chất tan trong 1 lit dung dịch
nct
CM (mol / l )
Vdd

Hóa Đại Cƣơng 19

CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

3. Nồng độ molan:
Số mol chất tan trong 1000g dung môi nguyên
chất (m = mol/kg)

n ct .1000
Cm (mol / kg )
m dm

Hóa Đại Cƣơng 20

10
10/17/2012

CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

4. Nồng độ phần mol : ni


Ni
ni

5. Nồng độ đƣơng lƣợng:


Số đương lượng gam chất tan trong 1 lit dung
dịch (N = đlg/l)
mct
CN ( N)
Đct Vdd

Hóa Đại Cƣơng 21

ĐƢƠNG LƢỢNG
Đƣơng lƣợng:
Đương lượng của một nguyên tố hay một hợp chất là số phần
khối lượng của nguyên tố hay hợp chất đó kết hợp hoặc thay
thế vừa đủ với một đương lượng của một nguyên tố hay hợp
chất khác.

Đƣơng lƣợng: ĐA = M/n

Hóa Đại Cƣơng 22

11
10/17/2012

A LÀ MỘT NGUYÊN TỐ

M: khối lượng nguyên tử


n: hóa trị nguyên tố
Ví dụ:
CO: ĐC=12/2=6
CO2 : ĐC=12/4=3

Hóa Đại Cƣơng 23

A LÀ ACID

M: Phân tử lượng của axit


n: Số H+ tham gia phản ứng

Ví dụ:
H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O
ĐA = 98/1=98
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
ĐA = 98/2=49

Hóa Đại Cƣơng 24

12
10/17/2012

A LÀ BAZỜ

M: Phân tử lượng của bazơ

n: Số OH- tham gia phản ứng

Ví dụ:

Ca(OH)2 + HCl Ca(OH)Cl + H2O

ĐA = M[Ca(OH)2]/1

Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + H2O

ĐA = M[Ca(OH)2]/2

Hóa Đại Cƣơng 25

A LÀ MUỐI
M: Phân tử lượng của muối
n: Số điện tích của ion (anion hoặc cation) đã thay thế
Ví dụ:
Al2(SO4)3
Đ(Al+3) = M[Al2(SO4)3]/(2x3)
Đ(SO4)-2)= M[Al2(SO4)3]/(3x2)
Fe2(SO4)3 + 2NH4OH = 2Fe(OH)SO4 + (NH4)2SO4
Đ(NH4OH)= M[NH4OH] (1 nhóm OH-)
Đ(Fe2(SO4)3) = M[Fe2(SO4)3]/(1x2)
(vì trong Fe2(SO4)3 có 1 nhóm SO4-2 đã bị thay thế)
Hóa Đại Cƣơng 26

13
10/17/2012

A LÀ CHẤT OXY HÓA KHỬ


M : khối lượng phân tử chất
n : số e trao đổi trong phản ứng
Ví dụ:
8Al+3KNO3+5KOH+2H2O=3NH3+8KAlO2
Al0 - 3e Al+3
N+5 - 8e N-3
Đ[Al] = 27/3 (Số e trao đổi từ Al0 Al+3=3e)
Đ[KOH] = M[KOH]
Đ[KNO3] = M[KNO3]/8 , (N+5 N-3 trao đổi 8e)

Hóa Đại Cƣơng 27

A LÀ CHẤT OXY HÓA KHỬ

K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 = Cr2(SO4)3 +


Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

2Cr+6 + 6e →2Cr+3 => ĐK2Cr2O7 = MK2Cr2O7 /6


Fe+2 – 1e → Fe+3 => ĐFeSO4 = MFeSO4 / 1

Hóa Đại Cƣơng 28

14
10/17/2012

ĐỊNH LUẬT ĐƢƠNG LƢỢNG

 Trong một phản ứng hóa học số đương lượng


của các chất tham gia phản ứng phải bằng nhau.
 Trong các phản ứng hóa hoc một đương lượng
của chất này chỉ kết hợp hoặc thay thế một
đương lượng của chất khác.
 Số đương lượng của chất i = mi/Đi

Hóa Đại Cƣơng 29

ĐỊNH LUẬT ĐƢƠNG LƢỢNG


Phản ứng:
aA + bB = cC + dD
Theo định luật đương lượng:
mA/ĐA = mB/ĐB hay mA/mB = ĐA/ĐB
Và:
NAVA = NBVB = NCVC…
Trong đó Ni là nồng độ đương lượng của chất i.

Hóa Đại Cƣơng 30

15
10/17/2012

NỒNG ĐỘ ĐƢƠNG LƢỢNG

 Nồng độ đƣơng lƣợng:


Là số đương lượng gam chất tan trong 1 lít
dung dịch.
Ký hiệu: N, hoặc CN.
 Tƣơng quan giữa nồng độ đƣơng lƣợng và
nồng độ mol
NA = nCA (n: Số đương lượng)

Hóa Đại Cƣơng 31

NỒNG ĐỘ ĐƢƠNG LƢỢNG


Ví dụ:

Cho phản ứng

H2SO4 + 2NH4OH = (NH4)2SO4 + 2H2O

Tìm khối lượng NH4OH cần thiết để phản ứng vừa đủ với 2
lít dd H2SO4 0.5N.

Ta có n của H2SO4 là 2 và đương lượng là 49, nên


CA=NA/2 = 0.25M. Khối lượng axit là 2x0.25x98=49g

m[NH4OH]=m[H2SO4]x(Đ[NH4OH]/Đ[H2SO4])

Hóa Đại Cƣơng 32

16
10/17/2012

DD LOÃNG, CHẤT KHÔNG ĐIỆN LY, KHÔNG BAY


HƠI & CÁC TÍNH CHẤT

1. Áp suất hơi bão hòa

2. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ kết tinh

3. Áp suất thẩm thấu

Hóa Đại Cƣơng 33

ÁP SUẤT HƠI BÃO HÕA


Trên mặt thoáng của một chất lỏng có cân bằng lỏng- hơi:

P0(T)
Bay hơi H > 0
Lỏng
Hơi
Ngƣng tụ H < 0

Kp = (P)cb = P0 T, G = 0
 Áp suất hơi bão hoà của dd là hơi cân bằng với
dung dịch lỏng.
 Áp suất hơi bão hoà của chất lỏng là hằng số ở
nhiệt độ xác định và tăng theo nhiệt độ

Hóa Đại Cƣơng 34

17
10/17/2012

ÁP SUẤT HƠI BÃO HÕA

Ở cùng 1 nhiệt độ, Áp suất hơi bão hoà của dd


luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hoà của dung môi
nguyên chất.

Áp suất hơi bão hoà của dd bằng tổng áp suất hơi


bão hoà của tất cả các cấu tử có trong hệ.
Pdd = Pi

Áp suất hơi bão hoà của dd lỏng, loãng chứa


chất tan không điện ly, không bay hơi là áp suất
hơi bão hoà của dung môi trong dung dịch.

Hóa Đại Cƣơng 35

ĐỊNH LUẬT RAOULT 1

Áp suất hơi bão hòa của dung dịch bằng áp suất hơi
bão hòa của dung môi nguyên chất nhân với nồng độ
phần mol của dung môi trong dung dịch

P1 P0 N1
Trong đó:
P0: Áp suất hơi bão hòa dung môi nguyên chất.
N1: Nồng độ phần mol của dung môi trong dd.

P1 <P0 P0 và P1 ở cùng nhiệt độ T

Hóa Đại Cƣơng 36

18
10/17/2012

ĐỊNH LUẬT RAOULT 1

Giả sử N2 là nồng độ phần mol của chất tan trong


dd.
N1 + N2 =1 N1 = 1 – N2

P0 P1 P
N2
P0 P0
Độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa của dd so với dung
môi nguyên chất bằng nồng độ phần mol của chất tan trong
dd.

Hóa Đại Cƣơng 37

ĐỊNH LUẬT RAOULT 1

Pi Ni Pi 0

Pdd N i Pi 0
i

P0i là áp suất hơi của cấu tử tinh khiết.


Ni là phần mol của cấu tử i trong dung dịch.

Hóa Đại Cƣơng 38

19
10/17/2012

ĐỊNH LUẬT RAOULT 1

 Tại điểm sôi của chất lỏng tinh khiết, áp suất hơi
của dung dịch < 1atm.
 Do đó cần nhiệt độ cao hơn ( TS) để đạt áp suất
hơi 1atm
TS K S Cm
 Ks là hằng số nghiệm sôi, phụ thuộc vào bản chất
dung môi.
 Cm là nồng độ molan

Hóa Đại Cƣơng 39

NHIỆT ĐỘ SÔI

 Nhiệt độ sôi của một chất lỏng là nhiệt độ tại đó


áp suất hơi bão hòa của nó bằng áp suất môi
trường bên ngoài.

 Đối với chất lỏng nguyên chất, khi áp suất ngoài


không đổi, nhiệt độ sôi không thay đổi trong suốt
quá trình sôi cho đến khi toàn bộ chất lỏng chuyển
hết thành hơi.
 Dung dịch có nồng độ chất tan càng cao thì nhiệt
độ sôi sẽ càng cao, nên trong quá trình sôi nhiệt
độ sôi sẽ tăng dần
Hóa Đại Cƣơng 40

20
10/17/2012

NHIỆT ĐỘ ĐÔNG ĐẶC

Độ hạ nhiệt độ đông đặc:

Tđ K đ Cm
Kđ –hằng số nghiệm đông của dung môi.

Hóa Đại Cƣơng 41

Boiling Point Ks Freezing Point Kđ


Solvent
(oC) (oC/(mol kg-1)) (oC) (oC/(mol kg-1))
Aniline 184.3 3.69 –5.96 –5.87
Acetic Acid 118.1 3.07 16.6 –3.90
Benzene 80.1 2.65 5.5 –4.90

Carbon Disulfide 46.2 2.34 –111.5 –3.83

Carbon
76.8 4.88 –22.8 –29.8
Tetrachloride
Chloroform 61.2 3.88 –63.5 –4.90
Cyclohexane 80.74 2.79 6.55 –20.2

Diethyl Ether 34.5 2.16 –116.2 –1.79

Ethanol 78.4 1.19 –114.6 –1.99


Formic acid 101.0 2.4 8.0 –2.77

Nitrobenzene 210.8 5.24 5.7 –7.00

Phenol 181.75 3.60 43.0 –7.27

Water 100.00 (exact) 0.52 0.0 –1.86

Hóa Đại Cƣơng 42

21
10/17/2012

ĐỊNH LUẬT RAOULT II

Độ tăng nhiệt độ sôi và độ giảm nhiệt độ đông đặc của


dung dịch so với dung môi nguyên chất thì:
 Không phụ thuộc bản chất chất tan .

 Phụ thuộc bản chất dung môi.

 Tỉ lệ thuận với nồng độ molan của chất tan.

TS K S Cm Tđ K đ Cm

Hóa Đại Cƣơng 43

SỰ THẨM THẤU

 Sự thẩm thấu là sự khuếch tán các phân tử dung


môi từ dung dịch có nồng độ thấp vào dung dịch
có nồng độ cao qua màng bán thẩm.
 Quá trình thẩm thấu là quá trình tự xảy ra.

 Màng bán thẩm: Chỉ cho 1 số cấu tử của dung


dịch đi qua.
 Khi dung môi chuyển động qua màng, mức dung
dịch mất cân bằng.

Hóa Đại Cƣơng 44

22
10/17/2012

SỰ THẨM THẤU

Hóa Đại Cƣơng 45

ÁP SUẤT & THẨM THẤU

 Áp suất thẩm thấu , là áp suất cần thiết để chống


lại sự thẩm thấu.
 Hoặc Áp suất thẩm thấu là lực tác dụng lên màng
bán thẩm để ngăn không cho dung môi đi qua nó:

V nRT
n
RT
V
C M RT
Hóa Đại Cƣơng 46

23
10/17/2012

ĐỊNH LUẬT VAN’T HOFF

“Áp suất thẩm thấu của dung dịch loãng bằng áp


suất gây ra bởi chất khí có cùng nồng độ mol và ở
cùng nhiệt độ”.

C M RT

Hóa Đại Cƣơng 47

NHẬN XÉT

 Định luật Raoult và Van’t hoff chỉ đúng cho dd lỏng


lý tưởng và các dd thực có nồng độ chất tan rất
nhỏ (dd loãng)

 Đối với dd thực (không lý tưởng) áp suất hơi riêng


phần có thể có giá trị lớn hơn (sai lệch dương) hoặc
bé hơn (sai lệch âm) so với giá trị tính theo đl
Raoult.

Hóa Đại Cƣơng 48

24

You might also like