You are on page 1of 25

CHUYÊN ĐỀ

ĐỀ

KẾ TOÁ
TOÁN QUẢ
QUẢN TRỊ
TRỊ

GV: ThS. Hoàng Thị Hạnh


Email: hoangthi7554@gmail.com

NỘI DUNG

CI. CHI PHÍ & PHÂN LOẠI CHI PHÍ

CII. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA C-V-P

CIII. THÔNG TIN THÍCH HỢP VỚI QĐ NGẮN HẠN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Slides bài gi ng chuyên đ KTQT;

2. Lu t k toán 88/2015/QH13, 20/11/2015;

3. Thông t 53/2006/TT-BTC, 12/06/2006;

4. Thông t 200/2014/TT-BTC, 22/12/2014;

5. Thông t 133/2016/TT-BTC, 26/08/2016;


C1 – CHI PHÍ
PHÍ & PHÂN LOẠI
LO I CHI PHÍ
PHÍ

1. Khái ni m

2. Phân lo i chi phí theo ch c năng ho t đ ng

3. Phân lo i chi phí theo cách ng x c a CP

4. Phân lo i theo m t s tiêu chí khác

1. Khái niệm chi phí

Chi phí là giá trị của một nguồn lực bị tiêu


dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của tổ chức để đạt được một mục đích nào
đó.

2.Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

Tổng chi phí

CP sản xuất CP ngoài SX


(CP sản phẩm) (CP thời kỳ)

CP CP CP
CP CP
NVL NC quản
SX bán 6
trực trực lý
chung hàng
tiếp tiếp
Chi phí Chi phí
ban đầu chuyển đổi
3. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí

Tổng chi phí

Biến Chi phí Định


phí hỗn hợp phí

BP BP ĐP ĐP
tỷ cấp bắt tùy
lệ bậc buộc ý 7

Biến phí

Khái niệm

Là những khoản mục chi phí mà tổng của nó có quan


hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với biến động của mức hoạt động.

Đặc điểm:
- Gắn liền và chỉ phát sinh khi có hoạt động kinh doanh.
- Biến phí đơn vị không đổi
- Tổng biến phí thay đổi

Biến phí tỷ lệ

y
y = bx
Trong đó:
b: bieán phí ñôn vò
x: möùc ñoä hoaït ñoäng
y: bieán phí tæ leä.

0 x 9
Bieán phí caáp baäc

0
x

10

Định phí

Khái niệm
Là những khoản chi phí không biến đổi khi mức hoạt
động thay đổi trong phạm vi phù hợp nhưng khi tính cho
một đơn vị hoạt động căn cứ thì định phí thay đổi.

Đặc điểm:
- Luôn phát sinh ngay cả khi không phát sinh SXKD.
- Định phí đơn vị thay đổi
- Tổng định phí không đổi

Sơ đồ biểu diễn định phí

A y=A

o x

12
Chi phí hỗn hợp

Khái niệm
CPHH là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố
biến phí và định phí.

Đặc điểm:
- Mang đặc điểm của biến phí
- Mang đặc điểm của định phí

13

Đường biểu diễn của chi phí hỗn hợp

Chi phí HH y y = bx + A
y1

Biến phí
b
A
Định phí
0
x1 Mức hoạt động x 14

Chi phí hỗn hợp

Phương pháp tách chi phí hỗn hợp

1. Phương pháp cực đại – cực tiểu

2. Phương pháp bình phương bé nhất (OLS)

3. Phương pháp đồ thị phân tán

15
1. Phöông phaùp cöïc ñaïi – cöïc tieåu

- Gọi y1, x1 laø chi phí vaø möùc ñoä hoaït ñoäng
SXKD ôû möùc cöïc ñaïi.

- Gọi yo, xo laø chi phí vaø möùc ñoä hoaït ñoäng
SXKD ôû möùc cöïc tieåu.

16

Từ: y = bx + A
Ta có: y1 = bx1 + A (1)
yo = bxo + A (2)

(1) – (2) y1 – yo = b ( x1 - xo)

y1 – yo
b = x1 - xo

Bieán ñoäng chi phí


Biến phí đơn vị =
Bieán ñoäng cuûa hoaït ñoäng KD
17

VD 1: Có tài liệu về chi phí sản xuất chung ở các


mức hoạt động như sau:
Tháng Số tấn than Chi phí SXC

1 80 1.850
2 60 1.980
3 70 1.740
4 85 2.130
5 90 2.220
6 100 2.460

Yêu cầu: Xác định phương trình cp sxc. 18


VD2: Trích tài liệu của một DN SX thu thập được
như sau:
Chỉ tiêu Mức thấp Mức cao
Số giờ máy hoạt động (giờ máy) 5.000 6.500
Tổng chi phí SXC (ng.đ) 22.850 26.000

Chi phí công cụ, dụng cụ (biến phí) 7.500.000


Chi phí lương NV phân xưởng (định phí) 10.800.000
Chi phí điện, nước (hỗn hợp) 4.550.000
Cộng chi phí sản xuất chung 22.850.000

Yêu cầu: Viết phương trình CP SXC và phương trình CP


điện, nước. 19

2. Phöông phaùp bình phöông beù nhaát

Xeùt heä pt sau:


Σ xy = b Σ x2+ AΣ
Σx (1)
Σy =bΣx+nA (2)
Trong đó:
x: mức hoạt động
y: là chi phí hỗn hợp
A: là định phí
b: là biến phí

Yêu cầu: Viết phương trình CP SXC theo số liệu của VD1.
20

3. Phöông phaùp ñoà thò phaân taùn

Böôùc 1: Bieåu dieãn taát caû nhöõng chi phí ñaùnh daáu treân ñoà
thò.
Böôùc 2: Keû 1 ñöôøng bieåu dieãn sao cho noù chia taát caû caùc
ñieåm ñaõ ñöôïc ñaùnh daáu thaønh 2 phaàn baèng nhau veà saûn
löôïng vaø vò trí ñöôøng bieåu dieãn seõ ñaïi dieän cho taát caû
caùc ñieåm.
Böôùc 3: Ñöôøng bieåu dieãn ñoù ñöôïc goïi laø ñöôøng hoài quy
caét truïc tung taïi ñieåm naøo thì giaù trò cuûa ñieåm ñoù laø
ñònh phí. Vôùi baát kyø 1 ñieåm naøo ñaõ ñaùnh daáu treân ñoù thì
ta xaùc ñònh bieán phí ñôn vò.
Böôùc 4: Töø keát quaû cuûa böôùc 3 xaùc ñònh phöông trình
bieåu dieãn chi phí laø
y = bx + A. 21
Lấy lại VD1:

Chi
phí

290
270 Y = 2x + 90

250
230
210

90

20 40 60 80 100 Tấn than 22

3. Phân loại theo một số chỉ tiêu khác

+ Căn cứ vào tính chất chi phí


- CP trực tiếp là chi phí cấu thành sản phẩm, gắn
liền với một sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định
hoàn thành.

- CP gián tiếp là chi phí liên quan đến nhiều sản


phẩm, nhiều dịch vụ khác nhau không làm tăng
giá trị sản phẩm, dịch vụ.

3. Phân loại theo một số chỉ tiêu khác

+ Căn cứ vào tính chất chi phí


- CP kiểm soát được là chi phí mà cấp quản lý dự đoán
được sự phát sinh và thuộc quyền quyết định của cấp
quản lý đó.

- CP không kiểm soát được là chi phí mà cấp quản lý


không dự đoán được sự phát sinh đồng thời không thuộc
quyền quyết định của cấp quản lý đó.
+ Căn cứ theo yeâu caàu söû duïng chi phí
-Chi phí cheânh leäch: Laø chi phí chæ coù ôû phöông aùn
naøy nhöng khoâng coù hoaëc coù 1 phaàn ôû phöông aùn
khaùc.

- Chi phí cô hoäi: Là giá trị của lợi ích lớn nhất chịu
hy sinh do chọn phương án này thay vì phương án
tốt nhất kế cận.

- Chi phí chìm: Là chi phí đã phát sinh trong quá


khứ & không ảnh hưởng gì đến các chi phí trong
tương lai và không thể bị thay đổi vì bất kỳ hành
động nào o hiện tại hay trong tương lai. 25

C2 - PHAÂN TÍCH MOÁI QUAN HEÄ GIÖÕA


CHI PHÍ – KHOÁI LÖÔÏNG – LÔÏI NHUAÄN
(COST – VOLUME – PROFIT)

26

C2 – PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GiỮA


CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN (C-V-P)

1. M t s khái ni m c b n

2. M t s ng d ng m i quan h C-V-P đ ra QĐ

3. Phân tích đi m hòa v n

4. M t s h n ch c a mô hình phân tích C-V-P


1. Một số khái niệm cơ bản

- Số dư đảm phí: Là phần còn lại của doanh thu thuần


sau khi trừ biến phí.

- Số dư đảm phí đơn vị: Là phần còn lại của giá bán
sau khi trừ biến phí đơn vị.

- Tỷ lệ số dư đảm phí: Là số biểu hiện tỷ lệ % giữa số


dư đảm phí và doanh thu.

28

Soá dö ñaûm phí = Doanh thu thuaàn – Bieán phí


= Ñònh phí + Laõi thuaàn

Soá dö ñaûm phí ñôn vò = Giaù baùn – Bieán phí ñôn vò

Soá dö ñaûm phí ñôn vò


Tæ leä soá dö ñaûm phí =
Giaù baùn 29

Ví dụ 2.1
Trích số liệu về tình hình SX sản phẩm X tại cty An
Gia trong tháng 02/2017 như sau:
- Chi phí NVLTT 35.000 đ/sp
- Chi phí NCTT 15.000 đ/sp
- Biến phí SXC 5.000 đ/sp
- Định phí SXC 25.000.000đ/tháng
- Hoa hồng bán hàng 5.000 đ/sp
- Định phí bán hàng & QLDN: 125.000.000đ/tháng
- Giá bán 100.000 đ/sp
- Sản lượng dự kiến SX và tiêu thụ: 5.000sp
Yêu cầu: Lập báo cáo kết quả hoạt động KD theo 30

dạng số dư đảm phí (theo pp trực tiếp)


Giải Ví dụ 2.1
ĐVT: 1.000đ

Chỉ tiêu 1 SP Tổng SP Cơ cấu

1. Doanh thu

2. Biến phí

3. Số dư đảm phí

4. Định phí

5. Lợi nhuận

2. Kết cấu chi phí

- Khái niệm: Là chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ tỷ lệ


giữa từng loại chi phí với tổng chi phí của DN.

- Kết cấu chi phí tối ưu: Phụ thuộc vào đặc điểm hoạt
động SXKD của DN.

- Sự ảnh hưởng: DN có kết cấu trọng định phí thì lợi


nhuận sẽ nhạy cảm với doanh thu hơn và ngược lại.
32

3. Đòn cân định phí


- Khái niệm: Là công cụ thể hiện mức độ sử dụng
định phí trong DN.
- Công thức tính toán

Ñoøn caân ñònh phí = Soá dö ñaûm phí = SDÑP


Laõi thuaàn SDÑP – Ñònh phí

- Ý nghĩa: Khi doanh thu biến động 1% thì lợi nhuận


sẽ biến động bao nhiêu lần.
- Nhận xét: DN sử dụng càng nhiều định phí thì đòn
33
cân định phí càng lớn.
Ví dụ 2.2
Lấy lại số liệu của VD2.1

Yêu cầu:
1.Xác định độ lớn đòn cân định phí, nêu ý nghĩa.
2.Giả sử tháng sau doanh thu dự kiến tăng 20% do
tăng sản lượng. Ứng dụng độ lớn đòn bẩy xác định
mức lợi nhuận dự kiến đạt được là bao nhiêu.
3.Giả sử tháng sau doanh thu dự kiến tăng 20% do
tăng giá bán. Xác định mức lợi nhuận dự kiến đạt
được. Cho nhận xét với kết quả của y/c2.

34

2. Một số ứng dụng phân tích mối quan hệ


C-V-P để ra quyết định

TH1: Định phí và sản lượng thay đổi

TH2: Biến phí và sản lượng thay đổi

TH3: Định phí, giá bán và sản lượng thay đổi

TH4: Biến phí, định phí, giá bán và sản lượng thay đổi

35

Các bước thực hiện trong phân tích C-V-P

B1: Xác định các yếu tố thay đổi

B2: Xác định số dư đảm phí dự kiến

B3: Xác định sự thay đổi của số dư đảm phí

B4: Xác định sự thay đổi của định phí

B5: Xác định sự thay đổi lợi nhuận > 0 => chấp nhận

B6: Xác định lợi nhuận dự kiến đạt được


36
TH1: Định phí và sản lượng thay đổi

Ví dụ 2.3
- Lấy lại số liệu của VD2.1
- Giả định tháng sau công ty dự kiến tăng chi phí
quảng cáo thêm 30.000.000đ nhằm đẩy mạnh sản
lượng tiêu thụ tăng thêm 20%.

Yêu cầu: Hãy sử dụng phân tích C-V-P để đưa ra đề


xuất công ty có nên thực hiện phương án trên hay
không?

37

TH1: Định phí và sản lượng thay đổi

Giải ví dụ 2.3

38

TH2: Biến phí và sản lượng thay đổi

Ví dụ 2.4
- Lấy lại số liệu của VD2.1
- Giả định tháng sau công ty dự kiến thực hiện
chương trình khuyến mại mua 1 sản phẩm tặng món
quà trị giá 5.000đ nhằm đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ
tăng thêm 30%.

Yêu cầu: Hãy sử dụng phân tích C-V-P để đưa ra đề


xuất công ty có nên thực hiện phương án trên hay
không?
39
TH2: Biến phí và sản lượng thay đổi

Giải ví dụ 2.4

40

TH3: Định phí, giá bán và sản lượng thay đổi

Ví dụ 2.5
- Lấy lại số liệu của VD2.1
- Giả định tháng sau công ty dự kiến gia tăng sản
lượng tiêu thụ lên 30% bằng cách giảm giá bán 10%
đồng thời tăng chi phí quảng cáo thêm 20.000.000đ.
Bên cạnh công ty còn giảm 10% chi phí NVLTT và
chi phí NCTT để giảm bớt giá thành.

Yêu cầu: Hãy sử dụng phân tích C-V-P để đưa ra đề


xuất công ty có nên thực hiện phương án trên hay
không? 41

TH3: Định phí, giá bán và sản lượng thay đổi

Giải ví dụ 2.5

42
3. Phân tích điểm hòa vốn

Khái niệm: Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó lợi


nhuận bằng không hay doanh thu chỉ đủ bù đắp chi
phí.

Điểm hòa vốn được xác định bởi


- Sản lượng hòa vốn
- Doanh thu hòa vốn

43

3. Phân tích điểm hòa vốn

Khái niệm: Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó lợi


nhuận bằng không hay doanh thu chỉ đủ bù đắp chi
phí.

Điểm hòa vốn được xác định bởi


- Sản lượng hòa vốn
- Doanh thu hòa vốn

44

3. Phân tích điểm hòa vốn

Phương trình hòa vốn

- PT doanh thu = yt = px
- PT chi phí = yc = bx + A
- Doanh thu = Chi phí px = bx + A

A Doanh thu = A
x= hoøa voán Tæ leä SDÑP
p-b

45
ĐỒ THỊ HÒA VỐN
Yt = px
y
P
y1 Lãi
Yc = bx + A
Điểm hòa vốn N Số dư đảm phí
Định phí
yHV
Y’c’
M
Lỗ
A Yd = A

Biến phí

0
XHV x1 x
46

Ví dụ 2.6

-Lấy lại số liệu của VD2.1

Yêu cầu:
- Hãy xác định điểm hòa vốn và cho nhận xét.
- Vẽ đồ thị điểm hòa vốn.

47

Giải Ví dụ 2.6

48
Phương trình lợi nhuận

p.xm = b.xm + A + Im
xm = A + Im
p–b
Saûn löôïng ñaït = Ñònh phí + LN mong muoán
LN mong muoán SDÑP ñôn vò

pxm = p . A + Im = A + Im
p–b p-b
p
Doanh thu ñaït = Ñònh phí + LN mong muoán
LN mong muoán Tæ leä SDÑP 49

Ví dụ 2.7

- Lấy lại số liệu của VD2.1


- Giả định tháng sau công ty mong muốn lợi nhuận
đạt được là 60.000.000đ.

Yêu cầu:
- Xác định sản lượng tiêu thụ để đạt lợi nhuận trên.
- Xác định sản lượng tiêu thụ tăng thêm để đạt lợi
nhuận trên.

50

Giải Ví dụ 2.7

51
4. Hạn chế của mô hình phân tích C-V-P

1. Phương trình doanh thu, chi phí phải có dạng tuyến


tính.

2. Kết cấu hàng bán không thay đổi trong phạm vi phù
hợp.

3. Không có sản lượng tồn kho

4. Năng lực sản xuất của MMTB và công nhân không


đổi

5. Không có lạm phát xảy ra. 52

Ví dụ 2.8
Công ty Phương Anh sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm A, có tài liệu về doanh thu và chi phí của công
ty trong năm 2016 như sau:
- SL sản phẩm SX và tiêu thụ: 10.000 sp
- Giá bán: 150.000 đ/sp
- Chi phí NVLTT 50.000đ/sp
- Chi phí NCTT 15.000đ/sp
- Chi phí SXC 15.000đ/sp
- Chi phí hoa hồng bán hàng 10.000đ/sp
- Chi phí SXC 80.000.000đ
- Chi phí bán hàng & QL 160.000.000đ
53

Ví dụ 2.8
Yêu cầu:
1. Lập báo cáo kết quả hoạt động KD theo dạng số dư đảm
phí. Xác đinh điểm hòa vốn, vẽ đồ thị.
2. Xác định độ lớn đòn cân định phí và nêu ý nghĩa. Giả sử
năm sau công ty dự định tăng doanh thu thêm 300.000.000đ
thì lợi nhuận công ty dự kiến sẽ đạt được bao nhiêu? Ứng
dụng độ lớn đòn bẩy để tính toán.
3. Xác định sản lượng tiêu thụ tăng thêm để công ty đạt được
lợi nhuận sau thuế là 120.000.000đ. Biết thuế TNDN là 20%.
4. Công ty dự định năm sau sẽ gia tăng chi phí quảng cáo
thêm 50.000.000đ và giảm giá bán 10% để gia tăng sản
lượng tiêu thụ thêm 30%. Hãy thực hiện phân tích C-V-P để
đưa ra nhận xét về dự định trên. 54
Ví dụ 2.9
Công ty Mai An có số liệu về tình hình SXKD của
2 sản phẩm A và B như sau:

Chỉ tiêu Sản phẩm Sản phẩm


A B
Sản lượng tiêu thụ (sản phẩm) 4.000 5.000
Giá bán một sản phẩm (đồng) 1.000.000 1.200.000
Biến phí một sản phẩm (đồng) 450.000 720.000
Tổng định phí trong tháng là 3.588.000.000đ

55

Ví dụ 2.9
Yêu cầu:
1. Lập báo cáo kết quả hoạt động KD theo dạng số dư
đảm phí. Xác đinh doanh thu hòa vốn toàn công ty.
2. Muốn kinh doanh có lãi cao thì công ty nên gia tăng
tỷ trọng doanh thu của sp nào?
3. Giả sử sản phẩm A tiêu thụ không thể tăng, muốn
đạt lợi nhuận trước thuế của toàn công ty là
1.500.000.000 đồng thì doanh thu từng sản phẩm là
bao nhiêu?
4. Giả sử tổng doanh thu của công ty giảm
1.000.000.000 đồng, nếu muốn lợi nhuận không đổi thì
số lượng tiêu thụ từng sản phẩm là bao nhiêu?
56

C3 – THÔNG TIN THÍCH HỢP ĐỂ RA


QUYẾT ĐỊNH NGĂN HẠN

1. Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh

2. Quyết định nên sản xuất hay mua ngoài

3. Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới
hạn

4. Quyết định nên bán ngay bán thành phẩm hay SX


thành thành phẩm rồi mới bán
Quy trình phaân tích thoâng tin thích hôïp

B c 1: Tập hợp thông tin về khoản thu và chi có


liên quan với phương án xem xét.

B c 2: Loại bỏ các khoản chi phí chìm.

B c 3: Loại bỏ các khoản thu và chi như nhau ở


phương án đang xem xét.

B c 4: Những thông tin còn lại sau khi loại bỏ ở


B2 và B3 là những thông tin thích hợp cho việc
lựa chọn quyết định.

1. Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh


Là loại quyết định phức tạp;

Quyết định cuối cùng là việc đánh giá ảnh hưởng


đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Yêu cầu phải so sánh giữa: Định phí chung phân bổ


và lỗ của bộ phận đó.

Định phí trực tiếp là những ĐP phát sinh của từng bộ


phận SXKD.

Định phí gián tiếp là ĐP phát sinh chung phục vụ cho


hoạt động toàn DN.

Ví du 3.1

Haøng Haøng Haøng


Toång
Khoaûn muïc may thieát gia
soá
maëc bò duïng

Doanh thu 200 90 80 30


Bieán phí 106 50 36 20
Soá dö ñaûm phí 94 40 44 10
Ñònh phí 71,5 30,5 27 14
ÑP boä phaän 21,5 8 7 6,5
ÑP chung 50 22,5 20 7,5
Laõi ( Loã) 22,5 9,5 17 (4)
60
•Haõy xem xeùt caùc tình huoáng sau:
• Coù neân tiếp tục kinh doanh ngaønh haøng gia duïng
khoâng? Giải thích?

Nghieân cöùu tình huoáng thay theá


Coù neân thay theá maët haøng giaøy deùp cho maët haøng
gia duïng khoâng ? caùc khoaûn thu, chi cuûa maët haøng
giaøy deùp dự kiến nhö sau:
Doanh thu 45 trieäu
Bieán phí 25 trieäu
Ñònh phí boä phaän 8,5 trieäu
61

Ví dụ 3.1
Chỉ tiêu Hàng Hàng gia Chêch lệch
giày dép dụng Gia dụng –
GD
1. Doanh thu
2. Biến phí
3. Số dư đảm phí
4. Định phí
4a. Định phí bộ phận
4b. Định phí chung
5. Lãi (lỗ)

Ví dụ 3.1

Chỉ tiêu Tổng số Hàng Hàng Hàng gia


may mặc thiết bị dụng

1. Doanh thu
2. Biến phí
3. Số dư đảm phí

4. Định phí
4a. Định phí bộ
phận
4b. Định phí chung

5. Lãi (lỗ)
I2 Quyết định sản xuất hay mua ngoài

Ứng dụng đối với DN sản xuất bao gồm nhiều


chi tiết nguyên liệu. Những chi tiết này có thể
mua ngoài hoặc tự sản xuất.

Yếu tố cần xem xét là chi phí chênh lệch giữa


sản xuất và mua ngoài.

Ví duï 3.2
Cty Thaéng Lôïi ñang SX loaïi chi tieát X duøng ñeå SX
saûn phaåm chính cuûa cty coù toång möùc caàu moãi naêm laø
10.000 caùi. Baûng soá lieäu chi tieát nhö sau: đvt: 1.000đ
Chỉ tiêu Chi phí tính theo
1 SP Tổng sp
1. Chi phí NVLTT 6 60.000
2. Chi phí NCTT 5,5 55.000
3. Biến phí SXC 1,5 15.000
4. Lương quản lý & phục vụ PXSX 3,5 35.000
5. CP KHTSCĐ ở PXSX (CP chìm) 3 30.000
6. CP chung phân bổ (CP chìm) 4,5 45.000
Cộng 24 240.000
65

Ví duï 3.2

Hiện đang co cty beân ngoaøi ñeà nghò cung caáp chi
tieát X vôùi giaù 21.000 ñ/caùi ñuùng theo chaát löôïng vaø soá
löôïng yeâu caàu.

Yeâu caàu: Theo baïn cty neân mua ngoaøi hay töï SX? Giải
thích?

66
Giải Ví duï 3.2
Lập bảng phân tích thông tin cho 2 PA như sau:

Chỉ tiêu Tự SX Mua Chênh lệch


ngoài SX-MN
1. Chi phí NVLTT 60.000 60.000
2. Chi phí NCTT 55.000 55.000

3. Biến phí SXC 15.000 15.000

4. Lương quản lý & phục vụ PXSX 35.000 35.000

5. Chi phí mua ngoài 210.000 (210.000)

Cộng 165.000 210.000 (45.000)

Nhận xét: 67

3. Quyeát ñònh trong ñieàu kieän giới hạn naêng löïc SX

Quy trình phân tích

B1: Xác định nhân tố giới hạn

B2: Xác định lãi trên biến phí tính trên 1 đơn vị nhân tố bị
giới hạn = SDĐP đơn vị/Slg đơn vị nhân tố giới hạn tính
trên 1 sản phẩm.

B3: Lựa chọn thứ tự ưu tiên đối với sản phẩm có Lãi trên
biến phí tính trên 1 đơn vị nhân tố giới hạn cao nhất.

68

3. Quyeát ñònh trong ñieàu kieän giới hạn naêng löïc SX

Ví dụ 3.3
Cty hiện có dự kiến SX 2 loại sản phẩm A, B.
- Số giờ máy để sản xuất sp A, B lần lượt là 3 giờ/sp và 2
giờ/sp.
- Biến phí SX sp A, B lần lượt là 200.000 đ/sp và 360.000
đ/sp.
- Giá bán sp A, B lần lượt là 500.000 đ/sp và 600.000 đ/sp.
- Nhu cầu tiêu thụ của 2 sản phẩm lần lượt là 5.000sp A và
4.000sp B.
Biết năng lực sản xuất tối đa là 20.000 giờ máy.
Yêu cầu:
1.Nhà quản trị nên ưu tiên chọn sản xuất sản phẩm nào?
2.Cho biết kết cấu sản phẩm để cty đạt LN tối đa. 69
GIAÛI VD 3.3
ÑVT: 1.000đ
Chỉ tiêu SP A SP B
1. Giá bán đơn vị 500 600
2. Biến phí đơn vị 200 360
3. SDĐP đơn vị 300 240
4. Số giờ máy SX 1sp 3 2
5. SDĐP đơn vị/1 giờ máy 100 120
6. Thứ tự ưu tiên SX (2) (1)
7. Giờ máy phân bổ cho SX (giờ) 12.000 8.000
8. Cơ cấu sản phẩm SX (sp) 4.000 4.000
9. Tổng SDĐP = (3) x (8) 1.200.000 960.000
70

Ví dụ 3.4

Cty Lữ Gia hiện có dự kiến SX 2 loại sản phẩm X, Y.


- Số giờ máy để sản xuất sp X, Y lần lượt là 2 giờ/sp và 6
giờ/sp.
- Biến phí SX sp X, Y lần lượt là 120.000 đ/sp và 100.000
đ/sp.
- Giá bán sp X, Y lần lượt là 200.000 đ/sp và 280.000 đ/sp.
- Nhu cầu tiêu thụ của 2 sản phẩm lần lượt là 4.000sp X và
3.000sp Y.
Biết năng lực sản xuất tối đa là 12.000 giờ máy.
Yêu cầu:
1.Nhà quản trị nên ưu tiên chọn sản xuất sản phẩm nào?
2.Cho biết kết cấu sản phẩm để cty đạt LN tối đa.
71

GIAÛI VD 3.4
ÑVT: 1.000đ
Chỉ tiêu SP A SP B
1. Giá bán đơn vị
2. Biến phí đơn vị
3. SDĐP đơn vị
4. Số giờ máy SX 1sp
5. SDĐP đơn vị/1 giờ máy
6. Thứ tự ưu tiên SX
7. Giờ máy phân bổ cho SX (giờ)
8. Cơ cấu sản phẩm SX (sp)
9. Tổng SDĐP = (3) x (8)
72

You might also like