You are on page 1of 6

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN

Chuyên đề 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
VÀ TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN CỦA
KẾ TOÁN TRƯỞNG

I. Tổ chức bộ máy kế toán


1. Căn cứ tổ chức bộ máy kế toán
Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Quy mô của DN và các đơn vị trực thuộc.
Cơ cấu các bộ phận phòng ban trong DN.
Cơ cấu tổ chức bộ phận tài chính kế toán.
Khối lượng công việc kế toán
Khối lượng nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
Mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
Số lượng các báo cáo cần được cung cấp theo quy định, yêu
cầu quản lý.
Ứng dụng công nghệ thông tin
Đặc điểm hệ thống trang thiết bị và cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện

Định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
quản lý: sử dụng ERP hay phần mềm kế toán.

I. Tổ chức bộ máy kế toán


2. Các hình thức tổ chức bộ máy kế toán

- Hình thức tổ chức BMKT tập trung.

- Hình thức tổ chức BMKT phân tán.

- Hình thức tổ chức BMKT vừa tập trung vừa

phân tán
HÌNH THỨC TỔ CHỨC BMKT TẬP TRUNG

Đơn vị kế toán
(DN)

Đơn vị Đơn vị

Báo sổ Báo sổ

HÌNH THỨC TỔ CHỨC BMKT PHÂN TÁN

Đơn vị kế toán
(DN)

Đơn vị Đơn vị
KT trực KT trực …
thuộc thuộc

HÌNH THỨC TỔ CHỨC BMKT VỪA TẬP


TRUNG VỪA PHÂN TÁN

Đơn vị KT
(DN)

Đơn vị Đơn vị
Đơn vị Đơn vị
KT trực KT trực
Báo sổ Báo sổ
thuộc thuộc
I. Tổ chức bộ máy kế toán
3. Tổ chức nhân sự & phân công công tác
a. Tổ chức nhân sự
Có hai cách tiếp cận khi xây dựng cơ cấu nhân sự
kế toán:
Cơ cấu nhân sự được phân chia theo các
đối tượng kế toán hay nhóm đối tượng.
Cơ cấu nhân sự được xây dựng theo các
hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp hoặc theo
chu trình nghiệp vụ.

Cơ cấu nhân sự được phân chia theo các


đối tượng kế toán
Kế toán
trưởng

KT tổng hợp

KT
KT tiền KT KT
phải
mặt TGNH TSCĐ

thu

Cơ cấu nhân sự được xây dựng theo các


hoạt động kinh doanh trong DN

Kế toán
trưởng

KT tổng hợp

KT KT
KT bán
Mua thanh
hàng
… …
hàng toán
I. Tổ chức bộ máy kế toán
3. Tổ chức nhân sự & phân công công tác

b. Phân công nhân sự cho từng phần hành


kế toán
Căn cứ vào:

Khối lượng công việc.

Mức độ phức tạp của công việc.

Năng lực và trình độ chuyên môn của cá

nhân.

Nêu những ưu điểm, khuyết điểm về bộ máy kế


toán tại đơn vị mình đang công tác. Nếu anh/ chị
làm kế toán trưởng thì sẽ khắc phục những khuyết
điểm đó như thế nào?

II. Tiêu chuẩn, trách nhiệm và quyền của


kế toán trưởng
1. Tiêu chuẩn của kế toán trưởng
Có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ trình độ
trung cấp trở lên
Có thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là 02
năm đối với người có chuyên môn, nghiệp vụ về kế
toán từ trình độ đại học trở lên và thời gian công tác
thực tế về kế toán ít nhất là 03 năm đối với người có
chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán trình độ trung cấp,
cao đẳng.
Có chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng
II. Tiêu chuẩn, trách nhiệm và quyền của
kế toán trưởng
2. Trách nhiệm của kế toán trưởng

Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài
chính trong đơn vị kế toán
Tổ chức điều hành bộ máy kế toán theo quy định
của Luật kế toán
Lập báo cáo tài chính tuân thủ chế độ kế toán và
chuẩn mực kế toán.

II. Tiêu chuẩn, trách nhiệm và quyền của


kế toán trưởng
3. Quyền của kế toán trưởng
Có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán.
Kế toán trưởng của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị
sự nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước và doanh nghiệp
do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, ngoài các
quyền có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế
toán còn có các quyền sau đây:

II. Tiêu chuẩn, trách nhiệm và quyền của


kế toán trưởng
3. Quyền của kế toán trưởng (tt)
Có ý kiến bằng văn bản với người đại diện theo pháp luật
của đơn vị kế toán về việc tuyển dụng, thuyên chuyển, tăng
lương, khen thưởng, kỷ luật người làm kế toán, thủ kho, thủ
quỹ
Yêu cầu các bộ phận liên quan trong đơn vị kế toán cung
cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu liên quan đến công việc kế toán và
giám sát tài chính của kế toán trưởng
Bảo lưu ý kiến chuyên môn bằng văn bản khi có ý kiến
khác với ý kiến của người ra quyết định
Báo cáo bằng văn bản cho người đại diện theo pháp luật
của đơn vị kế toán khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về tài
chính, KT trong đơn vị; trường hợp vẫn phải chấp hành quyết
định thì báo cáo lên cấp trên trực tiếp của người đã ra quyết
định hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền và không phải chịu
trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành quyết định đó.
Nếu anh/ chị là kế toán trưởng, anh/ chị sẽ làm
những việc gì và làm như thế nào để tổ chức công
tác kế toán một cách hiệu quả?

You might also like