You are on page 1of 16

Ethylen

I.  ĐặC ĐIểM CủA ETHYLENE

• Ethylene  (CH2=CH2)  là  một  chất 


khí  đơn  giản  kích  thích  sự  chín 
của quả. 
• Năm  1935  được  công  nhận  là 
một phytohoomon
• Được  tổng  hợp  ở  các  cơ  quan 
của  cây  với  lượng  không  đáng 
kể.
• Vận  chuyển  trong  cây  bằng  con 
đường khuếch tán, ức chế mạnh 
mẽ đến sự sinh trưởng của cây.
 
HÌNH ảNH MINH HOạ CÔNG THứC 
CủA ETHYLENE 
  
II. VAI TRÒ SINH LÝ CủA 
ETHYLENE
1/ Được coi là hoocmon của sự chín:
        Nó  kích  thích  sư  tổng  hợp  Enzim  gây  biến  đổi  sinh 
hoá trong quá trình chín của quả. Quá trình chín của 
nhiều  loại  quả,  xảy  ra  hiện  tượng  hô  hấp  bột  phát, 
cường độ hô hấp tăng lên rất nhanh tạo nên một đỉnh 
hô hấp có tính bột phát. Sau đó cường độ hô hấp giảm 
đi rất nhanh, sự sản sinh ra Ethylene trong quả cũng 
tăng lên.
 Quá trình hô hấp bột phát được cảm ứng bởi:
 Sự thuỷ phân các nguyên liệu dự trữ
 Sự  mềm  của  thịt  quả  nhờ  hoạt  động  của  các  Enzim  phân 

giải pectin.
 Sự biến đổi sắc tố

 Sự biến đổi các chất thơm

 Sự biến đổi các phản ứng sinh hoá khác.
Một số hình ảnh minh
hoạ về Ethylene trong
quá trình kích thích sự
chín
 
2/ Ethylene kích thích sự rụng của các cơ quan:
 Ethylene hoạt hoá sự hình thành tầng rời  ở cuống lá, 
quả nhờ kích thích sự hình thành nên các Enzim thuỷ 
phân  thành  tế  bào  và  kiểm  tra  sự  giải  phóng 
Xenluloza từ Protoplast vào thành tế bào. Sự rụng của 
cơ  quan  cũng  được  điều  chỉnh  bằng  tỷ  lệ 
Auxin/Ethylene.
3/ Ethylene kích thích sự ra hoa: 
Như một số loại cây(xoài, dứa)  để tạo quả trái vụ xử 
lý  Ethrel(Chất  cho  ethylene),  đất  đèn(Chất  cho 
axetylen).
 Đối với cây họ bầu bí thì Ethylene  ảnh hưởng đến sự 
hình  thành  giới  tính  cái.  Xử  lý  Ethrel  sẽ  làm  cho 
chúng phát triển chủ yếu là hoa cái.
4/ Etylen và sự xuất hiện rễ bất định:
 Trong  những  điều  kiện  nhất  định  thì  Ethylene  kích 
thích  sự  hình  thành  rễ  bất  định  ở  cành  giâm  thông 
qua Auxin vì Ethylene kích thích sự hình thành Auxin.
AUXIN 
KÍCH THÍCH RA Rễ TRONG NHÂN GIốNG 
VÔ TÍNH 
5/ Tác dụng tương hỗ giữa Auxin và Ethylene.
 Auxin đã kích thích sự hình thành Ethylene trong các 
bộ  phận  của  cây.  Khi  Auxin  ở  độ  cao  đã  sản  sinh  ra 
etylen và etylen gây ức chế cho cây.
6/  Etylen  có  hiệu  quả  sinh  lý  lên  rất  nhiều  quá  trình 
khác nhau:
 Tính  hướng  động,  sự  ức  chế  chồi  bên,  ức  chế  nảy 
mầm,  tăng  tính  thấm  của  màng  tăng  sự  vận  chuyển 
vật  chất:  như  điều  chỉnh  tiết  nhiều  mủ  trên  cây  cao 
su…
III/ Cơ chế tác dụng của Ethylene

1/ Cơ chế phản ứng nhanh:
 Ethylene tác động lên tính thấm làm tăng tính thấm của 
màng. Một số enzim với sự tách rời khỏi cơ chất do màng 
ngăn  cách  không  thấm  qua  được  ngay  lập  tức  thấm  qua 
màng có điều kiện tiếp xúc với cơ chất gây lên nên những 
phản ứng có liên quan đến quá trình sinh lý.
2/ Cơ chế phản ứng chậm:
 Liên  quan  đến  cơ  chế  hoạt  hoá  gen  cần  cho  sự  tổng  hợp 
các enzim mới xúc tác phản  ứng gây nên những biến đổi 
sinh hoấ, sinh lý: Enzim hô hấp, enzim phân huỷ thành tế 
bào, phân huỷ tinh bột, tổng hợp các chất thơm.
IV. Ứng dụng của Ethylene.
1/ Kích thích sự chín của quả:
• Ethylene là một chất khí nên khó sử dụng trực tiếp
được. Trong sản xuất, người ta sử dụng Ethrel dưới
dạng lỏng khi vào cây do độ pH tăng lên mà Ethrel phân
huỷ cho Ethylene. Kích thích sự chín của quả.

                                  O
                                            + H2O
 Cl – CH2 – CH2 – p – OH  CH2 = CH2 + H3PO4 + HCl
                           
                          OH
      CEPA (Ethrel)                            Ethylene
HÌNH ảNH ETHYLENE KÍCH THÍCH 
Sự CHÍN ĐồNG LOạT CủA QUả
2/ Xử lý ra hoa trái vụ:
 Xử lý Ethrel cho dứa, xoài để tạo quả trái vụ.
3/ Tăng tiết nhựa mủ:
 Khi  bôi  Ethrel  vào  khoanh  vỏ,  tăng  khả  năng 
tiết  nhựa  mủ  từ  50­>  100%.  Tuy  nhiên  năng 
suất  mủ  ở  những  năm  sau  thường  giảm.  Vì 
vậy chỉ sử dụng biện pháp này khi cần thiết.
 4/ Sử dụng các chất kháng Ethylene:

 Làm tăng cường quá trình sinh trưởng, kéo dài 
tuổi thọ của của các cơ quan: cắt hoa….
TÀI LIệU THAM KHảO
1.Giáo trình sinh lý thực vật – GS.TS Hoàng Minh 
Tấn,  GS.TS.  Nguyễn  Quang  Thạch,  PGS.TS  Vũ 
Quang Sáng –NXBNN 2006
2.Giáo  trình  sinh  lý  thực  vật  ứng  dụng  –  PGS.TS 
Vũ  Quang  Sáng,  TS.  Nguyễn  Thị  Kim  Thanh, 
Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân
3. http://thuvienkhoahoc.com/tusach/Sinh ....

You might also like