You are on page 1of 10

ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH THÀNH

CÔNG – BIÊN HÒA


Qua việc phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Thành Thành
Công– Biên Hòa qua 3 năm 2016, 2017 và năm 2018 có thể thấy 1 số điểm nổi
bật sau đây :
- Tính tới năm 2018, tổng tài sản của công ty cổ phần Thành Thành Công-
Biên Hòa là 16.743.296.335.713 VNĐ, tăng 8.94 tỷ so với tổng tài sản năm
2016, giảm 9.50 tỷ (5,4%) một lượng tương đối so với năm 2017.Trong đó tài
sản ngắn hạn là 9.794.108.835.254 VNĐ (tương đương 58,5%), tài sản dài hạn
là 6.949.187.500.459 VNĐ (tương đương 41,5%). Mức độ công ty hoạt động
chưa thành công lắm.
- Doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng đều qua 3 năm.Doanh thu năm 2017
so với năm 2016 tăng với mức 5.82 tỷ đồng (tỷ lệ 129,3%). Lợi nhuận sau thuế
năm 2017 tăng lên một lượng đáng để so với năm 2016 ở mức tuyệt đối là 2,06
tỷ đồng (tỷ lệ 60,6%).Do đó, việc kinh doanh của doanh nghiệp rất ổn định.
Nhưng đến năm 2018 doanh thu thuần của doanh nghiệp là 10.884.713.247.355
VNĐ chỉ tăng nhẹ lên với mức tuyệt đối là 5.59 tỷ đồng (tương đương 5,4%) so
với năm 2017, nhưng lợi nhuận sau thuế năm 2018 lại giảm 2.58 tỷ đồng (tỷ lệ
52,4%). Do tác động giá đường thế giới giảm mạnh và lượng đường nhập lậu
qua biên giới tăng làm giá đường trong nước liên tục sụt giảm là nguyên nhận
trực tiếp làm lợi nhuận sau thuế giảm.
- Hàng tồn kho tăng mạnh từ năm 2016 đến 2017 với mức tuyệt đối 2.01 tỷ
(tương đương 102,8%),nhưng đến năm 2018 giảm đi một lượng hàng tồn kho
đáng kể với mức 1.19 tỷ (tương đương 29,9%) so với năm 2017, điều đó cho
thấy công ty đang đẩy mạnh doanh số bán hàng trong kỳ.
- Nguồn vốn: Trong tổng Nguồn vốn của công ty cổ phần Thành Thành Công-
Biên Hòa thì tỷ trọng Nợ phải trả luôn chiếm trên 60% chứng tỏ Công ty SBT
huy động nguồn vốn chủ yếu từ bên ngoài. Cụ thể tỷ trọng Nợ phải trả năm 2016
là 60.1% đến năm 2017 tăng lên 65,5% nhưng giảm còn 65,2% vào năm 2018.
Và cho thấy mức độ độc lập về tài chính của công ty SBT thấp.
+ Nợ phải trả: Năm 2016 nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 40,6% và nợ dài
hạn là 19,5%, đến năm 2018 nợ ngắn hạn chiếm là 53,5% và nợ dài hạn
chiếm 11,7%.Như vậy tỷ trọng nợ ngắn hạn năm 2018 tăng 5.79 tỷ (tương
đương 182,8%) và nợ dài hạn giảm 4,35 tỷ(tương đương 28,5%) so với năm
2016. Sự tăng lên của nợ ngắn hạn là do các khoản phải trả tăng, nhưng bù
lại các khoản vay ngắn hạn lại giảm. Do vậy sự thay đổi cơ cấu nợ phải trả
này là hợp lý.
+ Đối với vốn chủ sở hữu: thì tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2018 giảm
2.70 tỷ đối với năm 2016.Việc thay đổi tỷ trọng này là do sự tăng lên của tỷ
trọng nguồn kinh phí và quỹ khác làm tỷ trọng Vốn chủ sở hữu giảm xuống.
 Tình hình nguồn vốn công ty SBT ta thấy chính sách huy động vốn của
công ty chủ yếu từ chủ nợ. Như vậy cả 3 năm khả năng tự chủ tài chính
của công ty còn chưa cao.Với cơ cấu nguồn vốn như trên thì mức độ an
toàn còn thấp, rủi ro trong kinh doanh cao.

BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ


2016 2017 2018
LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Lợi nhuận trước thuế 367.478.800.539 682.291.740.983 421.783.945.893
Khấu hao tài sản cố định hữu
hình và bất động sản đầu tư
vào hao mòn tài sản cố định vô 199.931.775.661 629.119.582.515 492.028.403.104
hình (bao gồm lợi thế thương
mại)
(Hoàn nhập dự phòng) các 1.799.007.212 59.778.780.260 (53.017.800.801)
khoảng dự phòng
(Lãi) Lỗ chênh lệch tỷ giá hối 228.630.602
đoái do đánh giá lại các khoản 685.718.668 (5.972.608.468)
mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
Lãi từ hoạt động đầu tư (248.674.307.088) (834.844.728.106) (1.096.605.388.453)
Chi phí lãi vay 256.785.222.928 714.074.144.851 705.491.023.191
Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh trước thay đổi vốn 577.549.129.854 1.251.105.239.171 463.707.574.466
lưu động
Giảm (tăng) các khoản phải (191.354.152.810) 731.341.809.826 852.574.883.928
thu
Giảm(tăng) hàng tồn kho (625.639.249.669) 109.490.373.651 1.205.812.937.889
Giảm(Tăng) các khoản phải 119.012.667.901 (437.500.329.900) (411.478.118.795)
trả
Giảm(tăng) chi phí trả trước (22.317.933.836) 148.580.746.790 153.976.270.202
Giảm chứng khoán kinh doanh (61.471.251.902) 17.637.697 75.434.980.880
Tiền lãi vay đã trả (253.009.593.869) (574.728.514.548) (714.368.155.580)
Thuế thu nhập doanh nghiệp (26.193.402.027) (118.970.300.226) (117.747.598.634)
đã nộp
Tiền chi khác cho hoạt động (48.617.968.424) (23.939.198.3556) (72.445.157.401)
kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ (532.041.754.782) 1.085.397.464.105 1.435.467.652.955
hoạt động kinh doanh
LƯU CHUYỂN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Tiền chi để mua sắm, Xây (183.499.708.180) 479.534.685.000 1.303.763.127.960
dựng tài  sản cố định
Tiền thu do thanh lý TSCĐ 8.558.550.022 79.678.702.438 98.379.571.024
Tiền chi cho vay (1.248.380.000.000) (682.600.000.000) (686.735.166.667)
Tiền thu hồi cho vay 1.095.380.000.000 1.424.125.000.000 534.742.753.646
Tiền chi đầu tư góp vốn vào (834.605.279.975) - (8.662.795.800)
đơn vị khác
Tiền thu hồi đàu tư góp  vốn 355.792.706.726 317.063.186.329 1.756.807.803.729
vào đơn vị khác 
Tiền thu lãi tiền gửi, cổ tức và 111.174.717.491 116.651.561.966 168.522.351.212
lợi nhuận được chia
Lưu chuển tiền thuần từ (695.579.013.916) 775.383.765.733 559.291.389.184
hoạt động đầu tư
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Tiền chi mua cổ phiếu quỷ 107.097.422.535 (1.099.985.561.092) -
Tiền thu từ đi vay 5.957.144.296.648 14.288.029.800.620 13.658.599.528.090
Tiền trả nợ gốc vay (5.480.015.161.840) (14.895.977.008.106) (14.752.764.526.999)
Tiền trả nợ gốc thuế tài chính (9.162.829.080) (29.384.431.079) (28.092.150.657)
Cổ tức đã trả (63.122.250) (12.074.600) (192.683.748.041)
Lưu chuyển tiền thuần sử 575.000.606.013 (1.737.329.274.257) (1.314.940.897.607)
dụng vào hoạt động tài chính
Lưu chuển tiền và tương (652.620.162.685) 123.451.955.581 679.818.144.532
đương tiền  thuần trong năm
Tiền và tương đương tiền 855.375.120.630 202.593.033.644 324.968.354.928
đầu năm
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá (161.924.301) (1.076.634.297) (11.260.733)
hối đoái quy đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền 202.593.033.6449 324.968.354.928 1.004.775.238.727
cuối năm

2. KHẢ NĂNG SINH LỜI


Qua bảng kết quả thông số khả năng sinh lời, cho thấy thông số lợi nhuận gộp của
công ty cổ phần Thành Thành Công- Biên Hòa qua 3 năm 2016, 2017 và 2018 đều giảm
(5.57 tỷ). Nguyên nhân của sự giảm lợi nhuận gộp biên của công ty SBT qua các năm là
do hoạt động kinh doanh của công ty không hiệu quả trong hoạt động sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm.Mặc dù, năm 2018 tốc độ tăng trưởng của doanh thu thuần là khá tốt ở mức
10.856.612.400.144 VNĐ nhưng giá vốn hàng bán lại tăng tới 91.9 % điều này đã làm
cho lợi nhuận gộp biên tiếp tục giảm. Nhìn chung lợi nhuận gộp biên của hai công ty đều
giảm qua các năm, nhưng mức độ giảm của công ty LSS nhiều hơn công ty SBT. Lợi
nhuận gộp biên của công ty SBT là 8.03 (năm 2018) cao hơn so với công ty LSS là 7.90
(năm 2018) cho thấy công ty SBT có lãi hơn, có nhiều nỗ lực trong việc cắt giảm chí phí,
nâng cao hiệu qủa sử dụng nguyên vật liệu và lao động hơn so vs công ty LSS
Nhìn chung qua các năm lợi nhuận ròng biên của công ty cổ phần Thành Thành
Công- Biên Hòa giảm mạnh từ 7.5 xuống 2.4 (2016-2018), do tăng lợi nhuận sau thuế
thấp hơn mức tăng trưởng của doanh thu. Công ty cần phải khắc phục nhanh để đảm bảo
cho hoạt động của công ty. Chi phí sản xuất tăng lên so với doanh số, hiệu quả hoạt động
của công ty giảm đi rất nhiều. So với công ty LSS lợi nhuận ròng biên của công ty SBT
qua năm 2016- 2018 lớn hơn hẳn, cho thấy Công ty SBT kiểm soát tốt tình hình hoạt
động và thu được lợi nhuận cao với khả năng sinh lời của công ty SBT cao hơn so với
công ty LSS.
Thu nhập trên tổng tài sản của công ty cổ phần Thành Thành Công- Biên Hòa giảm
từ năm 2016- 2018 (giảm 2.8). Năm 2018 công ty SBT có mức sinh lợi thấp hơn hai năm
trước. Khả năng sinh lợi trên mỗi đồng doanh số cao hơn nhưng thu nhập trên đầu tư thấp
hơn khẳng định rằng năm 2018 công ty SBT phải sử dụng nhiều tài sản hơn hai năm
trước để tạo ra doanh số. so với thu nhập trên tổng tài sản của công ty LSS năm 2016 cao
hơn công ty SBT, nhưng năm 2017 và 2018 công ty SBT lại cao hơn hẳn so với công ty
LSS.Cho thấy khả năng sử dụng tài sản hiệu quả hơn công ty LSS.
Qua các năm (2016- 2018) ROE của công ty cổ phần Thành Thành Công- Biên Hòa
giảm (giảm 6.4). ROE năm 2016 cao hơn so với năm 2018 là 6.5, cho ta thấy suất sinh lời
năm 2016 cao cổ đông được lời hơn năm 2018, khả năng quản lí chi phí năm 2016 hiệu
quả hơn năm 2018. Nguyên nhân có thể thấy rõ là lợi nhuận ròng biên giảm (giảm 5.57),
đòn bẫy tài chính giảm, trong khi đó vòng quay tài sản thay đổi không đáng kể. Lợi
nhuận khác cũng có một phần ảnh hưởng không nhỏ đến nguyên nhân làm ROE giảm
năm 2018. Doanh thu hầu như không tăng, trong khi đó chi phí tăng nhanh, điều đó dẫn
đến lợi nhuận sau thuế quá thấp, cho thấy khả năng sử dụng vốn của công ty không hiệu
quả. Điều này không làm thỏa mãn các chủ sở hữu. Vì vậy, dẫn đến thu nhập trên tổng
vốn chủ sở hữu giảm. So với công ty LSS thu nhập trên vốn chủ sở hữu của công ty LSS
thấp hơn công ty SBT qua các năm, cho thấy công ty SBT sử dụng đòn bẫy nợ nhiều hơn
công ty LSS.
MÔ HÌNH PESTLE
a. Yếu tố chính trị
Nghành mía đường là nghành có sự bảo hộ của Nhà nước trong hoạt động xuất nhập
khẩu thông qua công cụ hạn nghạch và thuế quan. Hằng năm, Bộ công thương quy định
hạn nghạch nhập khẩu và Bộ Tài Chính quy định thuế xuất nhập khẩu mặt hàng đường
dựa trên nhu cầu tiêu thụ và khả năng sản xuất trong nước. Thuế xuất nhập khẩu trong
hạn nghạch là 5 % và sẽ về 0% từ năm 2015, tuy nhiên nếu nhập ngoài hạn nghạch,
doanh nghiệp sẽ phải chịu mức thuế suất thấp nhất 80%. Nước ta chỉ mở cửa hoàn toàn
cho việc nhập đường từ năm 2015 theo cam kết với WTO.
Nghị định của Bộ Tài Chính và Bộ Công thương về việc miễn thuế nhập khẩu đối
với một số mặt hàng nông sản, trong đó có mía đường do các tổ chức và cá nhân đầu tư
trồng tại Campuchia. Trong đó SBT sẽ hưởng được ưu đã này vì đang đầu tư trồng mía
tại Campuchia.
Các nhà nghiên cứu xác định rằng tiêu thụ mía đường có liên quan đến bệnh tiểu
đường, béo phì và sâu răng. Do đó, các chính phủ trên toàn thế giới cố gắng giải quyết
những vấn đề sức khỏe cộng đồng, từ đó có thể dẫn đến các quy định bỏ sử dụng mía
đường hoặc tăng cường sử dụng các chất làm ngọt thay thế nên có thể làm sức tiêu thụ
mía đường giảm

b. Yếu tố kinh tế
Tốc độ tăng trưởng: Việt Nam là nước có tốc đọ tăng trưởng kinh tế khá cao trong
nhiều năm qua với mức tăng trưởng bình quân 7,3% và tăng lên mỗi năm. Trong những
năm gần đây tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam tiếp tục tăng năm 2016: 6.21%, năm
2017: 6.81%, năm 2018: 7.08%. Điều này đang thuận lợi cho nghành mía đường của
doanh nghiệp.
Do tình hình xuất nhập khẩu của doanh nghiệp mía đường Việt Nam chiếm tỉ trọng
ít nên biến đọng của tỉ giá hoái đối không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của doanh
nghiệp.
Trong nhiều năm qua, mía đường luôn phải đối mặt với những khó khăn chồng
chất. Điều dễ nhận thấy nhất là lượng đường tồn kho cao (có thời điểm lên tới 70-75%
tổng lượng đường sản xuất). Có nhà máy đường đã phải bán sản phẩm ngang bằng hoặc
thấp hơn giá thành, nhưng vẫn không thể cạnh tranh nổi với đường nhập lậu đang ngày
đêm thẩm lậu vào Việt Nam với số lượng “khủng” - ước tính khoảng 500.000-700.000
tấn/năm. Đặc biệt, lượng đường lỏng nhập khẩu tiếp tục gia tăng, năm 2014 nhập khẩu
46.000 tấn thì năm 2018 nhập khẩu lên tới 140.000 tấn, tăng gấp 3 lần. Trong cuộc chiến
không cân sức với đường nhập lậu, DN mía đường gặp nhiều bất lợi, luôn rơi vào thế
thua.
Nhận định về tình hình nhập lậu đường, Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam
Phạm Quốc Doanh lo lắng: “Tình trạng nhập lậu đường diễn biến ngày càng phức tạp,
hoạt động công khai, số lượng lớn chưa được kiểm soát, có nguy cơ hủy diệt ngành mía
đường… Đây cũng là tác nhân chính xóa bỏ mọi nỗ lực chuẩn bị hội nhập của các DN
đường và nông dân trồng mía”.
c. Yếu tố văn hóa-xã hội
Người dân Việt Nam từ lâu đã có thói quen sử dụng đường làm gia vị không thể thiếu
trong các món ăn và các loại thức uống. Đường còn được người dân dùng để chế biến các
loại bánh kẹo rất được ưa chuộng và đường trở thành một loại thực phẩm không thể thiếu
trong văn hóa ẩm thực Việt Nam.
Thiếu lao động cũng là tình trạng cần quan tâm. Trong quá trình canh tác mía cần
rất nhiều lao động, nhưng thực trạng thiếu lao động nông thôn như hiện nay đòi hỏi cần
có giải pháp thay thế. Nhưng Việt Nam là nước có dân số đông và có tốc độ tăng dân số
nhanh, đến 2013 khảng 90 triệu người. Với dân số đông đã cung cấp một lượng lao động
dồi dào cho doanh nghiệp. Dân số tăng làm cho nhu cầu về lương thực thực phẩm nói
chung, cũng như tiêu dùng đường nói riêng đều gia tăng.

d. Yếu tố công nghệ


Hiện nay, các công ty sản xuất đường trong nước đang sử dụng công nghệ sản xuất
tiên tiến trên thế giới, từ đó làm gia tăng năng lực sản xuất và nâng cao chất lượng sản
phẩm. Yếu tố công nghệ đã trở thành yếu tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh
và chiếm lĩnh thị phần của các công ty sản xuất đường trong nước.
Công ty SBT theo công nghệ của tập đoàn Bourbon cung cấp một số thiết bị chính:
Máy búa đập của Nam Phi, Khuếch tán của Bỉ, Hệ thống bốc hơi của Thụy Điển, Máy ly
tâm của Anh, lọc carbonat của Pháp, Tẩy mầu của Mỹ, Hệ thống nồi hơi của Úc, Tuabin
của Anh Và các bộ phận khác của Thái Lan
Đầu tư công nghệ thông tin và điều khiển tự động chương trình trong dây chuyền
công nghệ, nhằm kiểm soát chặt chẽ các thông số công nghệ để tạo ra sản phẩm luôn đạt
chỉ tiêu chất lượng theo mong muốn và ổn định.
Hệ thống quản lý An toàn Vệ sinh thực phẩm FSSC 22000, Hệ thống Quản lý chất
lượng ISO 9001:2008, Hệ thống Quản lý Môi trường ISO 14001:2004. Ngoài ra, công ty
đã áp dụng hệ thống phòng vệ thực phẩm trong toàn Công ty từ tháng 4 năm 2015.
e. Yếu tố pháp luật
Cấp BHYT,BHTT,BHTN và bảo hiểm tai nạ công trường đầy đủ, khám sức khoẻ
định kỳ cho CBNV
Các chế độ bảo hiểm cho CBNV, các chế độ thăm viếng, hiếu hỉ, các sự kiện khác
diễn ra trong đời sống của CBNV như: kết hôn, thai sản, sinh nhật, ốm đau,…
Các chính sách đãi ngộ được Công ty chú trọng duy trì và không ngừng cải tiến nhằm
luôn mang đến cho CBNV môi trường làm việc thoải mái, đoàn kết.
Các cục cạnh tranh, cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng , cục vệ sinh an toàn thực
phẩm dược thành lập yêu cầu doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm của mình
để cạnh tranh được với các đối thủ.
e. Yếu tố môi trường
Điều kiện tự nhiên là yếu tố tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Ở nước ta, điều kiện tự nhiên (đất đai, nước, khí hậu,…) thuận lợi cho
cây mía phát triển. Tuy nhiên, do khí hậu diễn biến phức tạp, hay xảy ra hạn hán, lũ lụt,
thiên tai, sâu bệnh nên sẽ ảnh hưởng đến sản lượng đầu vào không đáp ứng đủ nhu cầu
sản xuất của công ty. Do đó, bất kỳ điều kiện thời tiết khác thường làm cản trở sản xuất
mía đường thì sẽ khiến giá mía đường tăng lên.
Doanh nghiệp vừa có nguồn nguyên liệu từ nông thôn trực thuộc vừa có nguồn
nguyên liệu mía đầu tư từ người dân. Vì vậy, nếu tình hình điều kiện tự nhiên biến động
phức tạp sẽ làm tăng quỹ phòng chống rủi ro, thiên tai và biến động thị trường.
http://www.ttcsugar.com.vn/trach-nhiem-xa-hoi-ct/he-thong-quan-ly-chat-
luong/944.aspx
http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/100-4441-cac-yeu-to-anh-huong-den-thi-truong-mia-
duong-the-gioi-trong-thoi-gian-qua.html

NGÂN QUỸ, TÀI TRỢ

3.2.2.2. Xây dựng ngân sách tài chính

Bảng 21. Xây dựng ngân sách tài chính 6 tháng đầu năm 2020 của công ty SBT
NGÂN SÁCH NGÂN QUỸ
Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
Doanh số 340 364 374 420 450 406 384
Tiền ngay 34 36.4 37.4 42 45 40.6 38.4
Bản tin dụng 306 327.6 336.6 378 405 365.4 345.6
Thu sau 1 122.4 131.04 134.64 151.2 162 146.16
tháng
Thu sau 2 107.1 114.66 117.81 132.3 141.8 127.89
tháng
Sau 3 tháng 76.5 81.9 84.16 94.5 101.25 91.35
Tổng thu từ 306 327.6 336.61 378 405.05 365.4
bán tín dụng
Thu ròng từ 342.4 365 378.61 423 445.65 403.8
kinh doanh
Tổng thu 342.4 365 378.61 423 445.65 403.8
Chi
Mua sắm 2164 2562 27839.5 2917.9 3112.95 2767.06 35.41
Sau 1 tháng 2023,9 22429 24055 2622,7 2231,4 30,52
Sau 2 tháng 1064,05 11637 13648,3 1529,9 1124,01 22,45

Thanh toán 3087,95 34066 37703,3 4152,6 3355,41 52,97


cho nhà cung
cấp
Tiền lương 17,5904 16,8295 16,0447 15,8248 15,2980 15,0259
Thanh toán 13.1928 12,6221 12,0335 11,8686 11,4735 11,2694
trong tháng
Thanh toán 4,3976 4,2073 4,0112 4.0111 3,8245
sau 1 tháng
Tổng thanh 13,1928 21,9771 21,002 20,586 20,0591 19,6004
toán lương
Thanh toán 3 3 3 3 3 3 3
thuê vp
Đầu tư 87
Thanh toán cổ 23
tức
Thanh toán 16
thuế
Thuế trả trước 18
Tổng chi 575,82 619,918 406,49 729.344 414,954 114,8049
Cân đối thu -233,42 -254,91 -27,88 -306,344 30,696 258,99
chi
Số dư chưa 200 -33,42 -288,33 -316,21 -622,554 -591,858 -332,868
tài trợ

Doanh thu tiền mặt tháng 1 dự kiến là 36.4 triệu đồng (10% x 364 triệu). Thu từ bán tín
dụng của tháng 1 liên quan đến doanh thu tín dụng của tháng 12 năm trước. Cụ thể, thu từ
tín dụng bao gồm 2 khoản, thứ nhất là thu từ bán tín dụng tháng 1 năm 2020 bằng 122.4
triệu (40% x 306 triệu), 107.1 triệu (35% x 306 triệu ), 76.5 triệu (25% x 306 triệu).

Dự đoán tổng thu chi tháng 1 là 575.82 triệu đồng. Thanh toán cho nhà cung cấp của tháng 1 liên
quan đến các khoản chi sau 1 tháng và sau 2 tháng. Theo chính sách lương của công ty thì công
ty trả 75% tiền lương ngay trông tháng phát sinh. Cụ thể, thanh toán lương trong tháng 1 là
13.1928triệu đồng ( 75% × 17,5904), tổng thanh toán lương sẽ bằng thanh toán trong tháng cộng
thanh toán sau 1 tháng. Ngoài ra, còn có tiền thuê văn phòng, đầu tư mở rộng canh tác là 87
triệu. Cân đối thu chi tháng 1 là -233,42 ( tổng thu - tổng chi). Số dư chưa tài trợ sẽ liên quan đến
số dư kỳ trước và cân đối thu chi.

3.2.2.3. Xác định nhu cầu vốn, nguồn tài trợ


Bảng 22. Kế hoạch tài trợ 6 tháng đầu năm 2020 của công ty SBT
KẾ HOẠCH TÀI TRỢ
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
Sổ dư chưa tài trợ -33,42 -288,33 -316,21 -622,554 -591,858 -332,868
Lề an toàn 250 250 250 250 250 250
Nhu cầu tài trợ 216,58 38,33 566,21 872,554 841,858 580,868
Vay 872,554
Trả gốc và lãi
Số dư cuối kỳ -33,42 -288,33 556,344 250 280,696 539,686
Nhu cầu tài trợ được xây dựng dựa trên số dư chưa tài trợ và lề an toàn. Nhu cầu tài trợ của tháng 1 là
216,58 triệu (-33,42 triệu – 250). Mức vay được xác định theo quý và bằng nhu cầu vay của tháng ccos
nhu cầu vay nhất, bằng 872,554 triệu. Số dư cuối kỳ sẽ liên quan đến số dư đầu kỳ trước cộng cân đối thu
chi vậy số dư cuối kỳ của tháng 4 bằng 250 triệu.

You might also like