You are on page 1of 11

PROFESSIONAL

P* COMPANY
THIẾT KẾ CƠ BẢN
THIẾT KẾ NÂNG CAO (CSWP)
THIẾT KẾ SURFACE:
KIM LOẠI TẤM
MOTION
SIMULATION

Những điều cần lưu ý khi lựa chọn phần mềm để học:

Trước khi lựa chọn phần mềm để học, các bạn cần xác định những điều cơ bản sau đây:

 Phần mềm nào hỗ trợ tốt nhất cho công việc của bạn sau này
 Những công ty mà bạn đang mong muốn được vào làm hiện đang sử dụng những công
cụ, phần mềm nào? (Đó là vì những công ty, tập đoàn lớn thường sử dụng chung, thống
nhất một phần mềm vì liên quan đến vấn đề bản quyền)
 Hiểu rõ thị trường: phần mềm đó có mang lại cơ hội nghề nghiệp cho bạn hay không?

1. Phần mềm 2D: AutoCAD, ProgeCAD,…

Đây là phần mềm chuyên thiết kế mô hình khung dây và bản vẽ dạng 2D. Những phần mềm 2D
này  khá phổ biến và phù hợp với các kỹ sư cơ khí.
Nên sử dụng AutoCAD vì nó được sử dụng phổ biến hơn, thiết kế và xử lý trên AutoCAD là việc
tạo ra bản vẽ với các tuỳ biến chung theo các quy ước vẽ kỹ thuật, phù hợp với chuyên ngành cơ
khí.

Tuy nhiên đối 1 số ngành cần thư viện lớn sẵn có thì bạn nên dùng ProgeCAD

2. Phần mềm 3D hạng trung

Nếu nhắc đến thương hiệu nổi danh trong lĩnh vực chuyên cung cấp phần mềm thiết kế 3D cơ
khí thì các kỹ sư cơ khí có thể tham khảo cũng như đặt niềm tin vào 2 phần mềm cơ khí nổi bật
đó chính là SolidWorks và Inventor.… Ngoài ra còn có Solid Edge và 1 số phần mềm khác…

 SolidWorks có công cụ hiệu chỉnh sử dụng rất dễ dàng giúp bạn có thể hiệu chỉnh các
đối tượng một cách nhanh chóng.

Nếu đã nhắc đến thương hiệu nổi danh trong lĩnh vực chuyên cung cấp phần mềm thiết kế 3D cơ
khí, thì không thể không nhắc đến phần mềm cơ khí SolidWorks.

Việc trở thành người dùng SolidWorks đồng nghĩa với việc bạn đã trở thành một phần của cộng
đồng người dùng lớn nhất và đam mê về vẽ 3D nhất trên thế giới. Ở đây, bạn sẽ luôn tìm thấy trợ
giúp để giải quyết các thử thách, khó khăn hàng ngày thông qua sự hỗ trợ kỹ thuật chuyên dụng
bởi nhóm người dùng, diễn đàn trực tuyến.

Đây chính là một trong những phần mềm không thể thiếu đối với một kỹ sư cơ khí. Chính vì thế,
mình xin dành một phần riêng bên dưới để nói thêm về phần mềm SolidWorks đầy tiện ích này
nhé!

 Inventor là phần mềm chuyên về thiết kế máy, cơ cấu vì tích hợp thư viện đa dạng và chi
tiết.

3. Phần mềm 3D cao cấp


Hiện nay có rất nhiều phần mềm CAD/CAM/CAE được sử dụng cho thiết kế khuôn mẫu, lập
trình gia công (CAM), thiết kế sản phẩm (CAD), phân tính phần tử hữu hạn (CAE) hoặc thậm
chí là các giải pháp quản lý vòng đời của sản phẩm (PLM); tuy nhiên giới chuyên gia vẫn đánh
giá nhóm phần mềm cấp cao tích hợp CAD/CAM/CAE được nhiều các hãng lớn sử dụng trong
quá trình phát triển sản phẩm bao gồm NX (Unigraphic), Catia, Pro-engineer(Creo).

 Catia là tiêu chuẩn của thế giới khi giải quyết hàng loạt các bài toán khó trong nhiều lĩnh
vực khác nhau như: xây dựng, cơ khí, công nghiệp ô tô, tàu thủy và cao hơn cả là công
nghiệp hàng không. Phần mềm này thường được sử dụng rất nhiều ở công ty nước ngoài.
 PTC Creo phù hợp với ngành công nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu.  PTC Creo
mang lại bước đô ̣t phá mới trong thiết kế và sản xuất của doanh nghiê ̣p, tiết kiê ̣m thời
gian, giảm chi phí, hiê ̣u quả cao, chính vì vậy nó được dùng nhiều tại các doanh nghiệp
Việt Nam, chủ yếu là ở miền Nam
 Nhờ thiết kế linh hoạt, NX mang lại cho người dùng công cụ thiết kế nhanh gấp hàng
chục lần so với các phần mềm thiết kế thông thường khác. Ngoài ra còn có khả năng tái
sử dụng dữ liệu, ngoài việc mở file trung gian, NX cho phép người dùng mở hầu hết dữ
liệu thiết kế của các phần mềm và chỉnh sửa trực tiếp.

4. Phần mềm chuyên lập trình CAM


Phần mềm chuyên lập trình CAM bao gồm: MasterCam, SolidCam, Cimcoedit, Powermill…
Nhưng trong đó MasterCam được xem là đơn giản và tối ưu các câu lệnh, xuất trên nhiều dòng
máy khác nhau.

Nhưng nếu các bạn chỉ làm CAM 2D thì MasterCam được xem là bậc nhất.

A. SOLIDWORKS:
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KHÓA HỌC SOLIDWORKS

 THIẾT KẾ CƠ BẢN

 THIẾT KẾ NÂNG CAO (CSWP)

 KẾT CẤU KHUNG HÀN

 THIẾT KẾ KIM LOẠI TẤM

 SURFACE

 THIẾT KẾ KHUÔN

 MOTION

 SIMULATION

Phần 1. Giới thiệu – Phác thảo 2D-3D

1. Giới thiệu – làm quen giao diện Solidworks


2. Khởi tạo – lưu trữ thiết kế
3. Thao tác chuột – phím trên phần mềm
4. Tổng quan quy trình tạo khối 3D
5. Phác thảo – các công cụ phác thảo 2D
6. Ràng buộc các đối tượng phác thảo
7. Thực hành phác thảo 2D
Phần 2. Thiết kế mô hình khối 3D – Solid Features

1. Các lệnh tạo khối Extrude, Revolve


2. Tạo các chuẩn (Workplane, Axis, point)
3. Các lệnh tạo khối Sweep
4. Hiệu chỉnh 3D (Fillet, Chamfer, Shell, Rib… )
5. Lệnh hỗ trợ thiết kế nhanh (Pattern, Mirror… )
6. Chọn vật liệu cho chi tiết
7. Tính toán khối lượng của thiết kế
Phần 3. Lắp ráp mô hình 3D trong mô hình Assembly

1. Khởi tạo Assembly


2. Các ràng buộc cơ bản trong môi trường Assembly
3. Hiệu chỉnh lắp ráp
4. Lắp ráp cụm chi tiết
5. Tạo trọng tâm và xác định trọng tâm chi tiết.
Phần 4 – Nhập văn bản, BOM, xuất file DWG

1. Khởi tạo bản vẽ 2D – các tiêu chuẩn bản vẽ


2. Cách thiết lập template mẫu
3. Tạo hình chiếu 2D từ thiết kế 3D
4. Các công cụ trình bày bản vẽ 2D
5. Ghi kích thước -dung sai
Phần 5 – Ôn tập và kiểm tra cuối khóa

1. Ôn tập tổng quát cuối khóa


2. Kiểm tra cuối khóa
3. Ôn tập thi chứng chỉ quốc tế CSWA (đăng ký riêng)
4. Thi chứng chỉ tại trung tâm và nhận kết quả

Nội dung giảng dạy SURFACE:


1/ Spline Creation và 3D Sketch Creation.
2/ 3D Curve Creation.

3) Boundary Surface.

4/ Filled Surface.

5/ Sweep Surface.

6/ Planar Surface.

7/ Knit Surface.

8/ Trim Surface.

9/ Untrim Surface.

10/ Move Face.

11/ Extend Surface.

12/ Fillet.

13/ Thicken.

Sau khi kết thúc khóa học này học viên sẽ được trang bị kiến thức về xử lý Surface nhằm

1. Tạo ra những chi tiết nâng cao có hình dáng phức tạp mà nếu dùng các công cụ Solid rất
khó hoặc mất rất nhiều thời gian để xử lý.
2. Xử lý được hiện tượng khi file trung gian Import vào môi trường Solid Works bị vỡ từ
Solid thành Surface.
3. Nắm được mối quan hệ chuyển đổi qua lại giữa 2 hình thức thiết kế bằng Solid và
Surface.
4. Hỗ trợ khi chỉnh sửa đối tượng được Import vào môi trường thiết kế khi không còn lịch
sử dựng hình (tức là mất History Tree).
5. Thiết kế ngược, dựng lại đối tượng 3D từ file Scan 3D.

THIẾT KẾ KHUÔN:
Buổi 1
Kiểm tra surface + Hướng dẫn thêm surface
 Buổi 2
Import + di chuyển data cho đúng gốc tọa độ
Kiểm tra xử lý lỗi hình học + phục hồi data
 Buổi 3
Thực hành
 Buổi 4 - 5
Kiểm tra bề dày sản phẩm, xử lý các lỗi co rút
Kiểm tra Draft + Draft nghiêng thoát khuôn + Fillet
Kiểm tra Undercut + Xử lý Undercut
 Buổi 6
Thực hành
 Buổi 7
Tạo Project
(Chọn vật liệu + giá trị co rút)
Lấp lổ + hốc để hoàn thiện phân khuôn Cavity, core
(Nếu mặt không đạt thì tiến hành lấp thủ công)
 Buổi 8
Thực hành
 Buổi 9
Tiến hành tách cavity + core
Tiến hành cắt Insert
Cắt Slide
 Buổi 10
Cắt tạo Lifter
Cắt ty lõi + ty đẩy
Tạo Layout
 Buổi 11
Thực hành
 Buổi 12
Thiết kế hệ thống kênh dẫn
Thiết kế hệ thống làm mát
 Buổi 13
Check khuôn
Check vật đúc
 Buổi 14
Thực hành
THIẾT KẾ TẤM KIM LOẠI
Nội dung giảng dạy
1/ Linear Edge Flange
2/ Curved Edge Flange

3/ Miter Flange

4/ Closed Corner

5/ Gauge Tables

6/ Bending calculation options.

7/ Bend Allowance

8/ Bend Deduction

9/ K-Factor

10/ Hem

11/ Jog

12/ Sketched Bend

13/ Forming Tool

14/ Unfold and Fold

15/ Flatten

Sau khi kết thúc khóa học này sẽ nắm được hết các công cụ dùng để thiết kế kim loại tấm bên
cạnh đó sẽ hỗ trợ học viên thêm phần mở rộng chuyên đề về Sheet Metal

1. Cách định khoảng cách lỗ khoan, dột/ dập đến mép chi tiết đảm bảo tính bền cho chi tiết
(tránh tình trạng lỗ gần mép chi tiết sau khi gia công tạo hình, mép chi tiết bị cong vênh,
khi lắp ghép các tấm lại với nhau không đảm bảo tính thẩm mỹ, khả năng chịu lực dễ bị
phá hỏng…).
2. Đặc biệt:  Ứng dụng Configuration bằng Design Table ( tức là đưa về file Excel) gán
biến kích thước, set khoảng cách từ tâm lỗ đến mép chi tiết, sử dụng hàm logic có trong
file Excel không cho khoảng cách từ tâm lỗ đến mép chi tiết vượt quá giá trị tới hạn…
3. Trải phẳng tấm tạo bản vẽ theo tiêu chuẩn
B. PHẦN MÊM NX
NỘI DUNG 

Phần 1. Mở đầu phần mềm – Các thiết lập đầu tiên

1. Giao diện và các tính năng đồ họa


2. Làm quen môi trường thiết kế
3. Thiết lập giao diện theo người dùng
4. Các thao tác chuột – phím
5. Công cụ hỗ trợ tùy chỉnh
Phần 2. Thiết kế 2D – Sketch

1. Làm quen môi trường Sketch – các công cụ


2. Nhóm lệnh Curve – hiệu chỉnh Curve
3. Các lệnh tạo khối nxeep, Loft
4. Nhóm lệnh ràng buộc hình học – kích thước
5. Thực hành vẽ Sketch – bài tập tổng hợp
Phần 3. Thiết kế hình khối – 3D Modelling

1. Môi trường thiết kế 3D Modelling


2. Nguyên tắc chung trong đọc hiểu bản vẽ, và mô hình hóa 3D
3. Các lệnh thiết kế 3D solid
4. Các lệnh hiệu chỉnh khối theo biên dạng bề mặt khối
5. Bài tập thực hành tổng hợp
Phần 4. Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh – Assembly

1. Môi trường lắp ráp Assembly


2. Cách di chuyển đối tượng
3. Các ràng buộc lắp ráp
4. Các lệnh tùy chỉnh trong lắp ráp
5. Tạo mô hình phân rã
6. Bài tập thực hành lắp ráp
Phần 5. Xuất bản vẽ – Drawing

1. Môi trường Drawing NX 1


2. Bản vẽ tiêu chuẩn trong NX 1
3. Tạo bản vẽ mâu phi tiêu chuẩn
4. Các lệnh tạo hình chiếu  – ghi kích thước
5. Xuất bản vẽ phân rã Lập bảng kê chi tiết và đánh số Thực hành xuất bản vẽ.
Phần 6. Ôn tập – kiểm tra cuối khóa

1. Thực hành tổng hợp thiết kế trên phần mềm NX


2. Xuất bản vẽ chi tiết bản vẽ lắp hoàn chỉnh
3. Giải đáp thắc mắc liên quan ứng dụng vào công việc
4. Kiểm tra cuối khóa – cấp chứng nhận
Nội dung đào tạo GIA CÔNG TRÊN NX:

 Giới thiệu về modul gia công phần mềm NX


 Quy trình gia công
 Khai báo dao, máy và thiết lập mới dao và máy
 Chu trình gia công khỏa mặt
 Chu trình gia công biên dạng
 Chu trình gia công hốc
 Chu trình gia công contour 3D
 Chu trình gia công khuôn
 Chu trình khắc chữ
 Gia công mặt 3D
 Giải thích các kiểu chạy dao
 Các chu trình gia công tiện
 Khai báo thông số cắt và không cắt
 Xuất chương trình
 Mô phỏng trực tiếp trên phần mềm NX
 Ôn tập và kiểm tra kết thúc khóa.

C. PHẦN MỀM CATIA


Phần 1. Phác thảo 2D – 2D Sketch

1. Giao diện phác thảo 2D


2. Thanh công cụ vẽ đối tượng 2D – Profile
3. Thanh công cụ tạo ràng buộc hình học và kích thước – Constraint
4. Thanh công cụ hiệu chỉnh phác thảo 2D – Operation
5. Thực hành phác thảo 2D
Phần 2. Lắp ráp mô hình 3D trong mô hình Assembly Design

1. Khởi tạo Assembly


2. Nhập các mô hình chi tiết part đã vẽ từ trước
3. Tạo các ràng buộc trong assembly – Constraints
4. Thanh công cụ Product Structural Tool
5. Phân tích lắp ráp – Clash
6. Sử dụng thư viện chi tiết máy có sẵn
7. Thực hành thiết kế và lắp ráp cụm chi tiết 3D
Phần 3. Thiết kế mô hình khối 3D – Part Design

1. Thanh công cụ tạo hình – Sketch Based Features


2. Công cụ tạo các đặc tính làm việc – Reference Element
3. Công cụ hiệu chỉnh 3D – Dress-up Features
4. Các lệnh hỗ trợ thiết kế nhanh – Transformation Features
5. Công cụ tạo mặt phác thảo – Prt Sketch
6. Thực hành thiết kế mô hình khối 3D
Phần 4. Tạo bản vẽ kỹ thuật từ Parts hoặc Assemblies

1. Thiết lập các thông số bảng vẽ


2. Tạo hình chiếu và hiệu chỉnh
3. Ghi kích thước, ký hiệu bản vẽ…
4. Nhập văn bản, bảng biểu, xuất file DWG…
5. Thực hành tạo bản vẽ kỹ thuật
LẬP TRÌNH GIA CÔNG TRÊN CATIA
Phần 1: Thiết lập môi trường gia công CNC trong phần mềm CATIA

1. Chuyển sang môi trường lập trình CAM trong CATIA.


2. Định nghĩa về loại máy gia công CNC (máy phay 3 trục, 4 trục, 5 trục, máy tiện,…).
3. Định nghĩa gốc tọa độ gia công.
4. Khai báo chi tiết gia công, khai báo phôi, khai báo đồ gá, mặt phẳng an toàn,…
5. Thiết lập các thông số của dao, tốc độ dao, bước tiến của dao,…
Phần 2: Các lệnh trong gia công 2D

1. Contor
2. Poket
3. Face
4. Drill
5. Bài tập thực hành tổng hợp
Phần 3: Các lệnh trong gia công 3D

1. Rough pocket
2. Finish cortor
3. Finish cortor rest mill
4. Finis penci
5. Finish paraell
6. Finish shallow
7. Finish followline
Phần 4: Mô phỏng gia công

1. Mô phỏng đường chạy dao


2. Mô phỏng quá trình cắt vật liệu của phôi
Phần 5: Luyện tập gia công khuôn mẫu

1. Thực hành gia công một số lòng khuôn


Phần 6: Cách thiết lập mô phỏng cả một hệ máy phay CNC, đồ gá và chi tiết

1. Thiết lập mô phỏng cả hệ máy CNC


2. Thiết lập đồ gá của máy CNC để mô phỏng
Phần 7: Xuất ra chương trình Gcode cho CNC, truyền dữ liệu vào máy CNC để gia công

1. Kiểm tra va chạm, kiểm tra dụng cụ, vật liệu, tối ưu hóa các đường chạy dao,…
2. Xuất ra file CNC để đưa vào máy CNC gia côn
Phần 8: Luyện tập và kiểm tra

1. Ôn lại kiến thức


2. Trả lời thắc mắc
3. Làm bài tập kiểm tra

THIẾT KẾ KHUÔN MẪU TRÊN CATIA


Nội dung giảng dạy:

 Giới thiệu về modul thiết kế khuôn của phần mềm catia


 Các tiêu chuẩn khuôn và các trường hợp áp dụng
 Hướng dẫn thiết kế chi tiết cần tách khuôn trên catia (mỗi học viên sẽ thiết kế 1 trong 3
chi tiết)
 Đánh giá khả năng tách khuôn của chi tiết
 Lựa chọn mặt phân khuôn cho từng chi tiết cụ thể
 Tách khuôn cho chi tiết
 Thiết kế hệ thống kênh dẫn
 Tính toán và thiết kế hệ thống làm mát
 Bố trí kết cấu khuôn
 Tính toán và lựa chọn máy ép phun
 Lựa chọn các chi tiết khuôn tiêu chuẩn.
 Lắp ráp khuôn hoàn chỉnh
 Xuất bản vẽ và lựa chọn các mặt cắt
 Kiểm tra và kết thúc khóa.

You might also like