You are on page 1of 5

TRƯỜNG PT.

THSP BÀI TẬP TRÁI BUỔI - HÓA HỌC 12


ĐỒNG NAI CHUYÊN ĐỀ 12: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
I. Câu hỏi trắc nghiêṃ định tính
Câu 1. Sắt là nguyên tố
A. nguyên tử có cấu hình e:[Ar] 4s23d6 B. có tính khử yếu
C. không bị nhiễm từ D. nhóm d.
Câu 2. Fe3+có cấu hình e là
A. [Ar]3d34s2 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d6 D. [Ar]3d6 4s2
Câu 3. Có một số nhận định về sắt như sau:
1. Là kim loại nặng 2. Có màu trắng hơi xám 3. Rất cứng 4. Có từ tính
5. Dẫn điện dẫn nhiệt tố hơn nhôm 6. Nhiệt độ nóng chảy thấp
Số nhận định đúng là:
A. 1,2,5 B. 2,3 C. 1,2,4 D. 1,2,4,5
Câu 4. Sắt tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2
Câu 5. Sắt tác dụng với dãy chất nào sau đây sinh ra sắt (III)?
A. Cl2, S B. Cl2, HNO3 loãng C. Br2, HNO3 đ,nguội D. I2, H2SO4 loãng.
Câu 6: Có thể điều chế Fe(OH)3 bằng cách :
A.Cho Fe2O3 tác dụng với H2O C. Cho Fe2O3 tác dụng với NaOH vừa đủ
A. Cho muối sắt (III) tác dụng axit mạnh D. Cho muối sắt (III) tác dụng dung dịch NaOH dư
Câu 7: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra hai muối
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. CuO.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III)?
A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl. B. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).
C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4. D. Fe tác dụng với dung dịch HCl.
Câu 9: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
3+

A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag.
Câu 10: Chất không phản ứng với dung dịch FeCl3
A. CH3COOH. B. dung dịch Na2CO3 C. KI. D. CH3NH2.
Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O.
Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hoá. Các chất X và Y là
A. FeI3 và I2. B. Fe và I2. C. FeI2 và I2. D. FeI3 và FeI2.
Câu 12: Quặng hematit nâu có thành phần chính là
A. FeCO3 B. Fe2O3 khan C. Fe2O3.nH2O D. FeO.
Câu 13: Quặng hematit đỏ có thành phần chính là
A. FeCO3 B. Fe2O3 khan C. Fe2O3.nH2O D. FeO.
Câu 14: Quặng manhêtit có thành phần chính là
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2 .
Câu 15: Quặng xiderit có thành phần chính là
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeCO3 .
Câu 16: Quặng pirit có thành phần chính là :
A. FeS B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2 .
Câu 17. Phản ứng nào sau đây chỉ xảy ra với H2SO4 loãng?
A. Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O B FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
C. Fe(OH)3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O D. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Câu 18. Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là
A. hematit B. xiđehit C. manhetit D. pirit.
Câu 19. Nhúng 1 đinh sắt vào dung dịch AgNO3, khi kết thúc phản ứng lấy đinh sắt ra cân lại thì thấy
khối lượng đinh sắt
A. tăng B. giảm C. không đổi D. không xác định được
Câu 20. Chọn câu trả lời sai khi nhúng thanh sắt vào dung dịch sau:
A. CuSO4: khối lượng thanh sắt tăng B. HCl: khối lượng thanh sắt giảm
C. NaOH: khối lượng thanh sắt không đổi D.AgNO3: khối lượng thanh sắt giảm.

1
Câu 21. Cho 3 phương trình ion
Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+; Cu + 2Fe3+ → Cu2++ 2Fe2+; Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Tính khử Mg >Fe > Fe2+ > Cu B. Tính khử Mg> Fe2+ > Cu > Fe
C. Tính oxi hóa Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ D. Tính oxi hóa Fe3+ > Cu2+ > Fe2+> Mg2+
Câu 22. Phản ứng nào sau đây đúng?
A. 2Fe + Al2O3 → Fe2O3 + 2Al B. Fe + Cl2 → FeCl2
C. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2 D. Fe + S→ FeS
Câu 23. Fe sẽ bị ăn mòn trong trường hợp nào sau đây?
A. Cho Fe vào H2O ở điều kiện thường B. Cho Fe vào bình chứa O2 khô
C. Cho Fe vào bình chứa O2 ẩm D.Cho Fe vào bình chứa H2SO4 đặc nguội
Câu 24. Hợp chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có có tính khử?
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. FeCl3
Câu 25. Khi cho các chất : Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)2, FeCO3 tác dụng với
HNO3 đặc nóng thì số chất có giải phóng được NO2 là
A.7 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 26. Khử hoàn toàn 0,3 mol một oxit sắt FexOy bằng Al thu được 0,4 mol Al2O3 theo sơ đồ sau:
FexOy + Al → Fe + Al2O3. Công thức của oxit sắt là
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được
Câu 27. Cho phản ứng: Fe + Cu  Cu + Fe . Nhận xét nào sau đây không đúng?
2+ 2+

A. Fe2+ không khử được Cu B. Fe khử được Cu2+


2+ 2+
C. Tính oxi hóa của Fe yếu hơn Cu D. Fe là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu
Câu 28. Cho các chất sau: (1) Cl2; (2) I2; (3) HNO3; (4)H2SO4đặc, nguội.
Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị III?
A. (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (1), (3) D. (1), (3), (4)
Câu 29. Khi đun nóng hỗn hợp Fe và S thì tạo thành sản phẩm nào sau đây?
A. Fe2S3 B. FeS C. FeS2 D. Fe2S
Câu 30. Kim loại nào sau đây tác dụng được với dd HCl và dd NaOH mà không tác dụng được với dd
H2SO4 đặc, nguội?
A. Mg B. Fe C. Al D. Cu
Câu 31. Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl 2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác
dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim
loại nào sau đây?
A. Mg B. Al C. Zn D. Fe
Câu 32. Dung dịch FeSO4 khônglàm mất màu dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch KMnO4, môi trường H2SO4 B. Dung dịch K2Cr2O7, môi trường H2SO4
C. Dung dịch Br2 D. Dung dịch I2
Câu 33. Để chuyển FeCl3 thành FeCl2, có thể cho dd FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây?
A. Fe B. Na C. Ag D. Au.
Câu 34. Câu nào đúng khi nói về gang?
A. Gang là hợp kim của Fe có từ 6  10% C và một ít S, Mn, P, Si
B. Gang là hợp kim của Fe có từ 2%  5% C và một ít S, Mn, P, Si
C. Gang là hợp kim của Fe có từ 0,01%  2% C và một ít S, Mn, P, Si
D. Gang là hợp kim của Fe có từ 6%  10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si
Câu 35. Câu nào trong các câu sau đúng ?
A. Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó cacbon chiếm 5- 10 % khối lượng
B. Thép là hợp kim của sắt với cacbon trong đó cacbon chiếm 2- 5 % khối lượng
C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt bằng các chất khử CO, H2 , Al...
D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hóa tạp chất C, Si, Mn, S, P... thành oxit nhằm giảm hàm lượng
của chúng
Câu 36. Cho phản ứng : Fe3O4 + CO  3FeO + CO2
Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đó xảy ra ở vị trí nào của lò?
A. Miệng lò B. Thân lò C. Bụng lò D. Phễu lò
Câu 37. Phản ứng nào xảy ra ở cả quá trình luyện gang và luyện thép
A. FeO + CO → Fe + CO2 B. SiO2 + CaO → CaSiO3
C. FeO + Mn → Fe + MnO C. S + O2 → SO2
2
Câu 38. Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là
A. CaCO3   CaO + CO2. B. CaO + SiO2   CaSiO3.
C. CaO + CO2   CaCO3. D. CaSiO3   CaO + SiO2.
Câu 39. Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dd thu được chứa chất nào sau đây?
A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3 D. Fe(NO3)3 , AgNO3
Câu 40. Cho dd FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối
lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây?
A. FeO và ZnO B. Fe2O3 và ZnO C. Fe3O4 D. Fe2O3
o
Câu 41. Cho bột Fe vào dung dịch HNO 3/t , kết thức phản ứng thu được dung dịch A và còn lại phần rắn
không tan. Dung dịch A chứa
A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)3, HNO3
Câu 42. Dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4 và Fe2(SO4)3. Để loại được tạp chất có thể dùng
A. Cu B. NaOH C. NH3 D. Fe
Câu 43. Điều chế sắt từ hợp chất X theo sơ đồ sau
+ O2 + CO, to
X Y Fe. X là hợp chất nào sau đây?
A. FeS2 B. Fe2(SO4)3 C. Fe2O3 D. Fe(OH)3
Câu 44. Nhiệt phân hoàn toàn muối Fe(NO3)2 trong không khí, sản phẩm rắn thu được là
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe(NO2)2
Câu 45. Có thể điều chế Fe(NO3)2 từ phản ứng
A. FeCl2 và AgNO3 B. FeO và HNO3 C. Fe và Fe(NO3)3 D. nhiệt phân Fe(NO3)3
Câu 46. Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là
A. HCl loãng B. HCl đặc C. H2SO4 loãng D. HNO3 loãng.
Câu 47. Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết các dd muối NH4Cl, FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3 ?
A. Dd H2SO4 B. Dd HCl C. Dd NaOH D. Dd NaCl
Câu 48. Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng?
t t t t
A. 3Fe + 2O2   Fe3O4 B. 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 C. 2Fe + 3I2   2FeI3. D. Fe + S  FeS
Câu 49. Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với HNO 3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất
tan. Chất tan đó là A. HNO3 B. Fe(NO3)3 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2
Câu 50. Cho bột Fe vào dung dịch HNO 3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu
được sau phản ứng là:
A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3
Câu 51. Hỗn hợp kim loại nào sau đây đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dd ?
A. Na, Al, Zn B. Fe, Mg, Cu C. Ba, Mg, Ni D. K, Ca, Al
Câu 52. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO3(dư) B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe
C. FeO + HNO3 D. FeS+ HNO3
Câu 53. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và CuO có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong
dung dịch A. NH3 (dư). B. NaOH (dư). C. HCl (dư). D. AgNO3 (dư).
Câu 54. Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl 2
thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd:
A. 1 lượng sắt dư. B. 1 lượng kẽm dư. C. 1 lượng HCl dư. D. 1 lượng HNO3 dư.
Câu 55. Cho các chất Cu, Fe, Ag vào các dung dịch HCl, CuSO 4 , FeCl2, FeCl3. Số cặp chất phản ứng với
nhau là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 56. Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm
mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. kh«ng x¸c ®Þnh
PHẦN 2: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG
Bài toán tính lượng chất
Câu 1:Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc
phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối
clorua khan?
A. 38,5gam. B. 35,8gam. C.25,8gam. D.28,5gam.

3
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Al bằng lượng vừa đủ dd H 2SO4 loãng thu đc
1,344 lit khí (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,52 B. 10,27 C. 8,98 D. 7.25
Câu 3: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4
0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H 2(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan
là? A.38,93 B.103,85 C.25,95 D.77,96
Câu 4: Cho 25 gam hỗn hợp bột gồm 5 oxit kim loại ZnO, FeO, Fe 3O4, MgO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với
200 ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng, khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 36 gam. B. 38 gam . C. 39,6 gam. D. 39,2gam.
Câu 5: Cho 4,291 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4 , Al2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 179 ml dung dịch HCl
1M. Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là
A. 9,1415 gam B. 9,2135 gam C. 9,5125 gam D. 9,3545 gam
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M
(vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng?
A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.
Câu 7: Hoà tan hết 16,3gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al, Mg trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng vừa đủ
thu được 0,55mol SO2. Cô cạn dd sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 69,1gam B. 96,1gam C. 61,9gam D. 91,6gam
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 thu được hỗn
hợp sản phẩm gồm 0,04 mol NO và 0,06 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng
(không chứa muối amoni) là:
A. 16,58 gam B. 15,32 gam C. 14,74 gam D. 18,22 gam
Câu 9: Cho 11,9 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít
hỗn hợp 2 khí H2S và SO2 có tỷ khối so với H 2 là 29. Tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung
dịch sau phản ứng.
A. 50,3 gam B. 49,5 gam C. 53,5 gam D. 46,9 g
Câu 10: Cho 21 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
HNO3 chỉ thu được sản phẩm khử gồm 5,376 lít hỗn hợp 2 khí NO và NO 2 có tỷ khối so với H2 là 17.
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
A. 38,2 gam. B. 68,2 gam C. 48,2 gam D. 58,2 gam
Câu 11: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO 3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị
của m là A. 1,92.                  B. 3,20.                       C. 0,64.                       D. 3,84.
Câu 12 : Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 17,8 và 4,48.                 B. 17,8 và 2,24.               C. 10,8 và 4,48.            D. 10,8 và 2,24.
Câu 13. Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,24 lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp này phản ứng với dung dịch HCl
thu được 2,80 lít H2 (đktc). Giá trị m là
A. 8,30 B. 4,15 C. 4,50 D. 6,95
Câu 14. Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số
mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,23.                       B. 0,18.                       C. 0,08.                       D. 0,16.
Câu 15. Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd chứa 26,05 g hỗn hợp FeCl 2 và AlCl3 cho đến khi thu được kết
tủa có khối lượng không đổi thì ngưng lại. Đem kết tủa này nung trong không khí đến khối lượng không
đổi thì được 8g chất rắn. Thể tích dd NaOH đã dùng là
A. 0,5 lít B. 0,6 lít C. 0,2 lít D. 0,3 lít.
Câu 16. Hòa tàn 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dd A. Cho dd
A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được
chất rắn có khối lượng là
A. 11,2g B. 12,4g C. 15,2g D. 10,9g
Câu 17. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 2O3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd A.
Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối
lượng không đổi được m(g) chất rắn, m có giá trị là
A. 16g am. B. 32gam. C. 48gam. D. 52gam.
4
Câu 18. Cho 28,8 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe 3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, được dung dịch B.
Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không
đổi được 32 gam chất rắn. Số mol Fe3O4 trong hỗn hợp A là
A. 0,09 mol B. 0,10 mol C. 0,11 mol D. 0,12 mol
Câu 19. Có hỗn hợp các chất Fe, Al, Al 2O3. Nếu ngâm 16,1 gam hỗn hợp này trong dung dịch NaOH dư,
thấy có 6,72 lít H2 (đktc) thoát ra và còn một chất rắn không tan. Lọc lấy chất rắn, để hoà tan vừa đủ
lượng chất rắn này cần dùng 100ml dung dịch HCl 2M. Phần trăm khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp là
A. 31,68% B. 22,24% C. 44,45% D. 11,11%
Câu 20. Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít CO (đktc). Khối
lượng Fe thu được là A. 5,04 gam B. 5,40 gam C. 5,05 gam D. 5,06 gam
Câu 21. Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe 2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 1,8 gam nước. Khối
lượng hỗn hợp kim loại thu được là A. 4,5 gam B. 4,8 gam C. 4,9 gam D. 5,2 gam.
Câu 22. Nung 24 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong ống sứ có thổi luồng H 2 dư đến khi phản ứng hoàn
toàn .Cho hỗn hợp khí tạo thành đi qua bình chứa H 2SO4 đặc, dư thì khối lượng bình tăng 7,2g. Khối
lượng Fe và khối lượng Cu thu được là:
A. 5,6g Fe và 3,2g Cu B. 11,2g Fe và 6,4g Cu C. 5,6g Fe và 6,4g Cu D. 11,2g Fe và 3,2g Cu
Câu 23. Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn
toàn, ta thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5g
kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là
A. 3,12gam B. 3,22gam C. 4gam D. 4,2gam
Câu 24. Khử hoàn toàn 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 bằng khí CO. Khí đi ra sau phản
ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là
A. 4,63 gam B. 4,36gam C. 4,46 gam D. 4,64 gam
Câu 25. Khử hoàn toàn 16 gam Fe 2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi vào bình dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Gía trị của a là A. 10 gam B. 20 gam C. 30 gam D. 40 gam
Câu 26. Cho 3,04g hỗn hợp Fe2O3 và FeO tác dụng với CO dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Chất khí thu
được cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5g kết tủa. Khối lượng Fe2O3 và FeO có trong hỗn hợp là:
A. 0,8g và 1,14g B. 1,6g và 1,44g C. 1,6g và 0,72g D. 0,8 và 0,72g
Câu 27. Dung dịch có chứa 9,12 gam FeSO4 và 9,8 gam H2SO4 tác dụng với dung dịch có 1,58 gam
KMnO4. Kết thúc phản ứng, chất nào còn dư?
A. H2SO4 B. FeSO4 và H2SO4 C. H2SO4 và KMnO4 D. KMnO4 và FeSO4
Câu 28: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn X gồm
Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí
NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 10,2. C. 7,2. D. 9,6.
Câu 29: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. Mặt
khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trên bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thì thu được V ml
khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là
A. 224. B. 448. C. 336. D. 112.
Câu 30: Nung nóng m gam bột sắt ngoài không khí, sau phản ứng thu được 20 gam hỗn hợp X gồm Fe,
FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm
NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Tính m và thể tích HNO3 1M đã dùng?
A. 16,8 và 1,15 lít B. 16,8 và 0,25 lít C. 11,2 và 1,15 lít D. 11,2 và 0,25 lít
Bài toán tìm công thức oxit sắt
Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Fe trong khí O 2 cần vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc). Tạo thành một oxit
sắt. Công thức phân tử của oxit đó là công thức nào sau đây?
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được
Câu 32. Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, tạo ra 20 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác định được
Câu 33. Cho 6,72 gam Fe tác dụng với O2 tạo thành một oxit sắt duy nhất có khối lượng lớn hơn 9,4 gam.
CT oxit sắt làA. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe3O4
Câu 34. Nếu hàm lượng Fe là 70% thì đó là oxit nào trong số các oxit sau
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không oxit nào phù hợp
Câu 35. X là một oxit sắt. Biết 16 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 2M. X là
A. FeO B.Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác định được
5

You might also like