You are on page 1of 4

SV: Nguyễn Hữu Nghĩa MSSV:18521144

Cho 6 tiến trình P1, P2, P3, P4, P5, P6 với thời gian vào Ready List, thời gian cần CPU và
độ ưu tiên tương tứng như bảng sau:

Process Arrival Burst Priority


P1 0 20 18
P2 25 25 30
P3 20 25 20
P4 35 15 35
P5 10 35 5
P6 15 50 15
Vẽ sơ đồ Gantt và tính thời gian chờ trung bình, thời gian đáp ứng trung bình và thời gian
lưu lại trong hệ thống (turnaround time) trung bình cho các giải thuật:
a. FCFS
b. SJF
c. Priority - Pre
d. RR với quantum time = 20

Bài làm
a. FCFS

P1 P5 P6 P3 P2 P4
0 20 55 105 130 155 170

- Thời gian chờ:


P1: 0-0=0
P5: 20-10=10
P6: 55-15=40
P3: 105-20=85
P2: 130-25=105
P4: 155-35=120
 Thời gian chờ trung bình=(0+10+40+85+105+120)/6=60

- Thời gian đáp ứng:


P1: 0-0=0
P5: 20-10=10
P6: 55-15=40
P3: 105-20=85
P2: 130-25=105

1
SV: Nguyễn Hữu Nghĩa MSSV:18521144

P4: 155-35=120
 Thời gian đáp ứng trung bình=(0+10+40+85+105+120)/6=60

- Thời gian lưu lại trong hệ thống:


P1: 20-0=20
P5: 55-10=45
P6: 105-15=90
P3: 130-20=110
P2: 155-25=130
P4: 170-35=135
 Thời gian lưu lại trong hệ thống trung bình=(20+45+90+110+130+135)/6=88,3

b. SJF

P1 P3 P4 P2 P5 P6
0 20 45 60 85 120 170

- Thời gian chờ:


P1: 0-0=0
P3: 20-20=0
P4: 45-35=10
P2: 60-25=35
P5: 85-10=75
P6: 120-15=105
 Thời gian chờ trung bình=(0+0+10+35+75+105)/6=37,5

- Thời gian đáp ứng:


P1: 0-0=0
P3: 20-20=0
P4: 45-35=10
P2: 60-25=35
P5: 85-10=75
P6: 120-15=105
 Thời gian đáp ứng trung bình=(0+0+10+35+75+105)/6=37,5

- Thời gian lưu trong hệ thống:


P1: 20-0=20
P3: 45-20=25
P4: 60-35=25
P2: 85-25=60
P5: 120-10=110
P6: 170-15=155
 Thời gian lưu lại trong hệ thống trung bình=(20+25+25+60+110+155)/6=65,83

2
SV: Nguyễn Hữu Nghĩa MSSV:18521144

c. Priority – Pre

P1 P5 P6 P1 P3 P2 P4
0 10 45 95 105 130 155 170

- Thời gian chờ:


P1: (0-0)+(95-10)=85
P5: (10-10)=0
P6: (45-15)=30
P3: (105-20)=85
P2: (130-25)=105
P4: (155-35)=120
 Thời gian chờ trung bình=(85+0+30+85+105+120)/6=70,83

- Thời gian đáp ứng:


P1: 0-0=0
P5: 10-10=0
P6: 45-15=30
P3: 105-20=85
P2: 130-25=105
P4: 155-35=120
 Thời gian đáp ứng trung bình=(0+0+30+85+105+120)/6=56,6

- Thời gian lưu lại trong hệ thống:


P1: 105-0=105
P5: 45-10=35
P6: 95-15=80
P3: 130-20=110
P2: 155-25=130
P4: 170-35=135
 Thời gian lưu lại trong hệ thống trung bình
=(105+35+80+110+130+135)/6=99,16

d. RR, quantum time = 20

P1 P5 P6 P3 P2 P4 P5 P6 P3 P2 P6
0 20 40 60 80 100 115 130 150 155 160 170

- Thời gian chờ:


P1: 0-0=0
P5: (20-10)+(115-40)=85

3
SV: Nguyễn Hữu Nghĩa MSSV:18521144

P6: (40-15)+(130-60)+(160-150)=105
P3: (60-20)+(150-80)=110
P2: (80-25)+(155-100)=110
P4: (100-35)=65
 Thời gian chờ trung bình=(0+85+105+110+110+65)/6=79,16

- Thời gian đáp ứng:


P1: 0-0=0
P5: 20-10=10
P6: 40-15=25
P3: 60-20=40
P2: 80-25=55
P4: 100-35=65
 Thời gian đáp ứng trung bình=(0+10+25+40+55+65)/6=32,5

- Thời gian lưu lại trong hệ thống:


P1: 20-0=20
P5: 130-10=120
P6: 170-15=155
P3: 155-20=135
P2: 160-25=135
P4: 115-35=80
 Thời gian lưu lại trong hệ thống trung
bình=(20+120+155+135+135+80)/6=107,5

You might also like