You are on page 1of 5

Câu 1,3,5 đều hỏi về nhiễu và cách giải quyết do đó nhóm em sẽ trả lời thành một

câu

1. Hiện tượng nhiễu xảy ra liên tục hay mang tính chất thời điểm trong quá
trình truyền thông? Khi xảy ra hiện tượng nhiễu trong truyền thông, chúng ta sẽ xác định
nhiễu như thế nào và làm thế nào để xử lý nhiễu (phớt lờ hay quan tâm...)?

Hiện tượng nhiễu xảy ra bất chợp trong quá trình truyền thông, không thể nói hiện
tượng nhiễu xảy ra liên tục và nhiều mang tính chất nhất thời trong quá trình truyền
thông. Nhiễu xảy ra do rất nhiều nguyên nhân từ bên trong, bên ngoài,…

Ví dụ: do nhiễu khi hiểu sai ý nghĩa sự việc.

về tỉnh quảng ninh thực hiện chỉ thị 16 của thủ tướng chính phủ “"Yêu cầu mọi
người dân ở trong nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thật cần thiết, thực hiện nghiêm
giữ khoảng cách tối thiểu 2m khi giao tiếp, không tập trung quá 2 người ngoài phạm vi
công sở, trường học, bệnh viện", Thủ tướng phát biểu và nhấn mạnh từng người, từng
nhà, từng doanh nghiệp, từng khu phố, thôn xóm, bản làng, từng huyện, từng tỉnh, thành
phố đều là những pháo đài phòng chống dịch, mỗi người dân Việt Nam là chiến sỹ phòng
chống dịch”.

Tuy nhiên, Thủ tướng không đồng tình với tỉnh Quảng Ninh đã hiểu sai Chỉ thị 16
của Thủ tướng mà dừng đăng kiểm xe vận tải hàng hóa, hay dừng các công trình xây
dựng, dừng cấp giấy phép lái xe, đổ đất để ngăn đường và không cho xe vận tải hàng
hóa vật liệu phục vụ sản xuất.

tỉnh Quảng Ninh đã triển khai quyết liệt nhiều biện pháp kiểm soát người dân đi lại
trên các tuyến đường. Ngoài việc duy trì các chốt kiểm soát liên ngành tại các cửa ngõ
ra vào tỉnh để hạn chế tối đa người và phương tiện từ tỉnh ngoài vào thì tại một số tuyến
đường liên huyện, các đường mòn còn được đổ đất để bịt đường. tại các xã thuộc thành
phố Móng Cái, các đường mòn, lối mở vào các thôn cũng được đổ đất chặn không cho
các phương tiện qua lại, buộc phải đi vào các tuyến đường chính để dễ kiểm soát hơn.

Việc cấm đường trong lúc dịch bệnh đã ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, cuộc sống
của người dân. Lý giải về việc chặn đường, ông Đặng Huy Hậu, Phó Chủ tịch UBND
tỉnh Quảng Ninh, cho biết một số chính quyền cấp huyện và xã hiểu không đúng việc
cách ly toàn xã hội. Việc đổ đất chỉ xảy ra một vài nơi, không phải toàn tỉnh
Cách nguyên nhân gây ra nhiễu:

-Sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa.

- Môi trường truyền thông tin không tốt. Ví dụ như tiếng ồn, thời tiết...

- Ý nghĩa không rõ ràng, quá trình mã hóa bị lỗi. Ví dụ như người nói sử dụng ngôn
ngữ không chính xác, dùng từ địa phương.

- Kênh truyền thông hoạt động không hiệu quả: phát âm không chuẩn, độ nhạy của
giác quan kém, chữ viết không rõ ràng, điện thoại bị trục trặc...

- Các yếu tố tâm lí ở người phát và người nhận: sự không tập trung, sự nóng vội,
những định kiến, thành kiến, tâm trạng không tốt...

Xác định nhiễu: xác định sự việc xảy ra, tiếp nhận ý kiến đa chiều, phân tích sự
việc, xác định nguyên nhân.

Biện pháp xử lý nhiễu: tùy thuộc vào các nguyên nhân của nhiễu mà đưa ra các
biện pháp xử lý nhiễu.

Ví dụ: nếu do sự khác biệt về ngôn ngữ thì chúng t có thể xử dụng ngôn ngữ chuẩn
hoặc chuyển đổi ngôn ngữ cụ thể để thực hiện quá trình truyền thông.

2. những yếu tố nào tác động vào quá trình truyền thông tin của tổ chức (cụ
thể ở đây là trường Đại học KHXH và NV), yếu tố nào theo anh có thể làm giảm nhiều
nhất khả năng phát triển ổn định của tổ chức

Tất cả các yếu tố đều có vai trò nhất định trong quá trình truyền thông tin của tổ
chức. không thể nói là yếu tố nào có thể làm giảm thiểu sự phát triển ổn định của tổ chức.

3. trong quá trình truyền thông tin thì hiện tượng " nhiễu thông tin thường đến
từ đâu trong tổ chức"

-Sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa.

- Môi trường truyền thông tin không tốt. Ví dụ như tiếng ồn, thời tiết...
- Ý nghĩa không rõ ràng, quá trình mã hóa bị lỗi. Ví dụ như người nói sử dụng
ngôn ngữ không chính xác, dùng từ địa phương.

- Kênh truyền thông hoạt động không hiệu quả: phát âm không chuẩn, độ nhạy
của giác quan kém, chữ viết không rõ ràng, điện thoại bị trục trặc...

- Các yếu tố tâm lí ở người phát và người nhận: sự không tập trung, sự nóng vội,
những định kiến, thành kiến, tâm trạng không tốt...

4. ưu và nhược điểm của việc truyền tải thông tin bằng văn bản là gì?

Ưu điểm Nhược điểm


- Có hiệu lực pháp lý. - Tốn thời gian.
- Thông điệp có thể được lưu Được xem như là một thông tin
lại trong một thời gian nhất định chính thức bởi nó mang tính vĩnh cửu
- Người gởi thường phải suy - Không thể có phản hồi nhanh và
nghĩ kỹ hơn, cẩn thận hơn khi thấu đáo vì thiếu những tín hiệu không
chuyển các thông điệp dưới dạng lời;
văn bản hơn là với các thông điệp - Phản hồi chậm còn vì người gửi
chuyển bằng lời nói. Vì vậy, có và người nhận thường ở 2 nơi khác
nhiều khả năng trở nên thẳng thắn, nhau;
logic và rõ ràng. - Đòi hỏi lưu trữ, có thể làm mất
- Có thể được đọc lại và thời gian và tốn chi phí.
nghiên cứu, điều này rất quan trọng
nếu thông điệp dài và thông điệp
phức tạp

5. ưu nhược điểm của việc truyền thông tin 1 chiều và 2 chiều trong tổ chức

Ưu điểm Nhược điểm


Truyền thông 1 - Thông tin được Không có sự phản
chiều chuyển đi nhanh chóng hồi, dễ dàng né tránh
- Người truyền tin có trách nhiệm, hoặc
thể tránh được những thông tin có thể bị sai
khuyết điểm sai sót không thông điệp,...
lường được trước.
- Thường được dùng
truyền đạt những thông tin
khẩn

Truyền thông 2 - Đảm bảo, nắm được - có thể gây ra


chiều mức độ nhận thức và khả mâu thuẩn khi 2 bên
năng thực hiện của cấp chủ thể và khách thể
dưới hay người tiếp nhận không cùng quan điểm.
thông tin.
- Tạo nên sự thống
nhất trong tổ chức.
- Nâng cao hiệu quả
hoạt động của tổ chức, do
thông tin được trao đổi 2
chiều tạo nên bầu không
khí thân mật và cải thiện
độ chính xác hơn.
- Thể hiện rõ tính
tương tác, bình đẳng cũng
như sự chuyển đổi của chủ
thể và khách thể truyền
thông.
6. Giữa 2 kênh truyền thông chính thức và phi chính thức, kênh nào truyền thông
hiệu quả hơn?có thể kết hợp 2 kênh cùng 1 lúc k? tại sao?

Hỏi lại nó: Qua bài thuyết trình của nhóm mình tuần trước, Bạn có hiểu gì về
truyền thông chính thức và truyền thông phi chính thức không?

Giữa hai kênh truyền thông chính thức và không chính thức thì kênh truyền thông
chính thức có hiệu quả hơn, nó được truyền tải một cách rộng rãi và được đảm bảo về độ
chính xác cao, nguồn thông tin đáng tin cậy. Có thể kết hợp hai kênh cùng một lúc để có
thể đạt được hiệu quả cao nhất trong việc truyền tải thông tin tới tất cả các đối tượng.
Nâng cao hiệu quả truyền thông

7. Làm thế nào để Tổ chức có thể quản lý hiệu quả hoạt động từ kênh truyền thông
phi chính thức.

Để quản lý một cách hiệu quả kênh truyền thông phi chính thức thì cần có những
đơn vị kiểm tra, đánh giá mức độ phù hợp và các ảnh hưởng hay tác động (tiêu cực hay
tích cực). Ban hành luật, sẵn sàng xử phạt nếu như hoạt động có ảnh hưởng xấu đến xã
hội.

You might also like