You are on page 1of 59

Chương 1

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ

AN TOÀN ĐIỆN

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1


I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN
1. Hiện tượng điện giật (electric shock)

•Có dòng điện chạy qua cơ thể người

•Gây nên những hậu quả sinh học làm ảnh hưởng tới các chức
năng thần kinh, tuần hoàn, hô hấp hoặc gây phỏng cho người
bị tai nạn

•Khi dòng điện này đủ lớn

( 10 mA ) và

nếu không được cắt kịp thời ,

người có thể bị nguy hiểm đến tính mạng

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2


2. Vật chất liên quan

Loại vật chất Thông số kỹ thuật Tính chất


Vật dẫn điện phân cực giống nhau
nước , đồng , sắt , nhôm ... toàn phần tử khi được
R , XL(điện AC)
Cơ thể người là vật dẫn mắc vào mạch hở có
điện . nguồn áp

( U= Unguồn)
Vật cách điện
Rcđ , XC(điện AC)
( chất điện môi )(insulator) Rcđ =  khi U Ucđ
nhựa ,sứ , gỗ , không khí ,
Ucđ ứng với Rcđ
chân không .... Rcđ = 0 khi U> Ucđ

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3


3. Điều kiện xảy ra hiện
tượng điện giật

Tiếp xúc vào nguồn áp

Hình thành mạch khép

kín nguồn áp này qua cơ thể


người tạo ra dòng điện

Dòng điện qua người có giá


trị đủ lớn & tồn tại đủ lâu

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4


4. Các dạng chạm điện
• Chạm trực tiếp
Khi người chạm vào dây dẫn trần
đang mang điện ở trạng thái làm việc
bình thường
• Chạm gián tiếp
Khi người chạm vào vật xuất hiện
điện áp bất ngờ do hư hỏng cách điện.

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5


 Chạm trực tiếp = tiếp xúc với
dây dẫn điện (vd : dây pha)

Thường xảy ra tại

thiết bị sử dụng điện

 Đèn: Khi thay bóng đèn

 Ổ cắm:

Các ổ cắm bị hỏng

 Bị đứt hoặc không có dây PE

 Cách điện của dây dẫn không


tốt
18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 6
 Chạm gián tiếp

-Do hư hỏng
cách điện giữa
ruột và vỏ thiết
bị ( rò điện )
- Thường xảy ra
đối với thiết bị
điện có vỏ bọc
bằng kim loại

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 7


II.Thống kê tai nạn điện

Các yếu tố liên quan Tỉ lệ bị điện giật


• Theo cấp điện áp:
-U <= 1000 V 76,4%
-U > 1000 V 23,6%
• Theo trình độ về điện:
-Nạn nhân thuộc nghề điện 42,2%
-Nạn nhân không chuyên môn về điện 57,8%

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 8


Các dạng bị điện giật
1-Chạm trực tiếp vào điện: 55.9%
- Do vô tình, bất cẩn , thao tác sai 6,7%
- Do công việc yêu cầu tiếp xúc với dây dẫn 25.6%
- Đóng điện nhầm lúc đang tiến hành sửa chữa,
kiểm tra. 23.6%
2- Chạm gián tiếp vào bộ phận kim loại
của thiết bị bị chạm vỏ:
Lúc thiết bị không được nối đất 22,2%
Lúc thiết bị có nối đất 0.6%
3-Chạm vào vật không bằng kim loại có
điện áp như tường, các vật cách điện, nền nhà... 20,1%
4-Bị chấn thương do hồ quang sinh ra lúc thao tác
các thiết bị (đóng mở cầu dao, FCO...) 1.2%

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 9


Nhận xét

• Phần lớn các trường hợp bị điện giật ở U<1000V

• Nguyên nhân xảy ra tai nạn :

* Do trình độ tổ chức, quản lý công tác lắp đặt, xây


dựng, sửa chữa công trình điện chưa tốt

* Do vi pham quy trình kỹ thuật an toàn, đóng điện


trong khi có người đang sửa chữa (quên đóng dao tiếp đất
an toàn), thao tác vận hành thiết bị điện không đúng quy
trình

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 10


III.Các bước cần tiến hành khi xảy ra tai nạn điện
• U < 1000V
+ Cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện: cắt nguồn bằng mở cầu dao,
CB hoặc dùng vật cách điện lấy dây điện ra khỏi người nạn nhân.
+ Sơ cứu và cấp cứu :nếu nạn nhân bị ngưng thở ,tim ngừng đập ;
cần cấp cứu tại chỗ người bị nạn sau 1-2 phút ( cho tới khi biết
nạn nhân không còn khả năng sống ) bằng các biện pháp hô hấp
nhân tạo hoặc dùng máy kích tim nếu có.
+ Quan sát hiện trường để xác định nguyên nhân.
+ Tìm biện pháp khắc phục nguyên nhân gây tai nạn, tránh phát
sinh lại, lập hồ sơ báo cáo trung thực tình trạng sự cố .
• U > 1000V
Khẩn cấp báo tin đến số : 114 ; 115 &
ngành điện để họ kịp thời cắt nguồn liên quan

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 11


IV.Tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn điện

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 12


III. Tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn điện
• Quy chuẩn kỹ thuật điện hạ áp , ký hiệu :
QCVN QTĐ-8 : 2010 / BTC
Quy phạm trang bị điện 11 TCN -18-2006
”Phần I-Quy định chung”
Quy phạm trang bị điện 11 TCN -19-2006
“ Phần II-Hệ thống đường dẫn điện “
Quy phạm trang bị điện 11 TCN -20-2006
“ Phần III-Trang bị phân phối và trạm biến áp “
• QUY TRÌNH AN TOÀN ĐIỆN _ EVN
Ngày hiệu lực: 01/04/2012

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 13


Tiêu chuẩn quốc tế về an toàn điện
-Tiêu chuẩn quốc gia Mỹ : NEC , NFPA 70

- Tiêu chuẩn quốc tế : IEC 60364; IEC 60745-1: 2009 …

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 14


IV. Các tác hại khi có dòng điện chạy qua cơ thể người

Thời gian dòng điện đi qua người


ms
10000
5000 A B C1 C2 C3
Đường cong 2000
theo tiêu 1000
chuẩn 500

IEC 479-1 200


1 2 3 4

50

20
10
0,05 0,5 2 10 50 200 1000 5000
0,2 1 5 20 100 500 2000

Cường đô dòng điện mA

Không được vượt qua trị số giữa


18/01/2014 15
cường độ dòng điện/ thời gian
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Vùng 1: Người chưa có cảm giác bị điện giật
• Vùng 2: Bắt đầu thấy tê , bắp thịt bị co rút nhẹ
• Vùng 3: Bắp thịt bị co rút mạnh , khó thở
• Vùng 4: Mất ý thức – Choáng hoặc ngất , ngưng thở ,
tim ngừng đập có thể dẫn đến tử vong

 Đường cong C1: Giới hạn trường hợp chưa ảnh hưởng
tới nhịp tim
 Đường cong C2: Giới hạn trường hợp 5% bị ảnh hưởng
tới nhịp tim (nghet tâm thất)
 Đường cong C3: Giới hạn trường hợp 50% bị ảnh
hưởng tới nhịp tim

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 16


Hiện tượng nghẹt tâm thất
(ventricular fibrillation )

gây rối loạn nhịp tim dẫn đến ngừng


quá trình tuần hoàn máu khiến cơ thể
thiếu oxy , người ta có thể chết sau thời
gian ngắn

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 17


Ingười Tác hại đối với người
(mA) Điện AC(50-60
Điện DC
Hz)
0,6 - 1,5 Bắt đầu thấy tê Chưa có cảm giác
2-3 Tê tăng mạnh Chưa có cảm giác
5-7 Bắp thịt bắt đầu co Đau như bị kim châm
8 - 10 Tay khó rời vật có điện Nóng tăng dần
Tay không rời vật có
20 - 25 điện, bắt đầu khó thở
Bắp thịt co và rung

Tê liệt hô hấp, tim bắt Tay khó rời vật có điện


50 – 80 đầu đập mạnh & khó thở
Nếu kéo dài tới 3 s , tim
90 – 100 Hô hấp tê liệt
ngừng đập
18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 18
I giới hạn nguy hiểm AC  10 mA
I giới hạn tử vong AC  30 mA
I giới hạn nguy hiểm DC  50 mA

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 19


V. Các yếu tố liên quan
a. Biên độ dòng điện U ng
đi qua người (Ing ) I ng 
Z ng
b .Tổng trở người (Z ng )

Z da Z các phần Z da
trong cơ thể
18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 20
 Rng là một đại lượng không ổn định
 Rng phụ thuộc vào nhiều yếu tố :
 tình trạng sức khỏe của con người,
môi trường chung quanh,
độ ẩm của lớp da chỗ tiếp xúc với điện,
điều kiện tổn thương,
điện áp tiếp xúc,
thời gian tồn tại dòng điện qua người v..v...

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 21


Bỏ qua ảnh hưởng của XC  Zng  Rng

• R1 , R2>>>> R3
Da bình thöôøng : Rng =1 K ÷ vaøi chuïc K
Maát lôùp da: Rng =600  ÷ 750
• ttiếp xúc càng lâu, Rng càng bị giảm thấp hơn
• Áp suất tiếp xúc tăng, Rngười giảm
• Diện tích tiếp xúc Stx tăng, Rng giảm
•Utiếp xúc lớn , Rng giảm ; Utx  1000V  Rng =600  ÷ 750
•Trạng thái của người cũng là yếu tố quan trọng làm thay
đổi Rng

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 22


Sự phụ thuộc của Rng vào U tiếp xúc theo báo cáo trong IEC 479
Utx (V) R ngöôøi()
da moûng & raát aåm da aåm bình thöôøng da khoâ

25 1750 3250 6100


50 1450 2625 4375
75 1250 2200 3500
100 1200 1875 3200
125 1125 1625 2875
220 1000 1350 2125
700 750 1100 1550
1000 V 700 1050 1500
Caùc áiaùtròkâaùc 650 750 850

5% daân soá 50% daân soá 45% daân


soá
18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 23
c. Ảnh hưởng của đường đi dòng điện qua người

Đường đi của Ingười % Ingười đi qua tim


• Tay – thân – tay 3,3%
• Tay phải – thân – chân 6,7%
• Tay trái – thân – chân 3,7%
• Chân – thân – chân 0,4%

Nguy hiểm nhất là chạm vào tay phải và dòng điện đi qua chân vì
lượng dòng Ingười đi qua tim lớn nhất có thể làm rối loạn nhịp tim
hoặc làm ngưng tim gây tử vong.

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 24


d. Ảnh hưởng của tần
số

•Ở tần số điện công


nghiệp (50-60 (Hz)) mức
độ phá hủy các tế bào,
đặc biệt là các tế bào có
liên quan đến tim và hô
hấp rất lớn
I giới hạnmin  10 mA
ở f= 50/60 Hz

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 25


VI Hiện tượng dòng đi vào đất
Dòng điện đi trong đất (Iđ ) do
• Dây pha bị đứt rơi xuống đất .
• Thiết bị điện bị chạm vỏ do hỏng cách điện, vỏ thiết bị
được nối đất qua điện trở tiếp đất Rnđ.
Sự tăng điện thế đất (GPR _ Ground Potential Rise)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 26
Phân bố I đất và GPR

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 27
Độ tăng thế của đất (Uđx) khi có hiện tượng dòng Iđ

Tại chỗ dòng đi


I 
K
đvàođ trong Uñaátmax
Uđx  
đất , x~0 2  x x
Uđ max = Iđ . Rnđ
Iñaát

Ux1 < Ux2 < Ux3 < Ux4


x1 > x2 > x3 > x4…
Đường
đẳng
thế

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
28
Người có thể bị điện giật khi

• Chạm trực tiếp vào nguồn áp


• Chạm gián tiếp vào nguồn áp

Các dạng tai nạn điện xảy ra rất bất ngờ


, do đó cần phải áp dụng mọi biện pháp
cần thiết để bảo vệ , tránh xảy ra các tai
nạn đáng tiếc

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 29
VII. Các thông số liên quan đến an toàn điện
a. Điện áp tiếp xúc Utx
Điện áp lớn nhất có thể đặt lên cơ thể người _ phụ thuộc
tình trạng tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp và nhiều yếu tố
khác_ khi người tiếp xúc vào vật có điện áp .
Utx=Utay –Uvịtríchânngườiđứng hoặc Utx=Utay –Utay


Ichaïm

Upha=220V ~

Utx=Ichaïm.Rnoáiñaátthieátbò
RnñHT Rnñtâietbò

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 30


Điện áp tiếp xúc (Utx) hay Utouch

Utx do chạm gián


tiếp xảy ra khi người
tiếp xúc vào vật có
điện áp
do hiện tượng hỏng
cách điện của các
thiết bị điện

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 31
Điện áp bước _Ub(Ustep)

Điện áp giáng giữa 2 chân người


khi người đi vào vùng đất bị nhiễm Uđx
điện

Iđ .đ a
Ub  . U
2 x(x  a) x
Iđ b x

x: khoảng cách từ chỗ dòng đi


vào đất đến chân người

a : khoảng cách bước chân

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 32
VII. Các thông số liên quan đến an toàn điện

b. Điện áp cho phép Ucp (ULimit)


Ucp là mức điện áp giới hạn mà khi tiếp xúc , con
người không bị nguy hiểm đến tính mạng
Ucp được sử dụng trong tính toán thiết kế nhằm đảm bảo
giới hạn mức độ an toàn .
Ucp (ULimit) phụ thuộc tiêu chuẩn từng quốc gia , điều kiện
khách quan của môi trường và tần số nguồn điện .

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 33


Bảng số liệu

Theo tiêu chuẩn Theo tần số Nơi khô ráo Nơi ẩm ướt

AC Ucp = 50 V Ucp = 25 V
IEC
DC Ucp = 120 V Ucp = 80 V
AC Ucp = 50 V Ucp = 25 V
Việt Nam DC Ucp = 120 V Ucp = 60 V

Những nơi đặc biệt nguy hiểm như hầm mỏ, dàn khoan dầu khí , v..v
Ucp = 6 (V) hoặc 12 (V)

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 34


Bài tập

• BTC1_BK.docx

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 35


VIII. QUY ĐỊNH CHUNG VẾ AN TOÀN ĐiỆN
VIII.1 THUẬT NGỮ
1. Người sử dụng lao động là người đại diện theo pháp luật hoặc theo uỷ
quyền của các tổ chức, cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý và sử dụng
lao động.
2. Người lãnh đạo công việc là người chỉ đạo chung khi công việc do
nhiều đơn vị công tác của cùng một tổ chức hoạt động điện lực thực
hiện.
3. Người chỉ huy trực tiếp là người có trách nhiệm phân công công việc,
chỉ huy và giám sát nhân viên đơn vị công tác trong suốt quá trình
thực hiện công việc.
4. Người cấp phiếu công tác là người của đơn vị trực tiếp vận hành
được giao nhiệm vụ cấp phiếu công tác theo quy định của Quy trình
này.
5. Người cho phép là người thực hiện thủ tục cho phép đơn vị công tác
vào làm việc khi hiện trường công tác đã đảm bảo an toàn về điện.
6. Người giám sát an toàn điện là người có kiến thức về an toàn điện,
được huấn luyện, chỉ định và thực hiện việc giám sát an toàn điện cho
đơn vị công tác.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 36
VIII.1 THUẬT NGỮ
7. Người cảnh giới là người được chỉ định và thực hiện việc theo dõi và cảnh
báo an toàn liên quan đến nơi làm việc đối với cộng đồng.
8. Đơn vị công tác là đơn vị thực hiện công việc sửa chữa, thí nghiệm, xây lắp
v.v. Mỗi đơn vị công tác phải có tối thiểu 2 người, trong đó phải có 1 người
chỉ huy trực tiếp chịu trách nhiệm chung.
9. Đơn vị làm công việc là đơn vị có quyền và trách nhiệm cử ra đơn vị công tác
để thực hiện công việc sửa chữa, thí nghiệm, xây lắp v.v.
10. Đơn vị quản lý vận hành là đơn vị trực tiếp thực hiện công việc quản lý, vận
hành các thiết bị điện, đường dây dẫn điện.
11. Đơn vị trực thuộc, Công ty con, Công ty liên kết là các đơn vị quy định theo
Điều lệ tổ chức và hoạt động của EVN được phê duyệt tại Quyết định số
857/QĐ-TTg ngày 06 tháng 6 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ.
12. Nhân viên đơn vị công tác là người của đơn vị công tác trực tiếp thực hiện
công việc do người chỉ huy trực tiếp phân công.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 37
VIII.1 THUẬT NGỮ
13. Làm việc có điện là công việc làm ở thiết bị đang mang điện, có sử
dụng các trang bị, dụng cụ chuyên dùng.
14. Làm việc có cắt điện hoàn toàn là công việc làm ở thiết bị điện ngoài
trời hoặc trong nhà đã được cắt điện từ mọi phía (kể cả đầu vào của
đường dây trên không và đường cáp), các lối đi ra phần phân phối
ngoài trời hoặc thông sang phòng bên cạnh đang có điện đã khoá
cửa; trong trường hợp đặc biệt thì chỉ có nguồn điện hạ áp để tiến
hành công việc.
15. Làm việc có cắt điện một phần là công việc làm ở thiết bị điện ngoài
trời hoặc trong nhà chỉ có một phần được cắt điện để làm việc hoặc
thiết bị điện được cắt điện hoàn toàn nhưng các lối đi ra phần phân
phối ngoài trời hoặc thông sang phòng bên cạnh có điện vẫn mở cửa.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 38
VIII.1 THUẬT NGỮ

16. Phương tiện bảo vệ cá nhân là trang bị mà nhân viên đơn vị


công tác phải sử dụng để phòng ngừa tai nạn cho chính mình.
17. Xe chuyên dùng là loại xe được trang bị phương tiện để sử
dụng cho mục đích riêng biệt.
18. Cắt điện là cách ly phần đang mang điện khỏi nguồn điện.
19. Trạm cách điện khí (Gas insulated substation - GIS) là trạm thu
gọn đặt trong buồng kim loại được nối đất, cách điện cho các
thiết bị điện chính của trạm bằng chất khí nén (không phải là
không khí).
20. Điện hạ áp là điện áp dưới 1000V.
21. Điện cao áp là điện áp từ 1000V trở lên.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 39
VIII.2.BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHUẨN BỊ NƠI LÀM VIỆC
ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC

VIII.2.1 Biện pháp kỹ thuật chung


Những biện pháp kỹ thuật chuẩn bị nơi làm việc phải cắt điện
bao gồm :

1. Cắt điện và ngăn chặn có điện trở lại nơi làm việc.

2. Kiểm tra không còn điện.

3. Đặt (làm) tiếp đất.

4. Đặt (làm) rào chắn; treo biển báo, tín hiệu. Nếu cắt điện
hoàn toàn thì không phải làm rào chắn. Biển báo an toàn về
điện

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 40
VII.2.2.Cắt điện để đảm bảo an toàn khi làm công việc

1 . Những phần có điện mà tại đó sẽ tiến hành công việc.


2 . Những phần có điện mà khi làm việc không thể tránh được va
chạm hoặc vi phạm khoảng cách quy định như sau

Cấp điện áp (kV) Khoảng cách đến phần mang điện (m)
Đến 15 0,7
Trên 15 đến 35 1,0
Trên 35 đến 110 1,5
220 2,5
500 4,5

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 41
3. Trường hợp không thể cắt điện được
a) Nhưng khi làm việc vẫn có khả năng vi phạm khoảng cách quy
định nêu trên thì phải làm rào chắn. Khoảng cách nhỏ nhất từ
rào chắn đến phần mang điện quy định như sau:

Cấp điện áp (kV) Khoảng cách đến phần mang điện (m)
Đến 15 0,35
Trên 15 đến 35 0,6
Trên 35 đến 110 1,5
220 2,5
500 4,5

b) Yêu cầu, cách thức đặt rào chắn được xác định tuỳ theo điều
kiện cụ thể và tính chất công việc, do người chuẩn bị nơi làm
việc, người cho phép hay người chỉ huy trực tiếp chịu trách
nhiệm.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 42
VIII.2.3. Cắt điện để làm công việc
Cắt điện để làm công việc phải thực hiện như sau:
1. Phần thiết bị tiến hành công việc phải được nhìn thấy rõ đã
cách ly khỏi các phần có điện từ mọi phía bằng cách cắt dao cách
ly, tháo cầu chì, tháo đầu cáp, tháo thanh cái (trừ trạm GIS).
2. Cấm cắt điện để làm việc chỉ bằng máy cắt, dao phụ tải và
dao cách ly có bộ truyền động tự động.
3. Phải ngăn chặn được những nguồn điện cao, hạ áp qua các
máy biến áp lực, máy biến áp đo lường, máy phát điện khác có
điện ngược trở lại gây nguy hiểm cho người làm việc.
Đối với những máy phát điện diesel hoặc những máy phát
điện bằng nguồn năng lượng sơ cấp khác khi hoạt động phải tách
riêng rẽ, hoàn toàn độc lập (kể cả phần trung tính) với phần thiết
bị đang có người làm việc.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 43
VIII.2.3. Cắt điện để làm công việc
4. Nếu cắt điện bằng máy cắt và dao cách ly có bộ truyền động điều
khiển từ xa thì phải khoá mạch điều khiển các thiết bị này, bao gồm: cắt
aptomat, gỡ cầu chì v.v. Đối với dao cách ly thao tác trực tiếp bằng tay,
sau khi cắt điện phải kiểm tra lưỡi dao đã ở vị trí cắt và có giải pháp để
không thể đóng điện trở lại.
5. Cắt điện do nhân viên vận hành đảm nhiệm. Cấm uỷ nhiệm việc
thao tác cắt, đóng cho người của đơn vị công tác, trừ trường hợp người
thực hiện thao tác đã được huấn luyện, kiểm tra công nhận chức danh
vận hành và được phép của đơn vị vận hành.
6. Cắt điện từng phần để làm việc phải giao cho nhân viên vận hành
nắm vững sơ đồ và vị trí thực tế của thiết bị để ngăn ngừa khả năng
nhầm lẫn, gây nguy hiểm cho đơn vị công tác.
7. Người thực hiện thao tác cắt điện phải treo biển: “Cấm đóng điện!
Có người đang làm việc” ở các bộ phận truyền động của các máy cắt,
dao cách ly v.v mà từ đó có thể đóng điện đến nơi làm việc. Với các dao
cách ly một pha, phải treo biển báo ở từng pha. Chỉ có người treo biển
hoặc người được chỉ định thay thế mới được tháo các biển báo này.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 44
VIII.2.4 .Kiểm tra không còn điện

1. Người thực hiện thao tác cắt điện đồng thời phải tiến hành
kiểm tra không còn điện ở các thiết bị đã cắt điện.
2. Kiểm tra không còn điện bằng thiết bị thử điện chuyên dùng
phù hợp với điện áp danh định của thiết bị điện cần thử, như bút
thử điện, còi thử điện; phải thử ở tất cả các pha và các phía vào,
ra của thiết bị điện.
3. Cấm căn cứ tín hiệu đèn, rơ le, đồng hồ để xác nhận thiết bị
điện không còn điện, nhưng nếu đèn, rơ le, đồng hồ báo tín hiệu
có điện thì phải xem như thiết bị vẫn có điện.
4. Phải kiểm tra thiết bị thử ở nơi có điện trước, sau đó mới thử
ở nơi không còn điện. Nếu ở nơi làm việc không có điện để thử
thì được thử ở nơi khác trước lúc thử ở nơi làm việc và phải bảo
quản tốt thiết bị thử điện khi chuyên chở.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 45
VIII.2.5. Tiếp đất

Tiếp đất nơi làm việc có cắt điện

Nơi làm việc có cắt điện, vị trí tiếp đất phải thực hiện như
sau:

1. Thử hết điện ngay trước khi tiếp đất.

2. Tiếp đất ở tất cả các pha của thiết bị về phía có khả năng
dẫn điện đến.

3. Đảm bảo khoảng cách an toàn đối với phần còn mang điện.

4. Đảm bảo cho toàn bộ đơn vị công tác nằm trọn trong vùng
bảo vệ của nối đất.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 46
VIII.3 .BIỆN PHÁP TỔ CHỨC ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN
KHI TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC

VII.3.1. Biện pháp tổ chức chung


1. Khảo sát, lập biên bản hiện trường (nếu có).
2. Đăng ký công tác.
3. Làm việc theo Phiếu công tác hoặc Lệnh công tác.
4. Thủ tục cho phép làm việc.
5. Giám sát an toàn trong thời gian làm việc.
6. Những biện pháp tổ chức khác: Nghỉ giải lao; di chuyển địa
điểm (nơi) làm việc; nghỉ hết ngày làm việc và bắt đầu ngày tiếp
theo; thay đổi người khi làm việc; kết thúc công việc, trao trả nơi
làm việc, khoá phiếu và đóng điện.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 47
VIII.3.2. BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI LÀM VIỆC VỚI THIẾT BỊ ĐIỆN

a. Biện pháp an toàn khi làm việc ở các trạm biến áp


1. Người vào trạm biến áp một mình phải có bậc 5 an toàn điện, đồng thời phải
có tên trong danh sách đã được lãnh đạo đơn vị quản lý vận hành duyệt.
2. Nhân viên đơn vị công tác vào trạm làm việc phải có bậc 2 an toàn điện trở
lên, nếu làm công việc ở thiết bị điện thì người chỉ huy trực tiếp phải có bậc 4 an
toàn điện trở lên .
3. Khi làm công việc sửa chữa, lắp đặt thiết bị hoặc điều chỉnh rơle, đồng hồ
phải có hai người. Những người này chỉ được làm việc trong phạm vi cho phép
và đảm bảo khoảng cách đến phần có điện theo quy định.
4. Cán bộ quản lý, nhân viên vận hành, sửa chữa, xây dựng vào trạm làm việc,
kiểm tra đều phải ghi vào sổ nhật ký vận hành trạm những công việc đã làm.
5. Người làm nhiệm vụ kiểm tra các thiết bị điện hạ áp phải có bậc 3 an toàn
điện trở lên.
6. Người đi kiểm tra hoặc ghi chỉ số đồng hồ điện một mình không được vượt
qua rào chắn hoặc tự ý sửa chữa, lắp đặt thiết bị.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 48
a. Biện pháp an toàn khi làm việc ở các trạm biến áp

7. Các nhân viên làm việc, kiểm tra trong trạm phải chú ý những thiết bị đang vận
hành bị mất điện, hoặc đã cắt điện nhưng chưa tiếp đất, hoặc thiết bị dự
phòng đặt trong trạm có thể được khôi phục lại điện bất cứ lúc nào; cấm làm
việc ở các thiết bị đó.
8. Nếu mở cửa lưới kiểm tra thiết bị đang vận hành thì phải có hai người, người
giám sát phải có bậc an toàn điện từ bậc 4 trở lên, người kiểm tra từ bậc 3 trở
lên và phải quan sát kỹ phần mang điện để đảm bảo khoảng cách an toàn. Khi
có giông sét không được kiểm tra các trạm ngoài trời.
9. Cấm dẫn người lạ vào trạm, đối với những người vào tham quan, nghiên cứu
phải do lãnh đạo đơn vị quản lý vận hành (hoặc kỹ thuật viên) hướng dẫn. Vào
trạm làm việc, tham quan đều phải tôn trọng nội quy trạm, những người vào
lần đầu phải được hướng dẫn tỉ mỉ.
10. Chìa khoá trạm phải ghi tên rõ ràng và được quản lý theo nội quy riêng. Mỗi
khi rời khỏi trạm đều phải khoá và kiểm tra xem cửa đã khoá chặt chưa.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 49
b. Biện pháp an toàn khi làm việc ở động cơ điện cao áp
1. Đóng, cắt động cơ do những nhân viên chuyên nghiệp đảm
nhiệm.
2. Nếu tiếp xúc với thiết bị khởi động của động cơ điều khiển
bằng tay thì phải đeo găng tay cách điện.
3. Cấm làm bất cứ công việc gì trong mạch của động cơ đang
quay, trừ công việc thí nghiệm thực hiện theo chương trình
đặc biệt được phòng kỹ thuật của đơn vị phê duyệt.
4. Biện pháp an toàn khi sửa chữa.
a) Cắt điện và có biện pháp để tránh đóng nhầm điện trở lại
(như: khoá bộ phận truyền động của máy cắt và dao cách ly;
treo biển “Cấm đóng điện! Có người đang làm việc” tại máy
cắt và dao cách ly cấp điện cho động cơ);
b) Nếu động cơ có đặt chung điểm trung tính thì phải tách điểm
trung tính ra khỏi hệ thống;
c) Nếu đầu cáp của động cơ điện đã tháo rời thì các công việc
tiến hành trên động cơ phải theo phương án đã được phòng
kỹ thuật của đơn vị phê duyệt, không phải có Phiếu công tác.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 50
IX.TIÊU CHUẨN BẬC AN TOÀN ĐIỆN

Thâm niên công tác ở


Bậc ATĐ Chức vụ công tác
thiết bị điện
-Lao động phổ thông.
- Nhân viên xây dựng.
Không quy định về thâm
-Nhân viên vệ sinh công nghiệp.
niên, nhưng khi làm việc
- Công nhân (nhân viên) vận hành
1 và hàng năm phải hướng
động cơ.
dẫn, nêu những vấn đề
- Những người ở phân xưởng, tổ
cần chú ý.
chức khác chưa được kiểm tra hiểu
biết về quy trình an toàn điện.

•Những yêu cầu của bậc I an toàn điện:


Bậc 1 thuộc về những người có liên quan đến việc điều khiển máy móc,
nhưng trình độ hiểu biết về kỹ thuật điện còn thấp, chưa hiểu rõ sự nguy
hiểm về điện và những biện pháp an toàn khi làm việc ở thiết bị điện.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 51
IX. TIÊU CHUẨN BẬC AN TOÀN ĐIỆN
Thâm niên công tác ở thiết bị
Bậc ATĐ Chức vụ công tác
điện
- Công nhân (nhân viên) vệ sinh
-Ít nhất phải qua 1 tháng làm
công nghiệp ở thiết bị điện cao áp.
việc ở máy móc thiết bị điện đó
Thợ nguội, nhân viên thông tin, lái
và từ 1 đến 2 năm trong công
xe ô tô, lái xe cần trục.
tác đang làm.
2
-- Công nhân (nhân viên) vận hành,
-Không quy định về thâm niên,
sửa chữa, thí nghiệm, xây lắp thiết
nhưng khi làm việc và hàng
bị điện mới vào làm việc. Sinh viên
năm phải hướng dẫn, nêu
thực tập, học sinh học nghề thực
những vấn đề cần chú ý.
tập.
•Những yêu cầu của bậc 2 an toàn điện:
a) Có hiểu biết sơ bộ về thiết bị điện trạm và đường dây;
b) Hiểu được sự nguy hiểm khi đến gần thiết bị dẫn điện;
c) Có hiểu biết về phương pháp cơ bản đề phòng nguy hiểm khi làm việc ở thiết
bị điện;
d) Biết nguyên tắc và thực hành cứu chữa người bị điện giật.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 52
IX. TIÊU CHUẨN BẬC AN TOÀN ĐIỆN
Thâm niên công tác ở thiết bị
Bậc ATĐ Chức vụ công tác
điện
- Đã làm việc từ 12 tháng trong
- Công nhân (nhân viên) làm công
nghề hiện tại.
tác quản lý vận hành, sửa chữa, thí
nghiệm, xây lắp thiết bị điện và vận
3 hành, sửa chữa thông tin.
- Đã tốt nghiệp trường đào tạo
về ngành điện và làm việc thực
tế trong ngành điện từ 06 tháng
- Kỹ thuật viên và thực tập sinh.
trở lên.
•Những yêu cầu của bậc 3 an toàn điện:
a) Hiểu biết sơ bộ về kỹ thuật để làm quen và điều khiển các thiết bị điện và
đường dây nổi cao áp;
b) Biết đầy đủ những nguy hiểm khi làm việc ở những thiết bị điện cao áp;
c) Có hiểu biết về an toàn và nguyên tắc được phép làm việc ở thiết bị điện;
d) Hiểu biết những quy tắc an toàn về việc mình đảm nhiệm;
e) Biết cách kiểm tra, giám sát nhân viên làm việc ở những thiết bị điện;
f) Biết cách cứu chữa người bị điện giật.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 53
IX. TIÊU CHUẨN BẬC AN TOÀN ĐIỆN
Thâm niên công tác ở thiết bị
Bậc ATĐ Chức vụ công tác
điện
- Công nhân (nhân viên), tổ trưởng - Công nhân (nhân viên) đã làm
sản xuất, đội trưởng, đội phó làm việc từ 02 năm trong nghề hiện
công tác quản lý vận hành, sửa tại.
chữa, thí nghiệm, xây lắp thiết bị
điện. Nhân viên vận hành trực
4
thông tin.
-Kỹ sư, kỹ thuật viên đã chính thức - Đã tốt nghiệp trường đào tạo
làm việc. về ngành điện và làm việc thực
tế trong ngành điện từ 12 tháng
trở lên.
•Những yêu cầu của bậc 4 an toàn điện:
a) Hiểu biết sơ bộ về kỹ thuật để làm quen và điều khiển các thiết bị điện và
đường dây nổi cao áp;
b) Biết đầy đủ những nguy hiểm khi làm việc ở những thiết bị điện cao áp;
c) Có hiểu biết về an toàn và nguyên tắc được phép làm việc ở thiết bị điện;
d) Hiểu biết những quy tắc an toàn về việc mình đảm nhiệm;
e) Biết cách kiểm tra, giám sát nhân viên làm việc ở những thiết bị điện;
f) Biết cách cứu chữa người bị điện giật.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 54
IX. TIÊU CHUẨN BẬC AN TOÀN ĐIỆN
Thâm niên công tác ở thiết bị
Bậc ATĐ Chức vụ công tác
điện
- Công nhân (nhân viên) đã làm
- Công nhân (nhân viên), tổ trưởng
việc thực tế 03 năm trong nghề
sản xuất, đội trưởng, đội phó làm
hiện tại. Các chức vụ còn lại đã
công tác quản lý vận hành, sửa
làm việc 02 năm trong công
chữa, thí nghiệm, xây lắp thiết bị
5 việc hiện tại.
điện.
- Thời gian công tác từ 18
- Kỹ thuật viên và kỹ sư đã chính
tháng trở lên trong công việc
thức làm việc.
hiện tại.
•Những yêu cầu của bậc 5 an toàn điện:
a) Hiểu, biết đầy đủ ý nghĩa và yêu cầu các mục, nội dung của quy trình này và
quy tắc sử dụng thí nghiệm các phương tiện bảo đảm an toàn dùng ở thiết bị
điện;
b) Biết tổ chức tiến hành các biện pháp an toàn, kiểm tra theo dõi những công
tác đó;
c) Thành thạo phương pháp sơ cứu khẩn cấp và cứu chữa người bị tai nạn điện
giật;
d) Hiểu, biết sơ đồ và thiết bị điện do bộ phận mình phụ trách quản lý vận hành.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 55
X. Các biện pháp bảo vệ người

Trang
bị bảo
hộ lao
động cá
nhân

Dụng cụ được bọc cách điện

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 56


X.Các biện pháp bảo vệ người

Rào chắn , biển báo ,đèn hiệu

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 57


18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 58
X. Các biện pháp bảo vệ người

• Nếu các biển báo và rào chắn không đủ để cảnh


báo và bảo vệ nguy cơ điện giật , phải có người trợ
giúp tại chỗ để cảnh báo và bảo vệ nhân viên công
tác

18/01/2014 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 59

You might also like