You are on page 1of 5

Đạ i số lớ p 9

HỆ THỨC VI-ET ( Phần 1)

Công thức của hệ thức Vi-Et Ghi chú


Cho phương trình :
ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 )
Nếu x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình Hoặc đặt
b  b

 x1  x2  a  S  x1  x2  a
 
 x .x  c  P  x .x  c
 1 2 a  1 2
a
Thì

Ví dụ Giải

VD1 : Cho phương trình : a/ x2 – 6x + 8 = 0


x2 – 6x + 8 = 0 ( a = 1; b = -6; c = 8 )
a/ Chứng minh phương trình có 2 nghiệm ∆ = b2 – 4ac
phân biệt. = (-6)2 – 4.1.8
b/ Không giải phương trình, tính : =4>0
* x12  x22  Phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
3 3 b/ Áp dụng hệ thức Vi-Ét, ta có :
*   b (6)
x1 x2  S  x1  x2  a  1  6

 P  x .x  c  8  8
 1 2
a 1
Tính : x1  x2
2 2

x12  x22  x12  2 x1 x2  x22  2 x1 x2


=  x1  x2   2 x1 x2
2

=S2  2 P
=(6) 2  2.8
=20
3 3

Tính : x1 x2

3 3 3 x2 3 x1 3( x2  x1 ) 3S 3.6 9
      
x1 x2 x1 x2 x2 x1 x1 x2 P 8 4
1
Đạ i số lớ p 9

VD2 : Cho phương trình: a/ x2 – (2m – 3)x + m2 – 3m = 0


x2 – (2m – 3)x + m2 – 3m = 0 ( a = 1 ; b = -(2m-3) ; c = m2 – 3m )
a) Chứng minh phương trình luôn luôn ∆ = b2 – 4ac
có hai nghiệm phân biệt với mọi m.    2m  3 2   4.1.(m 2  3m)
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm = 

x 2
 x 2
 9 = (2m – 3) – 4(m2 – 3m)
2

x1, x2 thoả mãn: 1 2


= 4m2 – 12m + 9 – 4m2 + 12m
=9>0
 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt với
mọi m.
Áp dụng hệ thức Vi-Ét, ta có :

 b 2 m  3
 S  x1  x2  a  1  2m  3

 P  x .x  c  m  3m  m 2  3m
2

 1 2
a 1
b/ Ta có :
x12  x22  9
 S 2  2P  9
 (2m  3) 2  2(m 2  3m)  9
 2 m 2  6m  0
 2m(m  3)  0
 m = 0 hoặc m = 3

Vậy Khi m = 0; m = 3 thì x1  x2  9


2 2

VD3 : Cho phương trình


x 2  2mx  m  2  0 (x là ẩn số) x 2  2mx  m  2  0
a/ Chứng minh rằng phương trình luôn ( a = 1; b = -2m ; c = m – 2 )
luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. ∆ = b2 – 4ac
b/ Tính tổng và tích theo m . = (-2m)2 – 4.1.(m – 2)
c/Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương = 4m2 - 4m + 8
trình. Tìm m thỏa : = 4m2 – 4m +1 + 7
x12  x22  x1 x2  7 = ( 2m – 1)2 + 7 > 0 với mọi m
 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt với
mọi m.
b/ Áp dụng hệ thức Vi-Ét, ta có :

2
Đạ i số lớ p 9

 b
 S  x1  x2  a  2m

 P  x .x  c  m  2
 1 2
a
c/ Ta có : x1  x2  x1 x2  7
2 2

 S 2  2P  P  7
 S 2  3P  7
 (2m) 2  3(m  2)  7
 4 m 2  3m  6  7
 4m 2  3m  1  0
1
 m = 1 hoặc m = 4
1
Vậy m = 1 ; m = 4

BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN

Bài 1 : Cho phương trình :

x2 – 5x + 4 = 0

a/ Chứng minh phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

b/ Không giải phương trình, tính :

* x12  x22  x1 x2
5 5
*   x1  x2
x1 x2

Bài 2 : Cho phương trình : x2 – 2mx + 2m – 1 = 0


a) Chứng tỏ rằng phương trình có nghiệm x1, x2 với mọi m.
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa :2(x12 + x22) – 5x1x2 = 27
c) Tìm m sao cho phương trình có nghiệm này bằng 2 lần nghiệm kia.

Bài 3: Cho phương trình : x2 – 4x – (m2 + 3m) = 0


a) C/m phương trình luôn có 2 nghiệm x1, x2 với mọi m.
b) Xác định m để: x12 + x22 = 4(x1 + x2)

3
Đạ i số lớ p 9

Bài 4: Cho phương trình: x2 – (4m – 1)x + 3m2 – 2m = 0 (ẩn x).


a/ Chứng minh rằng : Phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với
mọi giá trị của m.
b/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1, x2 thỏa mãn điều kiện :
x12  x 22  7

Bài 5: Cho phương trình x  2mx  m  2  0 (x là ẩn số)


2

a/ Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b/ Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình.
24
Tính theo m giá trị biểu thức A = x  x2  6 x1 x2
2 2
1

Bài 6 : Cho phương trình: x2 – 2(m+2)x + m2 + 4m +3 = 0.


a/ Chứng minh rằng : Phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi
giá trị của m.
b/ Tìm giá trị của m để biểu thức A = x1  x 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
2 2

x 2  4 x  m 2  3  0  *
Bài 7: Cho phương trình (ẩn số x): .
a/ Chứng minh phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b/ Tìm giá trị của m để phương trình (*) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa x2  5 x1 .

Bài 8: Cho phương trình : x2 – 2(m – 3)x – 1 = 0


a) Giải phương trình khi m = 1
b) CM pt có 2 nghiệm phân biệt.
c) Tìm m để phương trình có nghiê ̣m x1 ; x2 mà biểu thức .
A = x12 – x1x2 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

Bài 9 : Cho phương trình: x2 - (2a- 1)x - 4a - 3 = 0


a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của a
b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào a
c) Tìm m để : x12 + x22 = 7

Bài 10: Cho phương trình:


x 2  2(m  1) x  2m  0(1) (với ẩn là x ).
a/ Giải phương trình (1) khi m =1.
b/ Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m .

4
Đạ i số lớ p 9

c/ Gọi hai nghiệm của phương trình (1) là x1 ; x2 . Tìm giá trị của m để x1 ; x2 là độ
dài hai cạnh của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 12 .

You might also like